Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

Nghiên cứu một số tính chất cơ bản của đất phát triển trên đá bazan phục vụ thâm canh cây cà phê tỉnh đăk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.59 MB, 201 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------------------------





NGUYỄN TIẾN SỸ





NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ðẤT
PHÁT TRIỂN TRÊN ðÁ BAZAN PHỤC VỤ THÂM CANH
CÂY CÀ PHÊ TỈNH ðẮK NÔNG






LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP



Chuyên ngành: ðất và Dinh dưỡng cây trồng
Mã số : 62 62 15 01

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Hữu Thành


2. PGS.TS Vũ Năng Dũng





HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
i



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ và các thông tin trích dẫn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận án


Nguyễn Tiến Sỹ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
ii



LỜI CẢM ƠN


ðể hoàn thành công trình này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của
Lãnh ñạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ðắk Lắk, Viện ðào tạo Sau ðại
học, Khoa Tài nguyên và Môi trường, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội;
tập thể và cá nhân những nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực trong và ngoài
ngành. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng ñến:
+ PGS.TS Nguyễn Hữu Thành, Trưởng Bộ môn Khoa học ðất, Khoa
Tài nguyên và Môi trường (Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội) và PGS.TS
Vũ Năng Dũng, Viện trưởng Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), những người Thầy hướng dẫn hết mực
nhiệt tình, làm việc với tinh thần chu ñáo trách nhiệm cao, ñã chỉ dạy giúp ñỡ
tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận án.
+ Lãnh ñạo và cán bộ, công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
ðắk Lắk ñã tạo ñiều kiện hết sức thuận lợi cho tôi thực hiện ñề tài nghiên cứu.
+ PGS.TS ðào Châu Thu, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; TS
Nguyễn Văn Toàn, Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông
nghiệp; TS Tôn Nữ Tuấn Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp
Tây Nguyên; TS Trình Công Tư, Trung tâm Nghiên cứu ðất, Phân bón và
Môi trường Tây Nguyên (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa) ñã có nhiều ý kiến
ñóng góp, ñịnh hướng nghiên cứu hết sức quý báu giúp tôi thực hiện luận án.
+ Tập thể lãnh ñạo và các thầy, cô của Khoa Tài nguyên và Môi trường
và Viện ðào tạo Sau ðại học thuộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
+ Cán bộ, công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ðắk Nông, Sở
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh ðắk Nông ñã giúp ñỡ tôi rất nhiều
trong quá trình ñiều tra số liệu, lấy mẫu ñất và bố trí thí nghiệm của ñề tài.
Những người ñã giúp ñỡ, ñóng góp ý kiến và tạo mọi ñiều kiện thuận
lợi ñể tôi hoàn thành Luận án này.
Tác giả luận án


Nguyễn Tiến Sỹ

MỤC LỤC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
iii



Trang
Lời cảm ơn i
Lời cam ñoan ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình x
MỞ ðẦU 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 2
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Cây cà phê ở nước ta 3
1.1.1. Vị trí kinh tế của cây cà phê ở nước ta 3
1.1.2. Các vùng trồng cà phê ở nước ta 5
1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cà phê 7
1.3. Sử dụng phân bón cho cà phê 10
1.3.1. Sử dụng phân ñạm cho cây cà phê 10
1.3.2. Sử dụng phân lân cho cây cà phê 13
1.3.3. Sử dụng phân kali cho cây cà phê 15
1.3.4. Vai trò của các chất trung, vi lượng ñối với cây cà phê 18
1.4. ðất trồng cà phê 20
1.4.1. Các loại ñất trồng cà phê 20

1.4.2. Yêu cầu của cây cà phê về ñất trồng 22
1.4.3. Tính chất một số loại ñất chính trồng cà phê 26
1.4.4. Kết quả nghiên cứu về sử dụng ñất trồng cà phê trên thế giới 29
1.4.5. Kết quả nghiên cứu về sử dụng ñất trồng cà phê ở nước ta 33
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
iv



2.1. Nội dung nghiên cứu 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.1. Phương pháp ñiều tra thu thập thông tin 39
2.2.2. Phương pháp ñiều tra, lấy mẫu ñất ngoài thực ñịa 39
2.2.3. Phương pháp bố trí các thí nghiệm ñồng ruộng 40
2.2.4. Phương pháp phân tích ñất 45
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 47
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48
3.1. ðặc ñiểm vùng nghiên cứu 48
3.1.1. ðiều kiện khí hậu 48
3.1.2. ðất ñai 50
3.2. ðánh giá thực trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cà phê ở ðắk Nông 51
3.2.1. Thực trạng canh tác cà phê ở ðắk Nông 51
3.2.2. Hiệu quả sản xuất cà phê ở ðắk Nông 57
3.3. ðánh giá sự biến ñộng tính chất của ñất phát triển trên ñá bazan
trồng cà phê tỉnh ðắk Nông 60
3.3.1. Hiện trạng sử dụng ñất phát triển trên ñá bazan tỉnh ðắk Nông 60
3.3.2. Kết quả ñiều tra về lịch sử vườn cây, chế ñộ bón phân và
năng suất cà phê tại vùng ñất lấy mẫu 63
3.3.3. Ảnh hưởng của canh tác cà phê ñến tính chất vật lý ñất 64

