Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

GDCD 9 BÀI 14 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.75 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<sub>?Những người trong ảnh đang làm gì?</sub>



<sub>?Việc làm của họ nhằm mục đích gì?</sub>



<sub>Những cơng nhân, nông dân tạo ra sản </sub>



phẩm vật chất, những nghệ sĩ tạo ra các


sản phẩm tinh thần phục vụ nhu cầu của


con người.



NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐÓ ĐƯỢC GỌI



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI 14:</b>



<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ</b>



<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ</b>



<b>LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN</b>



<b>LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN</b>



<b>2 tiết</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN T1</b>
<b>I. Đặt vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Ông An đã làm những việc gì?


-Mở lớp dạy nghề cho thanh niên;



- Hướng dẫn họ tận dụng vật tư thừa trong sản xuất
làm ra sản phẩm lưu niệm để bán => tạo thu nhập
cho chính họ.


? Việc làm của ơng nhằm mục đích gì?


- Giúp các em có tiền để đảm bảo cuộc sống hàng
ngày;


- Giúp giải quyết những khó khăn cho xã hội như:
thất nghiệp, tệ nạn xã hội.


<b>Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN</b>
<b>I. Đặt vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

?Có người cho rằng việc làm của ơng An là trục
lợi, bóc lột sức lao động của người khác. Ý kiến
của em như thế nào?


? Suy nghĩ của em về việc làm của ông An?


<i><b> Việc làm của ông An là rất tốt. Tạo ra </b></i>


<i><b>việc làm, tạo ra thu nhập cho gia đình, </b></i>
<i><b>người khác và giải quyết các vấn đề về lao </b></i>
<i><b>động cho xã hội.=> </b></i> <i><b>Được nhà nước ta </b></i>
<i><b>khuyến khích.</b></i>


<b>I. Đặt vấn đề</b>



- Thơng tin 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Khoản 3</b><b>. </b><b>Điều 5:</b></i>


<i><b>"…Mọi hoạt động tạo </b></i>
<i><b>ra việc làm, tự tạo việc </b></i>
<i><b>làm, dạy nghề và học </b></i>
<i><b>nghề để có việc làm, </b></i>
<i><b>mọi hoạt động sản </b></i>
<i><b>xuất, kinh doanh thu </b></i>
<i><b>hút lao động đều được </b></i>
<i><b>Nhà </b></i> <i><b>nước </b></i> <i><b>khuyến </b></i>
<i><b>khích, tạo điều kiện </b></i>
<i><b>thuận lợi hoặc giúp </b></i>
<i><b>đỡ.”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày 23/6/1994, Quốc hội
khoá IX của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua Bộ luật Lao
động.


Ngày 02/4/2002, tại kì họp
thứ XI - Quốc hội khoá X
thông qua luật sửa đổi bổ
sung một số điều của Bộ
luật Lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>QUỐC HỘI</b>
<b>--- </b>



<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Luật số: 10/2012/QH13 <i> Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2012 </i>


<b>BỘ LUẬT LAO ĐỘNG</b>


<i>Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam </i>
<i>năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết </i>


<i>số 51/2001/QH10;</i>


<i>Quốc hội ban hành Bộ luật lao động.</i>


<i><b>Chương I: </b></i> <i><b>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</b></i>
<i><b>Chương II: </b></i> <i><b>VIỆC LÀM</b></i>


<i><b>Chương III: </b></i> <i><b>HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Đó là sự thỏa thuận giữa hai bên (<i>chị Ba là người </i>
<i>lao động</i>) và Cơng ty TNHH Hồng Long (<i>người sử </i>
<i>dụng lao động</i>).


+ Bản cam kết có thể hiện một số nội dung chính
của hợp đồng lao động như: <i>việc làm…tiền </i>
<i>công… thời gian.</i>


+ Chị Ba tự ý thôi việc không báo trước là vi phạm


hợp đồng lao động.


