BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------------
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC VÀ
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU DA CÁ SẤU TRƢỚC VÀ
SAU KHI NHUỘM VÀ HỒN TẤT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY
NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN NGỌC THẮNG
Hà Nội – 2018
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC KÍ KIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
2
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4
6. Bố cục luận văn
4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
5
1.1. Tổng quan về cá sấu
5
1.1.1. Cá sấu
5
1.1.2. Phân loại cá sấu
7
1.1.2.1. Họ cá sấu chính thức (Crocodiliae)
8
1.1.2.2. Họ cá Ngạc (Alligatorridae)
9
1.1.2.3 Họ cá sấu mõm dài (Gavialidae)
9
1.1.3. Cá sấu tại Việt Nam
9
1.1.4. Các lợi ích từ việc nuôi cá sấu
11
1.1.5. Đặc điểm bộ da cá sấu
13
1.1.6. Phân loại da cá sấu thuộc
19
1.1.7. Quá trình xử lý bộ da
20
1.1.7.1. Giai đoạn 1: Tiền thuộc da tƣơi
21
1.1.7.2. Giai đoạn 2: Nhuộm
22
1.1.7.3. Giai đoạn 3: Hồn thiện
23
1.2. Tổng quan về cơng nghệ nhuộm da
23
1.2.1. Thuốc nhuộm
24
1.2.1.1. Chất màu
24
1.2.1.2. Thuốc nhuộm
25
1.2.1.3. Các loại thuốc nhuộm dùng trong công nghệ nhuộm da
25
1.2.2. Các phƣơng pháp nhuộm da
27
1.2.3. Nhuộm da thuộc crôm
28
1.2.4. Phối màu
29
1.2.5. Ăn dầu
29
1.2.6. Sấy và các phƣơng pháp sấy
32
1.2.6.1. Sấy
32
1.2.6.2. Các phƣơng pháp sấy
33
1.2.7. Hồi ẩm và vò mềm
34
1.2.7.1. Hồi ẩm
34
1.2.7.2. Vị mềm
35
1.2.8. Cơng nghệ nhuộm da thuộc muối crơm và hoàn tất
35
1.2.8.1. Giai đoạn 1: Tái thuộc / Nhuộm
35
1.2.8.2. Giai đoạn 2: Hoàn thiện
36
1.3. Kết luận chƣơng 1
38
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
39
2.1.1. Vật liệu
39
2.1.2 Hóa chất, dụng cụ và thiết bị
39
2.1.2.1 Hóa chất
39
2.1.2.2 Dụng cụ và thiết bị
41
2.2. Nội dung nghiên cứu
43
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
44
2.3.1. Phƣơng pháp chung
44
2.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm
45
2.3.2.1. Phƣơng pháp phân tích vi cấu trúc da cá sấu bằng kính hiển vi điện
tử quét (SEM)
45
2.3.2.2. Phƣơng pháp phân tích sự biến đổi màu sắc của da cá sấu bằng
phƣơng pháp đo màu quang phổ
2.3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm một số tính chất cơ lý của da cá sấu
46
48
2.3.3.1. Xác định độ bền đứt, độ giãn đứt
48
2.3.3.2. Xác định độ bền xé
50
2.3.3.3. Xác định độ hấp thụ hơi nƣớc
51
2.4. Kết luận chƣơng 2
53
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
54
3.1. Quy trình nhuộm da cá sấu sau thuộc muối crôm bằng thuốc nhuộm axit
54
3.2. Kết quả khảo sát sự biến đổi đặc trƣng vi cấu trúc của da cá sấu trƣớc và sau
khi nhuộm và hoàn tất
63
3.2.1. Vùng da bụng
63
3.2.2. Vùng da cạnh sƣờn
64
3.2.3. Vùng da lƣng
66
3.3. Kết quả khảo sát sự biến đổi màu của da cá sấu trƣớc và sau khi nhuộm và hồn
tất
69
3.4. Kết quả khảo sát tính chất cơ lý của da cá sấu trƣớc và sau khi nhuộm và hoàn
tất
73
3.4.1. Độ bền đứt
74
3.4.2. Độ giãn đứt
77
3.4.3. Độ bền xé
79
3.4.4. Độ hấp thụ hơi nƣớc
81
3.5. Kết luận chƣơng 3
83
KẾT LUẬN
84
HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
86
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Thị
Ngọc Lan đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Ngọc
Thắng.
Tác giả xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình trƣớc pháp luật về
những nội dung, hình ảnh cũng nhƣ các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong
luận văn.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018
Người thực hiện
Nguyễn Thị Ngoc Lan
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy, cô trong Viện Dệt may –
Da giầy và Thời trang cùng các thầy, cô trong Bộ môn Vật liệu và Cơng nghệ Hóa
dệt của trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình
học tập và nghiên cứu.
Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Ngọc Thắng, ngƣời thầy đã
trực tiếp hƣớng dẫn, dành rất nhiều thời gian và tâm huyết giúp tơi hồn thành luận
văn tốt nghiệp.
Tơi cũng xin cảm ơn chân thành đến Phân viện Dệt May thành phố Hồ Chí
Minh, Trung tâm Cơng nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và hỗ trợ
tơi trong q trình nghiên cứu và thí nghiệm khảo sát thông số cho luận văn.
Đồng thời tôi xin cảm ơn cơ sở thuộc nhuộm da tƣ nhân Út Nghiêm, huyện
Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, đã cho tôi cơ hội thực hiện luận văn này thực
tế.