3.3.4. Ảnh hưởng của canh tác cà phê ñến tính chất hóa học ñất 65
3.4. Nghiên cứu một số tính chất vật lý, hoá học của ñất ñỏ phát
triển trên ñá bazan trồng cà phê tỉnh ðắk Nông 71
3.4.1. Một số tính chất vật lý của ñất ñỏ phát triển trên ñá bazan
trồng cà phê tỉnh ðắk Nông 72
3.4.2. ðặc ñiểm khoáng vật sét trong ñất ñỏ phát triển trên ñá
bazan trồng cà phê tỉnh ðắk Nông 80
3.4.3. Một số tính chất hóa học của ñất ñỏ phát triển trên ñá bazan
trồng cà phê tỉnh ðắk Nông 83
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
v



3.5. Xây dựng một số thí nghiệm khắc phục các yếu tố hạn chế
chính ñối với thâm canh cây cà phê tỉnh ðắk Nông 113
3.5.1. Thí nghiệm về giữ ẩm 113
3.5.2. Thí nghiệm về bón phân thích hợp cho cây cà phê 121
3.5.3. Thí nghiệm về nghiên cứu hiệu lực của kẽm ñối với cà phê 131
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 140
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO 144
PHỤ LỤC


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
vi




DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Số thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa của các từ viết tắt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

A
ch

A
dr
BVTV
CEC
Fd
Gb
Gt
Ht
Kts
Kht
Ktñ
Kktñ
Kdt
Nts
OM
OCts
P-ts (P
2
O
5
-ts)
P-dt (P
2
O
5
-dt)
P-ht (P

2
O
5
-ht)
P-vcts (P
2
O
5
-vcts)
P-hcts (P
2
O
5
-hcts)
STT
S-ts
SO
4
2-
-dt
Vt-Ch
Zn-ts
Zn-dt
ðộ ẩm cây héo
ðộ ẩm ñồng ruộng
Bảo vệ thực vật
Dung tích hấp phụ
Fenspat
Gibsit
Gơtit

Haluazit
Kali tổng số
Kali hòa tan
Kali trao ñổi
Kali khó trao ñổi
Kali dễ tiêu
ðạm tổng số
Chất hữu cơ
Các bon hữu cơ tổng số
Lân tổng số
Lân dễ tiêu
Lân hòa tan
Lân vô cơ tổng số
Lân hữu cơ tổng số
Số thứ tự
Lưu huỳnh tổng số
Lưu huỳnh dễ tiêu
Vecmiculit - clorit hóa
Kẽm tổng số
Kẽm dễ tiêu

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
vii



STT Tên bảng Trang
1.1. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng cà phê Việt Nam (1980

- 2006) 4
1.2. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam (1990 - 2006) 5
1.3. Phân cấp ñộ phì nhiêu của ñất trồng cà phê 23
1.4. Mối tương quan giữa năng suất cà phê với một số chỉ tiêu hóa
học ñất 26
1.5. ðoàn lạp bền trong nước và chất lượng vườn cà phê 27
1.6. Tỷ lệ sét vật lý trung bình trong một số loại ñất trồng cà phê 28
1.7. Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong một số loại ñất trồng cà
phê khác nhau 29
3.1. Một số ñặc ñiểm vườn cà phê ở ðắk Nông 52
3.2. Tình hình ñầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và tưới nước
trên vườn cà phê 55
3.3. Hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê (triệu ñồng/ha) 58
3.4. Phân loại ñất phát triển trên ñá bazan tỉnh ðắk Nông 61
3.5. Hiện trạng sử dụng ñất phát triển trên ñá bazan 62
3.6. Diện tích các loại ñất bazan hiện ñang trồng cà phê 63
3.7. Một số thông tin ñiều tra trên vùng ñất lấy mẫu 63
3.8. Ảnh hưởng của canh tác cà phê ñến tính chất vật lý ñất 64
3.9. Ảnh hưởng của canh tác cà phê ñến tính chất hóa học ñất 66
3.10. Thông tin chung về ñất nghiên cứu 71
3.11. Một số tính chất vật lý của ñất nghiên cứu 72
3.12. Thành phần hạt kết của ñất ñỏ phát triển trên ñá bazan trồng cà
phê ðắk Nông 76
3.13. Hệ số kết cấu và hệ số phân tán của ñất nghiên cứu 77
3.14. Hàm lượng khoáng vật sét của ñất ñỏ phát triển trên ñá bazan 83
3.15. Một số tính chất hoá học của ñất nghiên cứu 85
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
viii




3.16. Một số ñặc ñiểm của chất hữu cơ và mùn trong ñất ñỏ ðắk Nông
trồng cà phê 87
3.17. Trữ lượng chất hữu cơ và mùn ở ñộ sâu 0 - 20 cm và 0 - 100 cm
của ñất ñỏ phát triển trên ñá bazan trồng cà phê tỉnh ðắk Nông 89
3.18. ðánh giá trạng thái mùn của ñất ñỏ phát triển trên ñá bazan trồng
cà phê tỉnh ðắk Nông 90
3.19. Lân tổng số, lân dễ tiêu và trữ lượng lân trong ñất 92
3.20. Thành phần lân vô cơ của ñất ñỏ phát triển trên trên ñá bazan
trồng cà phê tỉnh ðắk Nông 93
3.21. Khả năng hấp phụ lân của ñất ñỏ phát triển trên ñá bazan trồng cà
phê tỉnh ðắk Nông 96
3.22. Các dạng kali, trữ lượng kali và thế năng kali của ñất nghiên cứu 98
3.23. Tương quan giữa hàm lượng các dạng kali của ñất ñỏ phát triển
trên ñá bazan trồng cà phê ở ðắk Nông 102
3.24. Tương quan giữa các dạng kali với một số tính chất lý hóa học
của ñất 103
3.25. Khả năng cố ñịnh kali ở tầng mặt của ñất ñỏ bazan trồng cà
phê tỉnh ðắk Nông 105
3.26. Lượng kali cố ñịnh trung bình sau 14 ngày 106
3.27. Lượng phân kali không bị ñất cố ñịnh 107
3.28. Hàm lượng lưu huỳnh và kẽm trong ñất nghiên cứu 109
3.29. Một số tính chất vật lý của ñất nghiên cứu 114
3.30. Một số tính chất hóa học của ñất nghiên cứu 115
3.31. ðộng thái ẩm ñất trong một chu kỳ tưới (20/02 - 22/3) 116
3.32. Mức ñộ khô cành và tăng số ñốt trên cành trong 2 tháng (tháng 2
và 3) 117
3.33. Tỷ lệ ra hoa và ñậu quả ở các công thức thí nghiệm 118
3.34. Năng suất cà phê trên ñất ñỏ bazan xã Nam Dong, huyện Cư Jút,
tỉnh ðắk Nông 119

