Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MTV XUÂN HOÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.24 KB, 47 trang )

Báo Cáo Thực Tập
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ
THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG
TY TNHH NHÀ NƯỚC MTV XUÂN HOÀ
2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ
NƯỚC MTV XUÂN HÒA
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xuân Hòa tiên thân là “Xí
nghiệp xe đạp Xuân Hòa” Thuộc bộ cơ khí luyện kim quản lý. Năm 1977,
xí nghiệp xe đạp Xuân Hòa được cộng hòa Pháp giúp đỡ đầu tư về thiết bị
và công nghệ.
Ngày 19/03/ 1980, theo quyết định số 1031 của UBND thành phố Hà
Nội, xí nghiệp xe đạp Xuân Hòa được chuyển giao cho liên hiệp xí nghiệp
xe đạp Hà Nội quản lý. Từ năm 1981-1984 xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất
phụ tùng xe đạp, cùng thời gian này xí nghiệp ống thép Kim Anh - Sóc
Sơn sát nhập vào một phân xưởng với công ty.
Tháng 03/1989, xí nghiệp xe đạp Xuân Hòa sát nhập thêm xí nghiệp
phân khoáng Hà Nội và chuyển sang sản xuất theo cơ chế thị trường.
Năm 1990, kỷ niệm 10 năm thành lập, xí nghiệp đã được liên đoàn
lao động Việt Nam trao cờ thưởng đơn vị thi đua xuất sắc, được nhà nước
tặng huân chương lao động hạng hai .
Ngày 07/10/1993 UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 5614
/QĐ -UB chuyển xí nghệp xe đạp Xuân Hòa thành công ty Xuân Hòa và
lấy tên giao dịch quốc tế là Xuanhoacompany. Tên tuổi của công ty không
ngừng được thị trường, người tiêu dùng biết đến và tin dùng.
Công ty Xuân Hòa nằm ở vị trí không thuận lợi trong việc cung cấp
vật tư và tiêu thụ sản phẩm - nằm cách xa trung tâm thanh phố Hà Nội. Để
1
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
khắc phục khó khăn, năm 1993 công ty đã đặt một chi nhánh tại Hà Nội.


Năm1994 công ty đạt thêm chi nhánh tại thành phố HCM và nhiều đại lý
trên khắp các tỉnh và thành phố trên cả nước.
Năm1995, tập thể cán bộ công nhân viên công ty dược chủ tịch nước
tặng huân chương độc lập hạng nhất
Tháng 06/1996, công ty Xuân Hòa mở rộng đầu tư, liên doanh vói
công ty TAKANICHI và công ty MISU
Tháng 03/1998, UBND thành phố Hà Nội giải thể xí nghiệp xuất
khẩu đông lạnh Cầu Diễn và sát nhập vào công ty Xuân Hòa với chiến
lược phát triển mở rộng.
Tháng 01/1999, công ty tiếp tục sát nhập thêm công ty sản xuất
kinh doanh ngoại tỉnh và tên pháp nhân của công ty Xuân Hòa vẫn được
giữ vững.
Từ ngày thành lập đến nay, công ty luôn hoàn thành vượt mức kế
hoạch, năm 1999 sản phẩm của công ty nhiều lần được người tiêu dùng
bình chọn là sản phẩm “ hàng Việt Nam chất lượng cao”. Tháng 06/2000
công ty đạt được chứng chỉ ISO9002 của QMS (úc ) và trung tâm chứng
nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT, từ đó uy tín của công ty không
ngừng tăng lên, sản phẩm đạt chất lượng cao và giảm thiểu tối đa sản
phẩm hỏng và phế phẩm.
Thị trường xuất khẩu đã hình thành và phát triển mạnh mẽ. Năm
2000, công ty đã xuất khẩu sản phẩm sang các nước như Hàn Quốc, Nhật
Bản, khu vực.Trung Đông và Châu Âu.
Ngày 15/08/2002, công ty đón nhận tiêu chuẩn ISO 9001:2000 (Hệ
thống quản lý chất lượng). Ngày 25/05/2003, công ty đón nhận tiêu chuẩn
ISO 14001:2004 (Hệ thống quản lý môi trường)
2
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
Ngoài ra, công ty còn được tổ chức QMS của úc đánh giá và chứng
nhận phù hợp với yêu cầu của: TQM ( hệ thống quản lý chất lượng toàn