Trong quá trình làm luận văn này, tơi đã có nhiều cố gắng bằng tất cả sự nhiệt
tình và năng lực của mình để hồn thiện. Tuy nhiên, do bản thân cịn nhiều hạn chế,
luận văn cũng không tránh đƣợc những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự quan tâm
và đóng góp q báu của thầy, cơ giáo và tất cả các bạn bè, đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Học viên
Nguyễn Thị Ngọc Lan
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Trại ni cá sấu Hoa cà (Crocodylus porosus)
6
Hình 1.2. Cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis)
10
Hình 1.3. Cá sấu Hoa cà (Crocodylus porosus)
10
Hình 1.4. Cá sấu Cu Ba (Crocodylus rhombifer)
11
Hình 1.5. Đặc điểm của vẩy tại các vị trí khác nhau
13
Hình 1.6. Hình dáng vẩy ở phần đầu và cổ
14
Hình 1.7. Cụm vẩy gáy cá sấu
14
Hình 1.8. Vẩy lƣng cá sấu
14
Hình 1.9. Vẩy bụng cá sấu
15
Hình 1.10. Vẩy nách và các chi cá sấu
15
Hình 1.11. Thiết diện da cá sấu
16
Hình 1.12. Thiết diện lớp biểu bì da cá sấu
16
Hình 1.13. Cấu trúc mơ học của da cá sấu
18
Hình 1.14. Hình dạng tấm da cá sấu thu phần bụng cịn ngun vẹn.
19
Hình 1.15. Hình dạng của tấm da cá sấu thu phần lƣng còn ngun vẹn.
20
Hình 1.16. Quy trình cơng nghệ nhuộm da sau khi thuộc.
36
Hình 2.1. Da cá sấu sau thuộc muối crơm
39
Hình 2.2. Các hóa chất sử dụng để nhuộm và hồn tất da cá sấu.
40
Hình 2.3. Dụng cụ và thiết bị để khảo sát đặc trƣng vi cấu trúc Evo 18 Research: (a)
Kính hiển vi điện tử quét (SEM), (b) Thiết bị phủ mẫu, (c) Giá đỡ mẫu,
(d) Băng dính cacbon gắn mẫu.
41
Hình 2.4. Thiết bị đo màu Ci7800 Benchtop Spectrophotometer, X-rite.
42
Hình 2.5. Thiết bị đo độ bền đứt, bền xé Titan 4
42
Hình 2.6. Dụng cụ đo độ hấp thụ hơi nƣớc: (a) Cân, (b) Cốc đo mẫu.
42
Hình 2.7. Dụng cụ, thiết bị sử dụng trong cơng nghệ nhuộm và hồn tất da cá sấu. 43
Hình 2.8. Nguyên lý hoạt động của SEM
46
Hình 2.9. Khơng gian màu L*a*b*.
47
Hình 2.10. Hình dạng và kích thƣớc mẫu đo.
48
Hình 2.11. Hình dạng và kích thƣớc mẫu đo
50
Hình 2.12. Hình dạng và kích thƣớc mẫu đo
51
Hình 3.1. Cơng đoạn trung hịa da thuộc: (a) Da thuộc crơm, (b) Trung hịa da thuộc
55
Hình 3.2. Cơng đoạn hồ da
55
Hình 3.3. Cơng đoạn làm đầy cho da
56
Hình 3.4. Cơng đoạn nhuộm màu: (a) Cấp bột dẫn xuyên, (b) Cấp thuốc nhuộm, (c)
Nhuộm màu và (d) Rửa da sau nhuộm.
58
Hình 3.5. Cơng đoạn ăn dầu cho da cá sấu: (a) Giai đoạn ngấm dầu, (b) Giai đoạn
hãm dầu bằng axit.
59
Hình 3.6. Giai đoạn: (a) Phơi da sau ăn dầu, (b) Căng da trên tấm ván gỗ, (c) Vò
mềm da và (d) Da cá sấu sau vị mềm.
59
Hình 3.7. Cơng đoạn hồn tất da cá sấu: (a) Xịt bóng, (b) Đánh bóng, (c) Cán nhiệt
và (d) Da cá sấu thành phẩm.
61
Hình 3.8. Sơ đồ quy trình cơng nghệ nhuộm và hồn tất da cá sấu Hoa cà.
62
Hình 3.9. Mặt cắt da bụng theo hƣớng dọc con da.
63
Hình 3.10. Mặt cắt da bụng theo hƣớng ngang con da.
64
Hình 3.11. Mặt cắt da cạnh sƣờn theo hƣớng dọc con da.
65
Hình 3.12. Mặt cắt da cạnh sƣờn theo hƣớng ngang con da.
66
Hình 3.13. Mặt cắt da lƣng theo hƣớng dọc con da.
67
Hình 3.14. Mặt cắt da lƣng theo hƣớng ngang con da.
68
Hình 3.15. Mặt cắt hƣớng dọc của vùng da cạnh sƣờn (a) và vùng da bụng (b).
78
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Hóa chất sử dụng để nhuộm và hoàn tất da cá sấu.
41
Bảng 3.1. Các giá trị đo màu của mẫu da cá sấu tại các phân vùng khác nhau trƣớc
và sau nhuộm và hoàn tất.