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
ix



3.35. Hiệu quả kinh tế của các biện pháp giữ ẩm khác nhau 120
3.36. Tính chất lý hóa học ñất trước khi bố trí thí nghiệm 122
3.37. Tính chất hóa học ñất sau 3 năm làm thí nghiệm 124
3.38. Ảnh hưởng của phân bón ñến một số chỉ tiêu cấu thành năng suất
và năng suất cà phê 125
3.39. Hiệu suất phân bón P
2
O
5
và K
2
O với cà phê trên ñất ñỏ bazan ở
ðắk Nông 128
3.40. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân (trung bình 3 năm
2005, 2006, 2007) 130
3.41. Ảnh hưởng của bón kẽm ñến tỷ lệ rụng quả và phẩm cấp hạt cà
phê nhân 133
3.42. Ảnh hưởng của bón kẽm ñến năng suất cà phê 135
3.43. Hiệu suất sử dụng ZnSO
4
bón cho cà phê 137
3.44. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân (triệu ñồng) 138

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
x




DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Tên hình Trang
3.1. ðồ thị ñường cong pF của ñất nghiên cứu 78
3.2. Giản ñồ kết quả chạy X-ray của 2 phẫu diện nghiên cứu 81
3.3. Biểu ñồ tỷ lệ % thành phần lân của ñất nghiên cứu 95
3.4. ðồ thị tương quan giữa thế năng kali với hàm lượng kali dễ tiêu 104
3.5. ðồ thị tương quan giữa lượng kali thêm vào và tỷ lệ kali cố ñịnh 106

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
1



MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
ðắk Nông là tỉnh mới ñược thành lập ở vùng Tây Nguyên tách ra từ ðắk
Lắk, có tài nguyên ñất ñai phong phú, ña dạng, ñặc biệt có 430.273 ha ñất
bazan rất thuận lợi cho phát triển sản xuất cà phê, cao su, hồ tiêu và nhiều cây
cây công nghiệp khác cho giá trị hàng hóa cao. Trong những loại cây hiện có,
cà phê có diện tích lớn nhất với 66.527 ha, là mặt hàng xuất khẩu quan trọng
của tỉnh ðắk Nông, hàng năm ñóng góp hơn 80% giá trị xuất khẩu của tỉnh
với khoảng 66.342 tấn cà phê nhân.
Kinh tế - xã hội của ðắk Nông sẽ phát triển ổn ñịnh hơn, sản xuất nông
lâm nghiệp sẽ ñạt hiệu quả cao và bền vững hơn, môi trường ñất ñai sẽ an
toàn hơn, rủi ro sẽ ít xuất hiện hơn và quản lý môi trường ñất sẽ thuận lợi hơn
nếu như có một giải pháp toàn diện và ñồng bộ, một chiến lược ñúng ñắn và

kịp thời về quản lý sử dụng ñất bazan ñể phát triển cây cà phê (một cây trồng
chiếm vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh).
Tuy nhiên, việc phát triển cây cà phê ở ðắk Nông trong những năm qua
chưa thật hợp lý, chưa có những biện pháp bảo vệ ñất hữu hiệu, nặng về bóc
lột ñất, ñã dẫn ñến ñất bazan bị thoái hóa, cạn kiệt nguồn dinh dưỡng mất khả
năng sản xuất, nhiều diện tích cà phê cho hiệu quả kinh tế thấp. Việc nghiên
cứu một số tính chất cơ bản của ñất phát triển trên sản phẩm phong hóa từ ñá
bazan trồng cà phê ở ðắk Nông nhằm tìm ra các yếu tố hạn chế, ảnh hưởng
ñến sự suy thoái ñất bazan, cũng như hiệu quả sản xuất cà phê, từ ñó ñề xuất
những giải pháp sử dụng ñất bazan, hạn chế sự suy thoái ñất, nâng cao hiệu
quả sản xuất cà phê là rất cần thiết ñối với tỉnh ðắk Nông.
Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu một
số tính chất cơ bản của ñất phát triển trên ñá bazan phục vụ thâm canh cây cà
phê tỉnh ðắk Nông”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
2



- Nghiên cứu một số tính chất cơ bản của ñất bazan trồng cà phê nhằm
phát hiện các yếu tố hạn chế phục vụ sản xuất cà phê ở ðắk Nông.
- Cung cấp căn cứ khoa học cho việc quản lý, sử dụng ñất trồng cà phê
và xây dựng quy trình bón phân thích hợp cho cà phê vối kinh doanh trên ñất
bazan tỉnh ðắk Nông.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp cơ sở khoa học cho việc thâm canh cây cà phê bền vững trên
ñất bazan tỉnh ðắk Nông.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn

Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ñất và tiết kiệm phân bón, từ ñó
nâng cao thu nhập cho người trồng cà phê và phục vụ phát triển nông nghiệp
bền vững tỉnh ðắk Nông.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. ðối tượng nghiên cứu
+ ðất: nhóm ñất ñỏ bazan (Ferralsols) trồng cà phê.
+ Cây trồng: cây cà phê vối kinh doanh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
ðề tài giới hạn nghiên cứu một số tính chất vật lý và hóa học cơ bản
của nhóm ñất ñỏ phát triển trên ñá bazan (Ferralsols) trồng cà phê ở tỉnh ðắk
Nông.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
3



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cây cà phê ở nước ta
1.1.1. Vị trí kinh tế của cây cà phê ở nước ta
Theo Henry (1931) [142], Phan Quốc Sủng (1987) [67] cây cà phê ñược
các cha cố di thực vào Việt Nam từ năm 1857, trồng trong ñịa phận các nhà
thờ ở Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Nam và Kon Tum. Vào ñầu thế kỷ 20, cây
cà phê ñược trồng trong các ñồn ñiền ở vùng Phủ Quỳ (Nghệ An), ðắk Lắk
và Lâm ðồng với diện tích khoảng vài ngàn ha. Sau năm 1954, cây cà phê
ñược chú trọng phát triển mạnh ở miền Bắc. Thời kỳ cực thịnh toàn miền Bắc
ñã có ñến 24 nông trường cà phê với diện tích lên ñến 2 vạn ha (Trình Công
Tư, 1999) [71]. Tại Tây Nguyên và miền ðông Nam Bộ, nhờ có ñiều kiện khí
hậu và ñất ñai thích hợp, nên cây cà phê ngày càng chứng tỏ vị thế chiến lược
của mình. Ở Việt Nam hiện nay, cây cà phê cho mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

Trong hai thập niên vừa qua, diện tích cà phê trong cả nước, nhất là ở vùng
Tây Nguyên tăng nhanh, thu hút hàng chục vạn lao ñộng, ñồng thời tạo ra một
khối lượng hàng hóa xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, thu về nhiều ngoại tệ
ñóng góp phần quan trọng vào việc phát triển nền kinh tế quốc dân (Tôn Nữ
Tuấn Nam, 1999) [39].
Trong 26 năm qua (1980 - 2006), diện tích cà phê ở nước ta ñã tăng gần
24 lần, diện tích thu hoạch gấp hơn 55 lần, năng suất gấp gần 2 lần và sản
lượng gấp 107 lần (bảng 1.1). Hiện nay, nước ta sản xuất cà phê chủ yếu ñể
xuất khẩu, tiêu dùng nội ñịa không ñáng kể. Kim ngạch xuất khẩu tùy thuộc
vào giá cả thị trường trên thế giới. Vụ mùa 94 - 95 cả nước xuất khẩu ñược
218.000 tấn cà phê nhân thu về hơn 560 triệu USD (Giang và Lam, 1996)
[99]. Từ năm 1996 tới nay tuy giá cà phê trên thị trường thế giới có giảm,
nhưng do sản lượng tăng nên kim ngạch xuất khẩu vẫn cao, năm 2006 ñạt 830
triệu USD (bảng 1.2). Theo thống kê của Tổ chức cà phê quốc tế (ICO), với
lượng cà phê xuất khẩu vượt trên 200.000 tấn nhân, Việt Nam ñứng hàng thứ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
4



6 trong số các nước sản xuất cà phê trên toàn thế giới và ở châu Á ñứng hàng
thứ 2 chỉ sau Indonesia (ðoàn Triệu Nhạn, 1996) [51].
Bảng 1.1. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng cà phê Việt Nam
(1980 - 2006)
Diện tích (1.000 ha)
Năm
Gieo trồng
Cho thu
hoạch
Năng suất

(tạ/ha)
Sản lượng
(1.000 tấn)
1980
1987
1990
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
22,4
92,3
119,3
123,9
186,4
254,2
340,4
370,6
447,7
561,9
565,1

535,5
513,0
516,4
518,8
522,3
9,2
23,4
61,9
99,9
99,9
157,5
174,4
205,8
330,8
417,0
473,0
492,0
489,0
491,2
512,1
508,6
8,4
8,8
14,9
18,0
21,8
20,3
24,1
19,9
14,7

19,2
17,8
15,8
15,8
16,0
16,0
16,2
7,7
20,5
92,0
180,0
218,1
320,1
420,1
409,3
486,8
802,5
840,4
776,4
771,0
789,7
819,4
824,0
Nguồn: Tổng cục Thống kê (1980 – 2006).
Trong 16 năm qua (1990 - 2006), sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt
Nam tăng 9 lần (bảng 1.2). Nhưng do cà phê của nước ta chủ yếu là cà phê
vối, quy trình chế biến lại không ñược tuân thủ một cách chặt chẽ nên phẩm
chất kém. Giá bán cà phê Việt Nam thường thấp hơn cà phê cùng loại của thị
trường thế giới (Hoàng Anh, 1996) [1]. Do vậy, khối lượng hàng hóa xuất
khẩu tăng song kim ngạch xuất khẩu tăng không tương ứng.

Bảng 1.2. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam (1990 - 2006)
Năm Lượng xuất (1.000 tấn) ðơn giá (USD/tấn) Giá trị (triệu USD)
1990
1995
89,6
208,1
810
2.411
73
502
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
5



1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
283,7
391,6
382,0
482,0

694,0
820,0
711,0
693,8
784,3
800,4
810,2
1.817
1.175
1.254
1.213
694
384
465
644
647
956
1.024
515
460
479
585
482
315
331
447
507
765
830
Nguồn: Tổng cục Thống kê (1990 – 2006).