diện ),CP(chương trình sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng),
IWAY(tiêu chuẩn thích hợp của tập đoàn IKEA Thụy Điển)
Là thành viên trực thuộc LIXEHA, công ty Xuân Hòa luôn là con chim
đầu đàn trong mọi lĩnh vực hoạt động cả về kinh doanh lẫn hoạt động
phong trào đoàn thể. Năm 1999, công ty được nhà nước trao tặng huân
chương độc lập hạng ba. Tháng01/2005, công ty đổi tên thành công ty
TNHH nhà nước một thành viên Xuân Hòa. Đến tháng 12/2005 công ty
Xuân Hòa được thủ tướng chính phủ trao tặng huân chương độc lập hạng
hai.
Những cố gắng của công ty đã có tác động tích cực đến quá trình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, công ty đã khẳng định được vị trí tồn tại
của mình và ngày càng phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh
tế thị trường.
Gần 30 năm kể từ ngày thành lập đến nay công ty đã không ngừng
lớn mạnh, điều này được chứng minh qua một số chỉ tiêu:
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp thực hiện sản xuất các năm
( Đơn vị: Cái)
T
T

m
Ghế Bàn Cầu

Giá
kệ,
giườn
g, tủ
Vách
ngăn
Xe

đạp
Phụ
tùng
ôtô, xe
máy
Mạ gia
công,
phụ
tùng
ôtô,xe
máy
1 200
4
776.53
1
136.06
8
19.72
7
191.43
6
4.016 2.90
7
1.129.1
10
4.020.9
62
2 200
5
806.87

4
143.23
0
20.76
5
201.51
2
4.227 3.06
0
1.188.5
36
4.232.5
92
3 200
6
896.52
7
159.14
4
23.07
2
223.90
2
4.697 3.40
0
1.320.5
96
4.702.8
80
3

Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
4 200
7
986.68
6
209.60
6
23.60
0
273.70
3
2.397 2.81
4
1.659.9
87
8.241.2
99
5 200
8
998.00
0
26.000 36.00
0
360.00
0
12.00
0
4.00
0

2.000.0
00
8.300.0
00
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu
( Đơn vị: Triệu đồng)
ST
T
Chỉ tiêu ĐVT Năm
2004
Năm
2005
Năm 2006 Năm 2007
1 Giá trị sản xuấtCN Triệu 107.000 110.000 113.200 239.954
2 Doanh thu( chưa
thuế)
Triệu 108.000 115.500 123.284 235.229
Doanh thu CN Triệu 79.700 82.500 86.053 101.350
Doanh thu xuất
khẩu
Triệu 28.000 32.000 17.896 50.301
Doanh thu thương
mại
Triệu 300 1.000 19.335 83.578
3 Nộp ngân sách( đã
nộp)
Triệu 3.220 3.230 3.926 6.208
- Thuế GTGT Triệu 2.800 2.900 3.511 5.490
- Thuế lợi tức Triệu 100 70 81 79
- Thuế sử dụng vốn

NS
Triệu 200 160 243 368
Thuế đất Triệu 114 98 90 239
Thuế khác Triệu 6 2 1 32
4 Tổng quỹ lương Triệu 12.000 16.000 12.230 19.765
5 Bình quân thu nhập Nghì
n
1.100 1050 1.214 22.700
6 Bình quân lao động Ngườ
i
910 938 893 850
7 Vốn cố định Triệu 30.400 43.538 29.300 31.783
8 Vốn lưu động Triệu 10.100 15.002 9.400 8.900
4
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
2.1.2 Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty.
- Sản xuất kinh doanh: Trang thiết bị nội thất văn phòng, trường học,
thư viện, hội trường, lắp ráp xe đạp xe máy, ống thép, phụ tùng xe đạp, xe
máy, nội thất ôtô phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Tư vấn thiết kế và thi công: Nội ngoại thất cho công trình công
cộng, công trình văn hóa theo mục đích và yêu cầu sử dụng của khách
hàng
- Được liên doanh liên kết: Hợp tác đầu tư với các tổ chức kinh tế
trong và ngoài nước để mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty. Làm đại
lý mở của hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của công ty. Được nhập
khẩu nguyên liệu, máy móc, phụ tùng co nhu cầu sản xuất của công ty và
thị trường.
- Làm đại lý: Mở cửa hàng giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm của công ty
và sản phẩm liên doanh liên kết.