69
Biểu đồ 1. Biểu đồ thay đổi L* trƣớc và sau khi nhuộm
70
Biểu đồ 2. Biểu đồ thay đổi a* trƣớc và sau khi nhuộm
71
Biểu đồ 3. Biểu đồ thay đổi b* trƣớc và sau khi nhuộm
71
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính chất cơ lý của da cá sấu
73
Biểu đồ 4. Độ bền đứt của da thuộc và da nhuộm theo hƣớng dọc và theo hƣớng
ngang
74
Biểu đồ 5. Độ giãn đứt của da thuộc và da nhuộm theo hƣớng dọc và theo hƣớng
ngang
77
Biểu đồ 6. Độ bền xé của da thuộc và da nhuộm theo hƣớng dọc và theo hƣớng
ngang
Biểu đồ 7. Độ hấp thụ hơi nƣớc của da thuộc và da nhuộm
79
81
DANH MỤC CÁC KÍ KIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT
BSE
Điện tử tán xạ ngƣợc
D
Dung tỷ
g
Gam
h
Giờ
ISO
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization
for Standardization)
kg
Kilogram
L
Lít
mm
Milimet
N
Newton
SE
Điện tử thứ cấp
SEM
Kính hiển vi điện tử quét
SE
Điện tử thứ cấp
T
Nhiệt độ
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TN
Thuốc nhuộm
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây phong trào nuôi cá sấu phát triển khá mạnh tại
nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc, đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh, khu vực
đồng bằng sông Cửu Long. Cá sấu là động vật quý hiếm, để khắc phục tình trạng
săn bắt cá sấu trong tự nhiên, việc ni cá sấu có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo
tồn và phát triển loài động vật hoang dã nhƣng có nhiều lợi ích này.
Da cá sấu đƣợc đánh giá là một trong những chất liệu có giá trị nhất. Chúng
đƣợc tìm thấy trong hầu hết các sản phẩm của các hãng thời trang hàng đầu nhƣ
Gucci, Louis Vuiton, Versace, Burberry... Da cá sấu có giá trị cao khơng chỉ ở tính
chất ƣu việt của nó nhƣ mềm dẻo, đàn hồi tốt, độ bền cao, thoáng khí, cách nhiệt,
khơng tĩnh điện... mà cịn bởi họa tiết vân vảy khơng lặp lại trên bề mặt da.
Do có cấu tạo đặc biệt của vảy và vân hoa mà vật liệu da này đƣợc dùng để
làm túi xách, dây lƣng, giầy, ví, nội thất ơtơ... sang trọng, có giá trị cao. Da cá sấu
có các đặc trƣng bao gồm lớp biểu bì rất phát triển, hóa sừng tạo thành các vẩy cứng
xếp kề nhau; vẩy lƣng có chứa “xƣơng da” rất cứng; độ dày và độ cứng tại các vị trí
khác nhau trên con da khơng đều nhau; cấu trúc lồi lõm của da do các phần xƣơng
da và các nốt sần tạo nên; phần da giáp nối các vẩy mỏng, độ bền kém... Do vậy, để
thuộc, nhuộm và hồn tất loại da này cần có các cơng nghệ và thiết bị đặc thù. Các
công nghệ chế biến da cá sấu để đảm bảo thu đƣợc sản phẩm da có chất lƣợng tốt,
đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng ln là "bí kíp" riêng của từng cơ sở sản xuất da cá
sấu. Các cơ sở sản xuất da cá sấu xuất khẩu trong nƣớc phải trả chi phí rất lớn để
thuê chuyên gia ở các nƣớc phát triển nhƣ Ý, Đức... sang làm việc để học kỹ thuật
thuộc, nhuộm và hồn tất da.
Trên thế giới, các nƣớc có cơng nghệ thuộc, nhuộm và hoàn tất da cá sấu chất
lƣợng cao phải kể đến bao gồm Ý, Đức, Séc, Hàn Quốc, Thái Lan... Các sản phẩm
da cá sấu của họ có chất lƣợng và giá trị rất cao trên thị trƣờng. Các cơng nghệ
thuộc, nhuộm và hồn tất da cá sấu luôn đi kèm với các thiết bị chuyên dụng, phù
hợp với yêu cầu nghiên cứu và sản xuất. Tuy nhiên, các tài liệu kỹ thuật thuộc,
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
1
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
nhuộm và hoàn tất da cá sấu của họ không đƣợc công bố. Trong nƣớc, các cơng
trình nghiên cứu về cơng nghệ và thiết bị thuộc, nhuộm và hoàn tất da cá sấu tập
trung chủ yếu tại Viện nghiên cứu Da - Giầy thông qua đề tài các cấp. Các đề tài
bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả khả quan và đã đƣợc áp dụng tại một số đơn vị
sản xuất. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều hóa chất, chất trợ mới cho q trình thuộc,
nhuộm và hồn tất đƣợc sản xuất nên cơng nghệ và thiết bị xử lý da cũng cần cập
nhật và thay đổi để đáp ứng các yêu cầu khắt khe của thị trƣờng.
Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu khảo sát sự biến đổi đặc
trưng cấu trúc và một số tính chất cơ lý của vật liệu da cá sấu trước và sau khi
nhuộm và hoàn tất” sẽ cung cấp thơng tin hồn thiện hơn về quy trình nhuộm và
hoàn tất da cá sấu, xác định đƣợc đặc trƣng cấu trúc, sự biến đổi màu sắc da cá sấu
sau khi nhuộm và hoàn tất.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng quy trình cơng nghệ nhuộm và hồn tất da cá sấu.
Khảo sát sự biến đổi đặc trƣng cấu trúc và một số tính chất cơ lý cơ bản trên
các phân vùng chính của vật liệu da cá sấu trƣớc và sau khi nhuộm và hoàn tất.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn các con da cá sấu Hoa cà, hai năm
tuổi, đƣợc lột mổ tại vị trí bụng và đã thuộc muối crơm.
Các hóa chất sử dụng là các hóa chất cơng nghiệp bao gồm: HCOONa,
NaHCO3, HCOOH, NH4OH, PMA, Edolan BZU, keo RE, thuốc nhuộm (TN)
brown MFR, TN axit black, Orgcide OZ, bột Unitan Fill, bột Unisin ML, bột
Orgtan GR6, dầu phèn, dầu Paloil FVT, dầu Unioil FSO, dầu Unioil LS, dầu amino
silicone.