1.1.2. Các vùng trồng cà phê ở nước ta
1.1.2.1. Miền Bắc chủ yếu trồng cà phê chè (Arabica)
Miền Bắc có mùa ñông lạnh và có những ñợt mưa phùn nên phát triển cà
phê chè là chủ yếu. Ở một số vùng nam khu IV cũ có nền nhiệt ñộ cao nên có
thể trồng cà phê vối (Robusta). Nhưng những năm có mưa vào thời vụ ra hoa
thì năng suất thấp, do ñó hiệu quả trồng cà phê vối không cao và không ổn
ñịnh. Có thể phân vùng cà phê chè (Arabica) phía Bắc ra như sau:
* Vùng cà phê Việt Bắc - ðông Bắc
Tập trung ở các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên
Quang và một phần tỉnh Phú Thọ. Cây cà phê trồng ở các vùng này thường
cho năng suất rất thấp do ñiều kiện ñất ñai hạn chế, nhiều nơi ñất có tầng canh
tác mỏng và lẫn nhiều sỏi ñá, ít hoặc không thích hợp cho việc phát triển cây
trồng này.
* Vùng cà phê Tây Bắc
ðây là vùng cà phê khá tập trung ở miền Bắc nước ta. Ranh giới của
vùng theo ñịa giới hành chính các tỉnh Lai Châu, Sơn La, ðiện Biên, Lào Cai,
Yên Bái, Hòa Bình. Toàn vùng Tây Bắc có thể phát triển tới 30.000 ha cà phê
chè, hàng năm sản xuất từ 50 ñến 60 ngàn tấn cà phê nhân xuất khẩu với chất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
6



lượng cao. Ở vùng này còn nhiều cao nguyên ñất ñai chưa khai thác có thể là
vùng sản xuất ra sản phẩm cà phê chè nổi tiếng.
* Vùng cà phê Thanh - Nghệ - Tĩnh
ðây là vùng cà phê nằm ở phía ðông dãy Trường Sơn Bắc và giáp biển
qua một dải ñất ñồng bằng hẹp. Cà phê ñược trồng tập trung ở các Nông
trường Lam Sơn, Thống Nhất, Thắng Lợi (Thanh Hóa), Phủ Quỳ, Tây Hiếu,
ðông Hiếu, 1/5, 19/5, Cờ ðỏ, 3/2 (Nghệ An) và Nông trường 20/4 (Hà Tĩnh).

Tuy nhiên, năng suất cà phê ở ñây không ổn ñịnh do bị sâu ñục thân phá
và ñặc biệt là nấm gỉ sắt làm rụng lá dẫn ñến mất mùa.
* Vùng cà phê Bình Trị Thiên
ðây là dải ñất hẹp dọc theo dãy Trường Sơn Bắc nằm giữa ñèo Ngang và
ñèo Hải Vân, khí hậu mang tính chuyển tiếp giữa miền có mùa ñông lạnh và
miền có mùa khô nóng. Có 3 vùng quy hoạch trồng cà phê tập trung là vùng
Tuyên Hóa, Minh Hóa và một phần Bố Trạch tỉnh Quảng Bình, vùng A Lưới
ở Thừa Thiên - Huế và vùng Khe Sanh - Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị. Ở vùng
này, cà phê chè và cà phê vối ñều sinh trưởng tốt, nhưng cần chú ý ñai rừng
chắn gió vì hay có bão và gió tây khô nóng.
1.1.2.2. Miền Nam chủ yếu trồng cà phê vối (Robusta)
* Vùng cà phê ðông Trường Sơn
Vùng cà phê này không tập trung mà phân tán trên các cao nguyên nằm
ở phía ðông dãy Trường Sơn Nam. Một số vùng lớn trồng cà phê ở ñây như
Sơn Hòa, Ba Tơ (Quảng Ngãi), Vĩnh Sơn, Vĩnh Thạnh (Bình ðịnh), Vân Hòa,
Sông Hinh (Phú Yên), Khánh Vinh (Khánh Hòa). Trồng cà phê ở vùng này
cần chú ý cây ñai rừng và cây che bóng.
* Vùng cà phê Tây Nguyên
ðây là vùng cà phê lớn nhất nước ta, nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.
Với 5 tỉnh ðắk Lắk, ðắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và Lâm ðồng, sản lượng
cà phê vùng Tây Nguyên chiếm 85% tổng sản lượng cà phê cả nước. Vùng cà
phê Robusta Tây Nguyên có một ñặc trưng là hàng năm có một mùa khô rõ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
7



rệt kéo dài từ tháng 12 qua các tháng 1, 2, 3 năm sau. Cũng có năm mùa khô
kéo dài 5 ñến 6 tháng, do ñó vấn ñề tưới cho cà phê là một yêu cầu bức thiết.
Những nơi có ñiều kiện tưới bảo ñảm có thể cho năng suất cao.