-Dịch vụ cho thuê: Bến bãi đỗ xe, văn phòng làm việc, nhà ở, siêu
thị.
-Kinh doanh bất động sản, kinh doanh các ngành nghề khác căn cứ
vào năng lực của công ty, nhu cầu của thị trường và được pháp luật cho
phép.
Phạm vi hoạt động:Trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Tổng số vốn điều lệ tại thời điểm đăng ký kinh doanh: 35tỷ đồng
Số lượng chủng loại các sản phẩm sản xuất, kinh doanh chính của công ty
trong hai năm gần đây là trên 3000 chủng loại sản phẩm chia thành các
nhóm:
+ Bàn, nghế, tủ sắt, tủ gỗ, vách ngăn cho văn phòng
+ Ghế xoay văn phòng
5
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
+ Bàn ghế ,giá,kệ, đồ dùng cho gia đình
+ Ghế sân vận động
+ Giá kệ siêu thị
+ Giường, tủ, thiết bị ytế
+ Xe đạp, phụ tùng xe đạp, xe máy, ôtô...
2.1.3. Đặc điểm của bộ máy quản lý của công ty
Công ty TNHH Nhà nuớc MTV Xuân Hoàng đã cố gắng hết sức và
từng bước hoàn chỉnh bộ máy quản lý, góp phần to lớn trong việc thúc đẩy
sản xuất, tăng năng suất và hiệu quả lao động. Vì vậy để vững bước trên
thị trường Công ty đã và đang mở ra quy mô sản xuất. Trong đó:
Tổng giám đốc Công ty là người đại diện hợp pháp của Công ty chịu
trách nhiệm trước toàn bộ công nhân viên của Công ty về các vấn đề đảm
bảo quyền lợi của người lao động
Phó Tổng giám đốc: Là ngừơi có quyền sau Tổng giám đốc thay mặt Tổng
giám đốc điều hành những việc mà Tổng giám đốc giao phó, uỷ quyền

Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất: Phụ trách toàn bộ lĩnh vực sản xuất
quá trình sản xuất được thực hiện với tiến độ nhịp nhàng giữa các phân
xưởng.
Phó Tổng giám đốc phụ trách phần kỹ thuật: Phụ trách toàn bộ khâu
thiết kế, cải tiến mẫu mã sản phẩm
* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Phòng kỹ thuật: phụ trách về kỹ thuật, cải tiến xây dựng công nghệ sản
xuất.
- Phòng QC: có nhiệm vụ kiểm tra nghiệm thu chất lượng sản phẩm
- Phòng Kế hoạchL có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh và điều độ hàng hoá.
6
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
- Phòng vật tư -XNK: nhập các loại vật tư thiết bị dùng cho sản xuất và
xuất khẩu ra nước ngoài .
- Phòng tổ chức tổng hợp: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hồ sơ nhận sự,
bố trí sắp xếp, chọn tuyển nhận viên tham mưu cho lãnh đạo.
- Phòng bán hàng: chuyên quản lý hàng hoá thành phẩm đảy mạnh
chương trình quảng cáo, mở rộng thị trường tiêu thụ.
-Phòng kế toán thống kê: Thu thập phân loại và xử lý tổng hợp số liệu
một cách trung thực chính xác.
- Văn phòng: quản lý hành chính, quản lý nhà ở, các công trình làm việc
phục vụ cho đời sống các cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
7
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN XUÂN HOÀ
CHỦ TỊCH KIÊM TỔNG GI M Á ĐỐC CÔN G TY

Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật
Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuát
P.
Kỹ
thuật
P.
QC

Chi
nhánh
Hồ
Chí
Minh
Chi nhánh
Hà Nội
P.
bán hàng
8
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
P.
vật tư
XNK

P.tổ chức -Tổng hợp
P.kế toán-Thống kế

PX.
cơ khí cầu diễn
P

Mộc-Cầu Diễn


P.kế hoạch
Văn phòng công ty
PX cơ dụng
PX Mạ
9
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập


PX phụ tùng
PX ống thép
10
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ quản lý hệ thống
11
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
2.2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CỦA
CÔNG TY
2.2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng kế toán
Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm
tra công tác kế toán trong phạm vi toàn công ty giúp lãnh đạo công ty tổ
chức công tác quản lý, phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo và
kiểm tra các bộ phận trong công ty, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ dưới sự
lãnh đạo và chỉ đạo tập chung thống nhất trực tiếp của kế toán trưởng, đảm

bảo sự chuyên môn hóa lao động của cán bộ kế toán.
- Lập và thực hiện tốt kế hoạch tài chính nhằm đảo bảo mọi yêu cầu
của công ty giao cho.
- Tổ chức thống kê ghi chép sổ sách ban đầu chính xác, thống nhất
biểu báo cáo tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất,
phân tích, đánh giá, báo cáo tổng giám đốc và cung cấp cho các bộ phận
chức năng theo quy định của công ty.
2.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Xây dựng bộ máy công ty gọn nhẹ và hiệu quả, phù hợp với đặc điểm
sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý,công ty đã tổ chức công tác kế
toán tập trung. Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao đảm bảo sự lãnh đạo tập
trung thống nhất và trực tiếp của kế toán trưởng, căn cứ vào quy mô sản
xuất, tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của công ty mà phòng kế toán được
biên chế 12 người, bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức như sau:
12
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
Sơ đồ 01: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
GI M Á ĐỐC
T I CH NHÀ Í
P.GI M Á ĐỐC
T I CH NHÀ Í
Kế toán thanh toán+kế toán tiền lương
Kế toán CCDC
Kế toán NVL và TSCĐ
Kế toán giá thành kế hoạch
Kế toán thành phẩm và công nợ
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
13
Phạm Thị Hương KT3B