Phạm vi nghiên cứu:
- Xây dựng quy trình nhuộm da cá sấu bằng thuốc nhuộm axit và hoàn tất da
cá sấu.
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
2
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
- Xác định đặc trƣng cấu trúc: Phân tích cấu trúc mặt cắt ngang (vi cấu trúc)
của một số phân vùng con da cá sấu (da lƣng, cạnh sƣờn và bụng cá sấu) trƣớc và
sau khi nhuộm bằng thuốc nhuộm axit và hoàn tất.
- Xác định sự biến đổi màu sắc của da cá sấu: Sự biến đổi màu sắc của da cá
sấu đƣợc đánh giá thông qua phƣơng pháp đo màu quang phổ để thu đƣợc các thông
số màu L, a, b, theo tiêu chuẩn chuẩn ISO 105-J01: 1997.
- Xác định một số tính chất cơ lý cơ bản của một số phân vùng chính trên con
da cá sấu trƣớc và sau khi nhuộm và hoàn tất.
Độ bền đứt, độ giãn đứt (TCVN 7121:2014)
Độ bền xé (TCVN 7122 -1:2007)
Độ hấp thụ hơi nƣớc (TCVN 10455:2014)
Các thí nghiệm đƣợc tiến hành tại Phịng quản lý chất lƣợng của Công ty
TNHH Một Thành Viên Dệt Kim Đơng Xn (Doximex), Trung tâm thí nghiệm
Dệt may - Phân viện Dệt May TPHCM và Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Thành
phố Hồ Chí Minh.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Khảo cứu tài liệu:
Nghiên cứu các tài liệu về nhuộm và hồn tất da thuộc nói chung và da cá sấu
nói riêng để tìm hiểu quy trình cơng nghệ nhuộm và hoàn tất da.
- Thực nghiệm:
Khảo sát và thu thập số liệu, quy trình thực hiện các cơng đoạn nhuộm và hoàn
tất da cá sấu tại cơ sở sản xuất da cá sấu Út Nghiêm, đƣờng Võ Văn Vân, Vĩnh Lộc
B, huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh.
- Phân tích và tổng hợp dữ liệu:
Dựa trên các số liệu sản xuất và quy trình nhuộm và hồn tất da cá sấu thực tế
thu đƣợc tại cơ sở, tác giả xử lý số liệu và khái quát hóa thành quy trình cơng nghệ
nhuộm và hồn tất da cá sấu.
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
3
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
Sử sụng phƣơng pháp chụp ảnh mẫu và phân tích ảnh hiển vi điện tử quét
SEM (Scanning Electron Microscope EVO18 (CARL ZEISS) để quan sát sự thay
đổi màu sắc và cấu trúc vật liệu da trƣớc và sau q trình nhuộm và hồn tất.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Cung cấp thông tin khoa học về quy trình nhuộm và hồn tất da cá sấu.
Cung cấp thông tin, kiến thức về sự thay đổi đặc trƣng cấu trúc của một số
phân vùng con da cá sấu trƣớc và sau nhuộm và hoàn tất.
Cung cấp thông tin, kiến thức về sự thay đổi màu sắc của con da cá sấu trƣớc
và sau khi nhuộm và hồn tất.
Cung cấp thơng tin, kiến thức về một số tính chất cơ lý cơ bản của một số
phân vùng chính trên con da cá sấu trƣớc và sau khi nhuộm và hồn tất.
Có thể ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất các sản phẩm trong
lĩnh vực da – giầy và thời trang.
6. Bố cục luận văn
Danh mục các phụ lục
Mở đầu
Chƣơng 1. Tổng quan
Chƣơng 2. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Kết quả và thảo luận
Kết luận
Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Tài liệu tham khảo
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
4
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về cá sấu
Cá sấu thuộc về lồi bị sát có xƣơng sống và là một loại động vật hoang dã có
giá trị sinh thái cao, giá trị khoa học và giá trị kinh tế. Da Cá Sấu là loại da đặc
trƣng có độ bền và độ bóng cao, có tính chất vật lý đàn hồi, mang tính sừng, dạng
nhƣ tóc con ngƣời.
Bên cạnh nguồn lợi kinh tế mang lại từ việc chăn ni lấy thịt, trứng thì nhu
cầu sử dụng da cá sấu đang ngày càng quan tâm chú ý nhằm sản xuất các mặt hàng
cao cấp xuất khẩu đang đƣợc ƣa chuộng sử dụng mang lại giá trị tăng cao.
1.1.1. Cá sấu
Cá sấu là lồi bị sát, cũng là lồi lƣỡng ngƣ, thích nghi cả hai mơi trƣờng:
dƣới nƣớc và trên cạn. Cá sấu có đầu dẹt, mõm dài và nhọn, răng hình chóp, nón
răng nanh rất lớn, răng hàm trên 38 chiếc, hàm dƣới 30 chiếc. Trong miệng có lƣỡi
mà khơng tiến ra ngồi gọi là lƣỡi giả, trên đầu có hai mắt và cuối mõm là 2 lỗ mũi
nhỏ. Cá sấu có thân dài màu vàng hoặc xám tùy theo lồi, đi khỏe và dài hơn
thân, dẹp hai bên nhƣ hình mái chèo phủ các phiến sừng, vừa để di chuyển vừa để
tự vệ. Trên lƣng che phủ bằng lớp da hình thành bởi những vẩy cứng màu đen hoặc
hơi vàng, dƣới bụng màu vàng ngà, phần lƣng và đi có 2 hàng gờ chạy đến chót
đi. Chân cá sấu to và ngắn gồm 4 chân: 2 chân trƣớc và 2 chân sau; chân trƣớc có
5 ngón, chân sau có 4 ngón dính lại bởi một màng da dùng để bơi nhƣ chân vịt, có
vuốt nhọn ở đầu mỗi ngón. Lỗ mũi và lỗ tai đều có van chắn nƣớc. Da cá sấu dày,
da lƣng và da bụng có các bản xƣơng dày. Dạ dày có vách cơ khỏe; não, thị giác và
thính giác rất phát triển và nhạy, tim 4 ngăn, phổi lớn [1].