* Vùng cà phê ðông Nam Bộ
ðây là vùng trồng thuần cà phê Robusta thuộc cực Nam của Tổ quốc,
nằm chủ yếu ở 3 tỉnh: Bình Phước, ðồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. Cũng
như ở Tây Nguyên, cà phê trồng ở vùng này cần ñược tưới nước trong mùa
khô và năng suất cà phê thuộc loại cao (bình quân 2 tấn nhân/ha).
1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cà phê
Cây cà phê cần dinh dưỡng ñể tạo quả và hàng năm ñã lấy ñi khỏi ñất
một lượng chất dinh dưỡng nhất ñịnh. Ngoài khối lượng chất dinh dưỡng lấy
ñi ñể cho sản phẩm thu hoạch, cây cà phê còn cần dinh dưỡng ñể tạo ra cành
lá mới (bộ tán cây) hàng năm.
ðối với cà phê kinh doanh, nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng cũng rất
quan trọng, vì hàng năm ñều phải loại bỏ phần nào các cành, thân già cỗi,
thay thế bằng các cành non trẻ dự trữ cho vụ kế tiếp. Một phần cành lá già sau
khi rụng xuống hay bị cắt tỉa sẽ ñược trả lại cho ñất, một phần khác bị mang
ra khỏi ñồng ruộng qua việc vệ sinh ñồng ruộng. Việc phân tích thành phần
chất dinh dưỡng trong các bộ phận của cây là một trong những cơ sở ñể xác
ñịnh nhu cầu dinh dưỡng của cây cà phê (Tôn Nữ Tuấn Nam và Trương
Hồng, 1999) [45], (Phan Kim Hồng Phúc, 2000) [55].
Theo Goto và Pahau (dẫn theo Ripperton và cộng sự, 1938 [121]; De
Geus, 1967 [12]) một tấn cà phê nhân Arabica lấy ñi từ ñất 45,5 kg N, 7,67 kg
P
2
O
5
và 37,9 kg K
2
O, trong vỏ thóc là 2,27 kg N, 0,30 kg P
2
O
5

và 1,87 kg
K
2
O, trong vỏ thịt là 15,33 kg N, 3,67 kg P
2
O
5
và 27,40 kg K
2
O. Theo
Roelofsen và Coolhass (dẫn theo Clifford và Willson, 1987) [95] một tấn cà
phê nhân Robusta ñã lấy ñi từ ñất 35 kg N, 6 kg P
2
O
5
, 50 kg K
2
O, 4 kg CaO,
4 kg MgO. Theo Bheemaiah (1992) [92], lượng dinh dưỡng lấy ñi từ sản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
8



phẩm thu hoạch chỉ bằng 1/3 tổng số dinh dưỡng mà cây cần ñể nuôi quả và
bộ khung tán.
Lượng dinh dưỡng có trong 1.000 kg nhân cà phê (bao gồm vỏ quả) biến
ñộng từ 30 kg N, 3,75 kg P
2
O

5
và 36,5 kg K
2
O (Forestier, 1969) [140] ñến
40,83 kg N, 5,27 kg P
2
O
5
và 49,6 kg K
2
O (Trương Hồng, 1999) [18].
Theo Gros (1967) [141], Lương ðức Loan và Lê Hồng Lịch (1997) [32]
N, P, K là những yếu tố phân bón quan trọng nhất ñối với cà phê, trong ñó
ñạm có ảnh hưởng trực tiếp ñến số cành hữu hiệu; lân tham gia kích thích
mầm, hình thành các ñốt trên cành; còn kali cần cho sự tạo quả và cải thiện
chất lượng sản phẩm. Theo Giffir và Evans (1981) [100], sự thiếu hụt một vài
yếu tố dinh dưỡng nào ñó ñều làm cho cây sinh trưởng không bình thường.
Lượng dinh dưỡng cây cà phê lấy ñi không những chỉ phục vụ cho yêu
cầu làm ra sản phẩm mà còn phải phục vụ cho yêu cầu sinh trưởng của cây.
Thường thì cành lá rụng và cành lá cắt bỏ sau mỗi vụ ñược ñể lại trên ñồng
ruộng ñã trả lại một nguồn dinh dưỡng ñáng kể cho ñất. Canell và Kimeu (dẫn
theo De Geus, 1967) [12] nhận thấy một cây cà phê thành thục lấy ñi từ ñất
hàng năm khoảng 100 g N, 13,6 g P
2
O
5
, 120,4 g K
2
O, 48,6 g CaO, 16,4 g
MgO/cây, nhưng phần lớn trả lại cho ñất do quá trình tạo hình, tỉa cành và

rụng lá. ðối với cà phê cho năng suất cao, trên 90% lượng N, P, K và Mg hấp
thu từ ñất ñược cung cấp cho quả, nhưng Ca chỉ 39% (Trương Hồng, 1999)
[20]. Tất cả lá cà phê trên cây ñang mang quả ñều giàu Ca, và hầu hết bộ phận
hóa gỗ ñều kiệt P (Trương Hồng và Tôn Nữ Tuấn Nam, 1996) [21], (Trương
Hồng và Phan Quốc Sủng, 1998) [22].
So với lá non, mầm hoa và quả non giàu dinh dưỡng, ñặc biệt P và Mg.
Khi quả lớn, hàm lượng dinh dưỡng theo chất khô trong quả giảm, trừ K.
Hàm lượng dinh dưỡng trong lá cao hơn trong thân và rễ. Cành cà phê giàu P
hơn lá già và rễ. Lá non giàu dinh dưỡng hơn lá già, trừ Ca.
Theo tính toán của Iyengar và Awatramani (1975) [104] yêu cầu dinh
dưỡng của cà phê chè cần 375 kg/ha N; 37,5 kg/ha P
2
O
5
và 450 kg/ha K
2
O
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
9



trên cơ sở tốc ñộ tăng khối lượng chất khô hàng năm là 5 kg/cây với hàm
lượng dinh dưỡng trung bình của thân, cành, lá, quả là 2,5% N, 0,11% P và
2,49% K (P = P
2
O
5
x 0,44; K = K
2