<b>I. Đặt vấn đề</b>


-Tình huống 1
- Tình huống 2


<b>Bản cam kết giữa chị Ba và cơng ty TNHH Hồng </b>
<b>Long có phải là hợp đồng lao động không?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Điều 15. Hợp đồng lao </b>
<b>động</b>


Hợp đồng lao động là sự
thoả thuận giữa <i><b>người </b></i>
<i><b>lao động</b></i> và <i><b>người sử </b></i>
<i><b>dụng lao động</b></i> về việc
làm có trả lương, điều
kiện làm việc, quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên
trong <i><b>quan hệ lao động</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* <i><b>Người lao động</b></i> là người từ đủ 15
tuổi trở lên, có khả năng lao động,
làm việc theo hợp đồng lao động,
được trả lương và chịu sự quản lý,
điều hành của người sử dụng lao
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Đặt vấn đề</b>



<b>II. Nội dung bài học</b>
<b>1. Lao động là gì</b>


- Lao động là hoạt động có mục đích của con
người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị
tinh thần cho xã hội.


- Lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng
nhất của con người là nhân tố quyết định sự
tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-<b><sub> Là hoạt động có mục đích của con người </sub></b>


<b>nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị </b>
<b>tinh thần của con người.</b>


-<b><sub> Lao động là hoạt động chủ yếu, quan </sub></b>


<b>trọng nhất của con người, là nhân tố </b>
<b>quyết định sự tồn tại, phát triển của đất </b>
<b>nước và nhân loại.</b>


<i><b> “</b><b>Lao động là quyền và nghĩa vụ của mỗi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Có 2 loại hình lao động cơ bản:



Của cải,
vật chất,
tinh thần



Của cải,
vật chất,
tinh thần


Tạo ra


Lao động chân tay


Dùng sức cơ
bắp để lao động


Lao động trí óc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Có ý kiến cho rằng nhiệm


vụ của chúng ta là học tập


chứ khơng phải lao động.


Điều đó đúng hay sai? Vì


sao?



Có ý kiến cho rằng nhiệm


vụ của chúng ta là học tập


chứ không phải lao động.


Điều đó đúng hay sai? Vì


sao?



Học tập cũng là một loại


hình lao động (lao động


trí óc). Đây là một loại


hình lao động trí tuệ đặc



biệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
về thăm và nói chuyện tại
Hội nghị Thủy lợi toàn
miền Bắc (họp tại Hưng
Yên)…. Hưng Yên là một
trong những tỉnh có thành
tích xuất sắc về thủy lợi.
Tại Hội nghị, Bác đã trao
cờ Làm thủy lợi khá nhất
cho Đảng bộ và nhân dân


Hưng Yên. Bác Hồ về thăm Hưng <sub>Yên ngày 16-9-1961</sub>
"Lao động là nguồn sống,


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN T1</b>
<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>
<b>1. Lao động là gì</b>


<b>2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao </b>
<b>động của công dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN T1</b>
<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>
<b>1. Lao động là gì</b>



<b>2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao </b>
<b>động của công dân</b>


- Quyền tự do sử dụng sức lao động của mình
để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Điều 20:


1. Mọi người có quyền tự do lựa chọn nghề và
nơi học nghề phù hợp vói nhu cầu làm việc của
mình


2. Doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có đủ
điều kiện theo quy định của pháp luật mở cơ
sở dạy nghề


(Trích Bộ luật lao động năm 1994)


Điều 16: "Người lao động có quyền làm việc


cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở
bất kì nơi nào mà pháp luật không cấm...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1. Điền những từ sau: </b> <b>nghĩa vụ nguồn sống</b>


<b>xấu hổ</b> <b>vẻ vang</b>


<b>trách nhiệm</b>


<b>thấp kém</b>


<b>"Lao động là ……… thiêng liêng, là………..., nguồn </b>
<b>hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta khơng có nghề </b>
<b>nào………, chỉ có những kẻ lười biếng, ỉ lại, mới </b>
<b>đáng………….Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy </b>
<b>giáo, kĩ sư, nếu làm trọn……… thì đều ………….như </b>
<b>nhau"</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2. Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao
động?


a)Quyền được thuê, mướn lao động.


b) Quyền mở trường dạy học, đào tạo nghề.
c) Quyền sở hữu tài sản.


d) Quyền sử dụng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

×