Cá sấu phân bổ chủ yếu ở vùng nhiệt đới, sống ở sông, hồ, ao, đầm, số ít
sống ở ven bờ biển. Cá sấu thích nghi đƣợc với nhiều điều kiện mơi trƣờng. Chúng
thích đầm mình dƣới nƣớc và phơi nắng ở trên cạn. Cá sấu trở nên hung dữ hơn khi
tìm mồi dƣới nƣớc. Cá sấu là loài ăn thịt, thức ăn chủ yếu là ếch nhái, chim, cá hay
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
5
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
thú nhỏ. Có khi cá sấu tấn cơng các lồi thú lớn, kể cả thú rừng rồi dùng hàm và
chân trƣớc xé xác con mồi.
Hình 1.1. Trại nuôi cá sấu Hoa cà (Crocodylus porosus) [2]
Hô hấp: Cá sấu hơ hấp bằng phổi. Cá sấu có phổi lớn, có cấu tạo khá hồn
thiện. Ở cá sấu, lỗ mũi nằm ở đỉnh hàm trên của mõm dài nên cá sấu chỉ cần nhô
đỉnh mũi khỏi mặt nƣớc là đã có thể thở bình thƣờng, cho dù miệng cá sấu mở hay
đóng. Lỗ mũi thơng với hốc mũi nằm sâu trong họng, cuối hốc mũi có một van nhỏ
có thể nâng lên hạ xuống, nhờ thế cá sấu có thể nuốt thức ăn dƣới nuớc mà thức ăn
không chạy sang khí quản [1].
Nhiệt độ cơ thể: Cá sấu là lồi biến nhiệt nên khơng thể tự sản sinh ra quá
nhiều nhiệt lƣợng để sƣởi ấm cơ thể, thân nhiệt của chúng phụ thuộc vào nhiệt độ
bên ngoài. Cá sấu thƣờng sƣởi ấm bằng cách phơi nắng, khi đó nhịp tim đập nhanh
để tăng tuần hoàn của máu, tăng hấp thu nhiệt để toả ra khắp cơ thể, khi cơ thể cần
mát mẻ chúng tiến vào bóng râm hoặc lặn xuống nƣớc. Cá sấu tự chọn chỗ nằm
thích hợp, tùy theo hƣớng gió và hƣớng mặt trời. Khi nhiệt độ cơ thể giảm, chúng
bỏ ăn, ít hoạt động. Nếu nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ nƣớc xuống dƣới 15,6oC cá
sấu ngừng ăn, dƣới 7,2oC chúng khơng cịn giữ đƣợc thăng bằng ở trong nƣớc nữa.
Điều kiện nhiệt độ thích hợp cho cá sấu sinh trƣởng là 25-30oC [1].
Cơ quan cảm giác: Não của cá sấu có kích thƣớc nhỏ nhƣ các loại bò sát
khác nhƣng phát triển đầy đủ hơn. Cá sấu nhận biết mùi rất thính, ở đáy họng cá sấu
có 2 tuyến xạ và 2 tuyến khác nữa ở trong lỗ huyệt. Nhờ tuyến này mà cá sấu có thể
giao tiếp và nhận biết nhau qua mùi [1].
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
6
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
Tai cá sấu khá thính, lỗ tai ở ngay sau mắt và đều có nắp che, cá sấu bố mẹ
thƣờng lắng nghe và đáp lại tiếng gọi của đàn con [1].
Mắt của cá sấu có cấu trúc giúp cho nó có thể nhìn rõ ban ngày lẫn ban đêm,
vị trí của mắt giúp cho cá sấu có góc nhìn lớn cả chiều ngang và chiều thẳng đứng,
cũng giống nhƣ chim, cá sấu có một mí mắt thứ ba trong suốt, gặp ánh sáng mạnh
đồng tử lập tức co lại theo một khe thẳng đứng [1].
Ngoài ra cá sấu cịn có những nhú vị giác ở trên lƣỡi và nhú xúc giác ở trên
hàm, khác với loài bò sát khác, chỉ riêng cá sấu ở dƣới răng mới có những cơ quan
nhạy cảm với áp lực [1].
Dinh dƣỡng, sinh trƣởng: Cá sấu là loài ăn thịt, thức ăn chủ yếu là ếch nhái,
chim, cá hay thú nhỏ. Răng cá sấu có hình cơn, hơi cong vào phía trong và cắm sâu
vào trong hàm, răng mới đƣợc tạo ra liên tục ở chân răng cũ để thay thế vì vậy
khơng thể dựa vào răng để định tuổi cho cá sấu [1].
Cá sấu tiêu hóa thức ăn khá nhanh, q trình tiêu hóa kéo dài khoảng 70 giờ.