O x 0,83).
Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [53] khi theo dõi thành phần dinh dưỡng quả cà
phê qua các giai ñoạn phát triển cho thấy N và K trong quả tăng nhanh vào
thời kỳ quả lớn. Vì vậy, những triệu chứng thiếu N, K thể hiện rõ vào thời kỳ
này nếu không ñược bón bổ sung kịp thời. Trong vỏ quả và hạt, N và K chiếm
tỷ lệ cao nhất trong số các chất dinh dưỡng, do ñó giữ vai trò quyết ñịnh trong
việc tạo nên quả cà phê. Các thành phần P
2
O
5
, CaO, MgO và S cũng chiếm
một số lượng khá lớn.
Trong hạt cà phê nhân hàm lượng ñạm cao hơn kali, nhưng trong vỏ quả
khô hàm lượng kali gấp hơn hai lần ñạm, do vậy một tấn cà phê nhân Robusta
(kể cả vỏ quả khô) trong ñiều kiện canh tác tại ðắk Lắk ñã lấy ñi của ñất vào
khoảng 40,83 kg N, 4,97 - 5,58 kg P
2
O
5
,
49,6 kg K
2
O, 8,20 kg CaO, 3,38 kg
MgO và 4,22 kg S (Tôn Nữ Tuấn Nam, 1995) [36], (Tôn Nữ Tuấn Nam và
Trương Hồng, 1999) [45].
Theo Catini và Moraes (dẫn theo Malavolta, 1990) [148] nhu cầu các
chất dinh dưỡng của cây cà phê tăng lên qua từng năm và tăng cao vào năm
thứ 3, 4, ñặc biệt là N và K. Hiện tượng khủng hoảng dinh dưỡng ở các vườn
cà phê tuổi thứ 3, 4 xảy ra lúc bắt ñầu mang quả nhiều mà phân bón không
ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh dưỡng của cây. Như vậy, có thể thấy N và K là 2

nguyên tố ñược cây cà phê dùng nhiều nhất cho nhu cầu sinh trưởng và phát
triển, ñặc biệt trong thời kỳ mang quả. Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước
ñều cho thấy N và K có tác dụng rất tốt trong việc chữa trị bệnh khô cành,
khô quả, có mối tương quan nghịch giữa bệnh này và tỷ lệ N, K trong lá.
Bệnh giảm khi hàm lượng N và K trong lá lần lượt ñạt 2,5% và 1,5% (Tôn Nữ
Tuấn Nam và Trương Hồng, 1999) [45].
Theo Tôn Nữ Tuấn Nam và Trương Hồng (1994) [41] nhu cầu phân bón
còn phụ thuộc vào chế ñộ canh tác. Trong thâm canh tăng năng suất cà phê,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
10



nếu áp dụng ñồng bộ các biện pháp kỹ thuật, ñặc biệt là ép xanh, làm bồn sẽ
làm tăng hiệu lực phân bón.
1.3. Sử dụng phân bón cho cà phê
1.3.1. Sử dụng phân ñạm cho cây cà phê
ðạm (N) là một thành phần quan trọng của diệp lục quyết ñịnh ñến hoạt
ñộng quang hợp. Theo Srivastava (1980) [125] N là một trong những nguyên
tố hình thành nên những cơ quan chủ yếu của thực vật. N tham gia vào thành
phần của rất nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng quyết ñịnh các hoạt ñộng sinh
lý, sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng. N có mặt trong thành phần
của axit nucleic, các axit amin, protein, tham gia cấu trúc chất nguyên sinh.
Yoneyama và Yoshida (1978) [133] cho rằng cây ñồng hóa N dưới dạng
NO
3
-
, NO
2
-

và NH
4
+
cũng như dưới dạng amin và một số gốc hữu cơ khác.
ðối với cà phê vối, Snoeck và Reffye (dẫn theo De Geus, 1967 [12] và
Wrigley, 1986 [132]) cho rằng năng suất tăng ñồng thời với số ñốt mang quả,
mà số ñốt mang quả lại tương quan thuận với lượng N bón vào. Theo De
Geus (1967) [12] ñạm cũng làm tăng số hoa/ñốt.
Kết quả ñiều tra trên các vườn cà phê ở ðắk Lắk cho thấy: những vườn
cà phê ñược bón quá nhiều ñạm so với kali (tỷ lệ N/K
2
O từ 3,5 ñến 5) cây cà
phê phát triển mạnh cành lá, lá có màu xanh hơi ñen và năng suất nhân thấp
(Nguyễn Văn Sanh, 1991) [62], (Nguyễn Tri Chiêm, 1993) [8].
Theo De Geus (1967) [12] một ha cà phê sau khi thu hoạch ñã lấy ñi từ
ñất ít nhất là 135 kg N/ha/năm. ðáp ứng ñủ nhu cầu N là ñiều cực kỳ quan
trọng ñối với quá trình sinh trưởng sinh dưỡng cũng như khả năng cho thu
hoạch của cây cà phê. Cà phê ở giai ñoạn còn non cần nhiều N và P, còn cà
phê ở thời kỳ thu hoạch cần nhiều N và K. Trường hợp thiếu N cây cà phê
sinh trưởng kém. Trên cây cà phê không bị che bóng, những lá non nhất có
màu xanh ô liu, màu vàng sáng, thậm chí chuyển sang trắng bạc. Lá hoặc một
phần lá bị che bóng có màu xanh nhạt. Thiếu N nghiêm trọng kích thước lá và
chồi bị nhỏ ñi (Cibes và Sanuels, 1955) [94], (Vaidyanathan và cộng sự,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
11