Báo Cáo Thực Tập
Thủ quỹ
Các nhân viên kinh tế khác
có liên quan
14
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
* Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận trong bộ máy kế toán:
- Phó giám đốc tài chính: Tham mưu cho giám đốc tài chính, thay
thế cho giám đốc tài chính khi đi vắng, và có sự uỷ quyền, thực hiên nhiêm vụ
do giám đốc tài chính phân công.
- Kế toán thanh toán và tiền lương: Theo dõi công nợ của khách hàng
và công nợ cá nhân trong nội bộ, theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng,tiền lương và các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT,
KPCĐ. Chịu trách nhiệm về số dư công nợ các tài khoản 141, 331, 111,
334.
- Kế toán NVL và TSCĐ: Theo dõi tình hình nhập -xuất -tồn NVL,
theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và tình hình khấu hao TSCĐ của toàn
công ty.
- Kế toán thành phẩm và công nợ:Theo dõi các khoản phải thu, phải
trả, đối chiếu công nợ...
- Thủ quỹ: Chị trách nhiệm giữ tiền
- Kết toán tập hợp chi phí và giá thành
2.2.3 Hệ thống tài khoản sử dụng của công ty
Hệ thống tài khoản mà công ty đang sử dụng thống nhất với hệ thống
tài khoản do bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/03/2006 của bộ tài chính.
15
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập

2.2.4 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty.
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/ 01/ N đến 31/ 12/ N
Đơn vị tiền tệ áp dụng: công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp
ban hành theo quyết định số 15/ 2006/ QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của bộ
trưởng bộ tài chính.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao tuyến tính
Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty áp dụng theo phương pháp khấu
trừ.
2.2.5 Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng tại công ty
Công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung và hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên để thực hiện hạch
toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , phản ánh qúa trình sản xuất kinh
doanh . Toàn bộ công việc thực hiện trên máy tính . Hiện nay công ty sử
dụng phần mềm kế toán EFECT vào công tác kế toán của mình .
Sơ đồ 02: kế toán thành phẩm theo hình thức nhật ký chung
trên máy.
Chứng từ nhập xuất thành phẩm
Nhập chứng từ vào máy
Chứng từ nhập xuất trên máy
Các lệnh xử lý thao tác trên máy
Sổ nhật ký chung
Sổ chi tết thành phẩm
Sổ cái các TK 155 , 131 , ....
Bảng tổng hợp nhập – xuất tồn thành phẩm
Báo cáo kế toán liên quan
16
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập



2.2.6 Hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán tại công ty
Sổ sách chủ yếu mà công ty sử dụng là:
- Sổ nhật ký chung , sổ nhật ký đặc biệt.
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Công ty đang sử dụng hệ thống báo cáo theo quy định của bộ tài chính,
bao gồm :
- Bảng cân đối kế toán ( mẫu B01-DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( mẫu B02-DN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( mẫu B03 -DN)
- Thuyết minh báo tài chính (mẫu B09-DN)
17
Phạm Thị Hương KT3B
Báo Cáo Thực Tập
2.3 CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN ĐẾN NHẬP - XUẤT KHO THÀNH
PHẨM.
* Chứng từ liên quan nhập kho thành phẩm
Chế độ kế toán quy định với mọi sự biến động của thành phẩm đều
được ghi chép vào chứng từ ban đầu phù hợp với nội dung quy định.
Chứng từ làm căn cư làm nghiệp vụ nhập, xuất thành phẩm do sản xuất
hoàn thành là phiếu nhập kho. Sau khi sản xuất xong nhân viên QC kiểm
tra chất lượng, công nhân đạt yêu cầu mới được phép nhập kho thành
phẩm.
Việc nhập kho thành phẩm phải được diễn ra giữa thống kê phân xưởng,
thủ kho và kế toán. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
- Liên 1: Do đơn vị nhập giữ
- Liên 2: Do kho nhận thành phẩm giữ
- Liên 3: Thủ sau khi vào thẻ kho sẽ chuyển lên phòng kế toán để vào sổ
theo dõi chi tiết và được lưu ở phòng kế toán.
Mẫu biểu 01:

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 05 tháng 05 năm 2008
Số: 88
NợTK: 155
CóTK:154
Họ và tên người giao hàng: Chị Dụ - Phân xưởng lắp ráp
Theo BBNT SP số 02/01 ngày 05 tháng 05 năm 2008 của PX lắp ráp
Nhập tai kho: Thành phẩm - kho Xuân Hòa
18
Phạm Thị Hương KT3B

×