Dạ dày có vách khỏe và dày. Chúng có thể nhịn ăn trong nhiều tháng mà vẫn sống
nhƣng yếu đi rõ rệt, lƣợng thức ăn cho cá sấu ăn hàng ngày xấp xỉ 1/70 trong lƣợng
thân và có thể ăn từ 1-3 lần mỗi tuần. Trong chăn nuôi nên chú ý cho cá sấu ăn đƣợc
no, đầy đủ, đây là yếu tố rất quan trọng giúp chúng lớn nhanh, cá sấu tăng trƣởng
mạnh trong giai đoạn từ 1-3 tuổi, trung bình tăng mỗi năm 35-45 cm, từ năm thứ 4
trở đi cá sấu tăng trƣởng chậm lại, mỗi năm từ 8-15 cm [1].
Sinh sản: Đối với giống cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis), cá sấu cái
trƣởng thành và bắt đầu sinh nở lúc 5-6 tuổi. Cá sấu đẻ 1 năm 1 lần vào đầu mùa
mƣa từ tháng 4 đến tháng 10 dƣơng lịch, mỗi lần đẻ từ 20-50 trứng, đẻ trứng này
cách trứng kia khoảng 30-40 giây, ấp nở 75-85 ngày [1].
1.1.2. Phân loại cá sấu
Hiện nay việc phân loại cá sấu về mặt khoa học tuy chƣa thật hoàn toàn thống
nhất nhƣng ít nhất các nhà khoa học đã thống nhất có 3 họ chính: Alligatorridae,
Crocodiliae và Gavialidae trong đó phân thành 7 giống và 21 loài [1].
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
7
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
Các đặc điểm để phân biệt giữa 3 họ này đƣợc dựa vào hình mõm, kích thƣớc
cơ thể, sự sắp xếp của răng, tập quán và vị trí phân loại của chúng.
1.1.2.1. Họ cá sấu chính thức (Crocodiliae) [1]
Họ cá sấu chính thức đƣợc phân loại thành 3 giống chính:
a. Giống Crocodiliae: có 11 lồi ở các vùng Châu Á, Châu Đại Dƣơng, Châu
Mỹ, và Châu Phi.
Ở vùng Châu Á và Châu Đại Dƣơng: gồm có 5 lồi:
- Crocodylus porosus (cá sấu Hoa cà hay cịn gọi là cá sấu nƣớc lợ) phân bố từ
Ấn Độ đến đảo Fiji và miền bắc Australia, đến cả Philippine, chúng cùng loài với cá
sấu Hoa cà ở Việt Nam. Lồi này có khả năng đi xa bờ biển đến 1000 km, là lồi cá
hung dữ nhất, thƣờng tấn cơng ngƣời, chiều dài cá sấu có thể đạt đến 8,5 m.
- Crocodylus siamensis (cá sấu Xiêm): có nhiều ở Đơng Nam Á, tại Việt Nam,
chúng sống ở các đầm hồ lớn vùng U Minh, Nam Trung Bộ.
- Crocodylus palustris: sống ở Ấn Độ, phân bố trải từ Pakistan đến Srilanca.
- Crocodylus movaoguinao: sống ở Philipine, New Guine.
- Crocodylus jhonstoni: sống ở miền Nam Australia.
Bốn loài trên tƣơng đối nhỏ và ít tấn cơng ngƣời.
Ở vùng Châu Mỹ: có 4 lồi
- Crocodylus rhombifer (cá sấu Cuba): sống ở đảo Pine và Cuba.
- Crocodylus acutus (cá sấu mõm nhọn): sống trong vùng biển của Nam Mỹ,
đảo Altiles.
- Crocodylus moreleti: sống ở Mexico, Honduras và Guatemala.
- Crocodylus intermidius: sống trong biển của Nam Mỹ.
Ở vùng Châu Phi: có 2 lồi
- Crocodylus niloticus (cá sấu sông Nil): phân bố ở Châu Phi, chúng sống ở
các sơng ngịi, nhƣng cũng có khả năng sống ở nƣớc lợ, chiều dài trung bình 6-7 m
thƣờng tấn cơng ngƣời.
- Crocodylus cataphratus (cá sấu đen): sống ở vùng biển Cơng Gơ đến
Senegal, kích thƣớc nhỏ hơn cá sấu sơng Nil, dài trung bình 2 m.
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
8
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
b. Giống Osteolimus: Sống ở Trung Phi, là loài cá sấu nhỏ, dài từ 1-1,5 m [1].
c. Giống Tomistoma: Có 1 lồi Tomistoma Schlegeli sống ở Malaysia, Thái
Lan và Indonesia [1].
1.1.2.2. Họ cá Ngạc (Alligatorridae) [2]
Gồm có 4 giống: Alligator, Caiman, Melanoschus và Palaeosuchus bao gồm 7
lồi, sống ở miền Nam Trung Quốc.
Giống Alligator: có 2 loài
- Alligator Mississpiensis: là loài cá sấu Bắc Mỹ dài trên 3m.
- Alligator Chinensis: cá sấu Trung Quốc sống ở sơng Dƣơng tử, có khả năng
chịu đƣợc mùa đơng lạnh, dài từ 1,2 đến 2 m.
Giống Caiman: có 2 lồi, hai lồi này có kích thƣớc nhỏ dƣới 2 m
- Caiman crocodylus (còn gọi là cá sấu đeo kính): sống ở Nam Mỹ.
- Caiman latirostus: sống ở Châu Mỹ.
Giống Palaeosuchus: có 2 lồi, hai lồi này sống ở vùng Amazon Châu
Mỹ, chiều dài trung bình 1,5 m.
- Palaeosuchus palperbrosus.
- Palaeosuschus trigonatus.
1.1.2.3 Họ cá sấu mõm dài (Gavialidae) [3]
Chỉ có 1 lồi sống ở Ấn Độ gọi là cá sấu sơng Hằng (Gavialidae gangeticus),
chiều dài trung bình 6m.
1.1.3. Cá sấu tại Việt Nam
Cá sấu hoang dã ở Việt Nam cịn rất ít và có nguy cơ bị diệt vong. Để bảo tồn
và khai thác cá sấu, tất yếu phải nuôi cá sấu ở dạng tập trung trong các trang trại.
Hiện nay nƣớc ta có 3 loại cá sấu đƣợc ni, đó là cá sấu nƣớc lợ, cá sấu nƣớc ngọt
và cá sấu Cu Ba.
Cá sấu nƣớc ngọt (còn gọi là cá sấu Xiêm hoặc là Cá sấu Xiêm - Việt Nam)
có tên khoa học là Crocodylus siamensis. Thân cá sấu có màu xám ánh sắc xanh,
khơng có vẩy đen. Con trƣởng thành dài 3-4m, đầu ngắn và rộng, chúng sống ở đầm
hồ Trung Bộ nhƣ sông Ba (Gia Lai), sông Easup (Đak Lak), sông Đồng Nai, sông
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
9
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
La Ngà (Lâm Đồng)… Loại này dễ thuần hóa và ni dƣỡng, thích hợp với vùng
nƣớc ngọt [1].
Hình 1.2. Cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis) [3]
Cá sấu nƣớc lợ (còn gọi là cá sấu Hoa cà, cá sấu lửa, cá sấu đa sừng, cá sấu
Đồng Nai) có tên khoa học là Crocodylus porosus. Thân có màu vàng ánh, sắc màu
xanh lá cây, có vẩy đan xen lẫn, đầu dài và thuôn. Con trƣởng thành dài 6-8 m. Loại
này sống thích hợp ở các vùng nƣớc lợ cửa sông Mê Kông và sông Đồng Nai (Nam
Bộ) nhƣ Cần Giờ (Hồ Chí Minh), Vũng Tàu, Cơn Đảo, Phú Quốc… Cá sấu nƣớc lợ
có kích thƣớc da lớn, đầu có hai gờ, bản chất giống này hung dữ, khó thuần hóa [1].
Hình 1.3. Cá sấu Hoa cà (Crocodylus porosus) [4]
Cá sấu Cu Ba có tên khoa học là (Crocodylus rhombifer), thân có màu vàng
sẫm pha nâu, có xen lẫn các chấm đen. Đầu dài và hơi thuôn. Con trƣởng thành dài
2,5-3 m, thích hợp với các vùng nƣớc ngọt. Cá sấu Cu Ba hiện nay đang đƣợc nuôi
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
10
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
ở vƣờn thú Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Thành Phố Hồ Chí Minh, Cà Mau và một
số tỉnh khác.
Hình 1.4. Cá sấu Cu Ba (Crocodylus rhombifer) [5]
1.1.4. Các lợi ích từ việc ni cá sấu
Thịt cá sấu thu đƣợc kết quả rất đáng kể, thịt cá sấu trắng hồng, thớ sợi tƣơng
tự nhƣ thịt lợn và bê. Loại thức ăn dành cho cá sấu cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng
mùi vị của thịt cá sấu. Lƣợng đạm trong thịt cá sấu cũng khá cao, tỷ lệ phần trăm
của mỡ cũng khá cao.
Thịt cá sấu thơm, mềm ngọt, có thể nƣớng, rán, xào, luộc. Thịt cá sấu đƣợc
xuất khẩu dƣới dạng khô hoặc tƣơi và là món ăn phổ biến của ngƣời Châu Á, đặc
biệt là ngƣời Trung Quốc.
Mỡ cá sấu cũng rất hữu ích. Ngƣời Trung Quốc và Singapore sử dụng mỡ làm
dầu hoặc xoa bóp vết thâm tím và bỏng. Mỡ cá sấu cũng là thành phần trong kem
chống nắng của Australia.
Hai tuyến xạ ở dƣới hàm cá sấu đƣợc dùng trong công nghệ chế biến nƣớc hoa
vì nhờ nó mà nƣớc hoa có mùi đặc trƣng và bền mùi hơn.
Răng cá sấu đƣợc sử dụng làm vòng cổ, dải băng trên mũ hoặc vòng đeo tay.
Mật và máu cá sấu sẽ đƣợc thu mua để điều chế các sản phẩm y dƣợc.
Ngoài ra có thể kinh doanh du lịch từ việc ni cá sấu, các trang trại có tiếng
trên thế giới đều là các điểm tham quan du lịch nổi tiếng. Tại đây mở cửa liên tục
đón khách từ 8-9 giờ sáng tới 5- 6 giờ chiều. Với các tên gọi nhƣ: “Trại nuôi cá sấu
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
11
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
lâu đời nhất thế giới Samut Prakan” (Thái Lan), “Thiên đƣờng cá sấu JuJong”
(Singapore), “Vƣơng quốc cá sấu Cienaga de Zapata” (CuBa). Ở những nơi này
ngƣời ta tạo ra đồi núi, suối hốc đá với đủ các loại cây cảnh, cây bóng mát, thảm cỏ,
xanh rộng trở thành nơi giải trí rất tốt [1].
Sản phẩm quan trọng nhất của nghề nuôi cá sấu là da. Da cá sấu là mục tiêu
chủ yếu để con ngƣời săn bắt và nuôi con vật nguy hiểm này. Lớp da cá sấu là
nguyên liệu đắt giá của ngành công nghiệp chế biến da. Sau khi đƣợc xử lý bằng
hóa chất da cá sấu sẽ nổi vân óng ánh, là nguyên liệu làm ra các đồ trang sức đắt
tiền nhƣ thắt lƣng, ví xách tay, túi xách, giày dép, áo khốc, dây đeo đồng hồ… từ
các mảnh da thuộc và qua sự trau truốt tỉ mỉ có thể tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị
rất cao.
Da cá sấu đƣợc đánh giá là một trong những chất liệu da có giá trị và dễ dàng
tìm thấy trong các bộ sƣu tập da của các hãng thời trang nổi tiếng nhƣ Gucci, Louis
Vuition, Versace, Burberry... Do da cá sấu có độ mềm dẻo, co dãn tốt, đàn hồi cao,
bề mặt da không bị nứt khi uốn cong hay khi gấp lại. Vì thế, những sản phẩm từ da
cá sấu có độ bền vƣợt trội hơn hẳn các loại da thông thƣờng khác.
Với vẻ lịch lãm, mới mẻ và quý phái từ các sản phẩm từ da cá sấu làm tôn lên
nét sang trọng và mạnh mẽ từ ngƣời sử dụng. Cá sấu là một loài vật hung tợn, mạnh
mẽ và bộ da cá sấu thể hiện tất cả sự oai phong đó. Chính vì thế, da cá sấu ngày
càng đƣợc khách hàng ở mọi lứa tuổi ƣa chuộng khơng chỉ vì vẻ oai phong, sang
trọng mà cịn vì sự bền dai theo tháng năm mà không vật liệu da nào sánh kịp. Da
cá sấu đƣợc biết đến vì độ bền, mềm mại, linh hoạt.
Trên thực tế, da cá sấu là một trong những loại da đẹp nhất bởi cấu trúc vảy
độc đáo. Lớp dầu tự nhiên xuất hiện trong da giúp cho độ bền, ngăn ngừa nứt, thậm
chí ở nhiệt độ khắc nghiệt và tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, độ thống khí cao,
khơng tĩnh điện.
Da cá sấu khơng chỉ đƣợc đánh giá cao về chất lƣợng mà còn đƣợc chú trọng
những vân vẩy trên trên từng bề mặt da. Da cá sấu có hoa văn đa dạng và đặc biệt là
khơng có hoa văn nào lặp lại bởi mỗi chú cá sấu có một nét đặc trƣng riêng, khơng
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
12
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
con nào giống con nào. Do đó, mỗi sản phẩm đƣợc làm ra từ da cá sấu đều là duy
nhất, mỗi sản phẩm chọn lựa sẽ là độc nhất vô nhị.
1.1.5. Đặc điểm bộ da cá sấu
1.1.5.1. Cấu trúc ngoài của da cá sấu
Khác với các lồi động vật khác, phía bên ngồi da cá sấu đƣợc bao phủ bởi
lớp vẩy dầy, khơ, cứng do có ít tuyến da [6].
Tùy thuộc vào các loài cá sấu khác nhau và tùy thuộc vào từng vị trí trên cơ
thể cá sấu thì hình dạng, kích thƣớc, độ dày và sự sắp xếp của các vẩy trên bộ da cá
sấu là khác nhau. Nhìn chung về cơ bản cấu trúc ngồi của da cá sấu có các đặc
điểm nhƣ sau:
Hình 1.5. Đặc điểm của vẩy tại các vị trí khác nhau [6]
D - Vẩy sống lƣng hình chữ nhật hoặc hình vng.
LC - Vẩy vùng hai bên thân đi hình chữ nhật, một phía vẩy trịn.
N - Vẩy cổ trịn.
SC - Vẩy mặt dƣới của đi hình vng.
V - Vẩy bụng hình vng.
L - Vẩy ở nửa trên của chân hình thoi.
F1 - Vẩy bên thân đƣợc xắp xếp thành các hàng đồng đều.
F2 - Các vẩy sắp xếp tự do ở vùng da có nếp gấp.
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
13
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
Ở phần đầu, cổ, vẩy có kích thƣớc nhỏ, sắp xếp khơng theo quy luật hàng lối,
khơng đồng đều và thƣa [6].
Hình 1.6. Hình dáng vẩy ở phần đầu và cổ [6]
Phần gáy có cụm vẩy liền khối đặc trƣng.
Hình 1.7. Cụm vẩy gáy cá sấu
Phần lƣng da cá sấu có vẩy lớn hình chử nhật, nhơ cao, nằm theo hàng song
song từ cổ đến đi.
Hình 1.8. Vẩy lƣng cá sấu
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
14
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
So với phần da lƣng và hai bên sƣờn, các phần da phía mặt bụng mềm và
mỏng hơn. Phần bụng vẩy phẳng có hình chữ nhật, thấp đều, sắp xếp cân đối theo
hàng ngang chạy dọc từ phần cổ đến phần đi [7].
Hình 1.9. Vẩy bụng cá sấu
Nách và các chi có vẩy trịn, nhỏ, tƣơng đối đều.
Hình 1.10. Vẩy nách và các chi cá sấu
Ở loài cá sấu Xiêm sống ở vùng nƣớc ngọt (ở sơng Cửu Long, đầm hồ phía
Nam Campuchia) có kích thƣớc tƣơng đối nhỏ, con lớn dài nhất khoảng 3 m, màu
xám và khơng có vệt đen, đầu ngắn và rộng, vẩy lƣng tròn, cao và sắc cạnh, vẩy ở
gáy to, có vẩy hơng, vẩy ở hai bên cổ có hình tròn. Cá sấu Hoa cà sống ở vùng nƣớc
mặn, vùng duyên hải và ven biển của sông Cửu Long và Đồng Nai có kích thƣớc
lớn dài đến 8,5 m. Vẩy màu vàng và màu đen xen lẫn nhau, có 2 gờ chạy từ mũi đến
mắt, đầu dài và thon, vẩy ở gáy nhỏ, khơng có vẩy hơng, vẩy ở hai bên cổ hình
vng [8].
NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
15
LUẬN VĂN THẠC SỸ