1963) [127], (ðoàn Triệu Nhạn và Vũ Khắc Nhượng, 1989) [52], (Malavolta,
1990) [111]. Theo ðoàn Triệu Nhạn (1982) [48] khi hàm lượng N trong lá cà

phê vối từ 1,5 - 2,2% là có hiện tượng thiếu N. Nguyễn Tri Chiêm (1993) [8]
cho rằng hàm lượng N trong lá cà phê vối từ 2,8 - 3,5% vào ñầu vụ mưa thì có
thể ñạt năng suất trên 4 tấn nhân/ha, nhưng khi hàm lượng ñạm trong lá quá
cao thì năng suất giảm.
Theo Lương ðức Loan và cộng sự (1997) [28], [31] việc bón từ 45 - 135
kg N/ha làm tăng 25% số cặp cành, tăng 16% khối lượng rễ. Ojeniyi (1987)
[115] cho biết khi tăng N và P thì khối lượng rễ tăng lên ñáng kể. Còn
Krishnamuthy và Iyengar (1976) [107] cho rằng hàm lượng N trong lá cà phê
tăng lên thì hàm lượng kali và canxi trong lá giảm ñi.
Kết quả nghiên cứu của Martin (1988) [110] cho thấy, bón phân ñạm
sulphat làm chua ñất ảnh hưởng xấu ñến sinh trưởng cà phê chè ở thời kỳ kiến
thiết cơ bản. Tuy nhiên theo Tôn Nữ Tuấn Nam (1993) [34] sử dụng phân
ñạm sunphat có thể cải thiện ñược kích cỡ hạt cà phê nhân sống, cải thiện
năng suất hơn so với bón urê, song nếu bón liên tục có thể làm ñất chua.
Các kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài nước ñều cho thấy sinh trưởng
và năng suất cà phê luôn có phản ứng thuận rất rõ với N. Cà phê không có cây
che bóng cần nhiều N hơn cà phê trồng có cây che bóng. Cà phê cần nhiều N
nhất vào mùa mưa ñể phát triển quả, tạo cành lá mới dự trữ cho năm sau. Nếu
thiếu N, các lóng phát triển kém, lá non có màu xanh nhạt hay hơi vàng. N từ
lá già di chuyển ñến lá non một cách dễ dàng nhưng không có sự di chuyển
ngược lại, do ñó nếu thiếu ñạm lá già rụng sớm. Triệu chứng vàng lá này xuất
hiện nhiều ở những vườn cà phê sai quả, thiếu hệ thống cây che bóng, bón
phân không ñủ, thậm chí ngay cả những vườn bón phân ñầy ñủ nhưng vẫn có
biểu hiện thiếu N tạm thời (hiện tượng khô cành quả) rất khó hồi phục (Bùi
Văn Sỹ, 2005) [61].
Cũng có nhiều tranh luận về số lần bón ñạm trong năm ñể ñạt ñược năng
suất cao nhất. Trương Hồng (1999) [19] cho rằng bón 4 lần trong năm (1 lần
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
12




vào mùa khô và 3 lần vào mùa mưa) cho năng suất cao nhất. Nghiên cứu của
Malavolta (1990) [111] cho kết quả như sau: ở công thức không bón, năng
suất 100%; bón 200 kg N/ha/năm, chia 2 lần, năng suất tăng 150%; bón 1 lần
200 kg N/ha/năm, năng suất tăng 115%; bón 200 kg N/ha/năm, chia 4 lần,
năng suất tăng 200%. Vũ Cao Thái (1999) [76] cũng cho rằng bón 4 lần trong
năm theo tỷ lệ ñầu mùa mưa 25 - 30%, giữa mùa mưa 30 - 35%, cuối mùa
mưa 25 - 30%, ñầu mùa khô 5 - 15% sẽ cho năng suất cao. Nhưng thông
thường vào mùa khô ở Tây Nguyên tình trạng thiếu nước nghiêm trọng luôn
xảy ra, vậy bón phân ñạm vào lúc nào? hơn nữa ñối với cây cà phê vối yêu
cầu phải có khoảng thời gian khô hạn ít nhất là 2 tháng sau thu hoạch ñể thực
hiện quá trình phân hóa mầm hoa. Theo Trình Công Tư (1996) [69] thì việc
lựa chọn thời ñiểm bón phân ñạm vào mùa khô là một vấn ñề khá hấp dẫn,
làm sao cây cà phê vẫn phân hóa mầm hoa mà sinh trưởng vẫn khoẻ ñể tạo
cành dự trữ cho năm sau.
Theo ñiều tra của Bùi Văn Sỹ (2003) [60], với cà phê chè trồng ở khu
vực phía Bắc thì lượng N bón hàng năm mới chỉ ñáp ứng 40 - 50% nhu cầu
của cây nên năng suất thấp, vườn cây kém bền vững. Trong khi ñó ở phía
Nam thì kết quả ñiều tra của Trương Hồng (1995) [17] cho biết có nhiều hộ
bón quá nhiều N, với lượng bón ñến 300 - 500 kg N/ha.
1.3.2. Sử dụng phân lân cho cây cà phê
Theo Trương Hồng (1999) [18] lân (P) ñóng vai trò quan trọng trong ñời
sống tế bào, là thành phần nòng cốt của chất nucleoproteid, trong ñó P liên kết
chặt chẽ với ñạm. Vì vậy cây tăng trưởng hình thành nhiều tế bào mới, mô
mới phải có thêm nhiều nucleoproteid nên cần cả ñạm và lân. Những hợp chất
phức tạp tham gia vào quá trình hô hấp và quang hợp ñều có chứa lân. Lân
xúc tiến sự ra rễ giúp cây hút khoáng, ñặc biệt cà phê con giai ñoạn kiến thiết
cơ bản rất nhạy cảm với lân. Các hợp chất cao năng: ADP, ATP ñều chứa lân,
giúp cây hút nước, khoáng và trao ñổi, vận chuyển nguyên liệu lên lá ñể tham

gia vào quá trình tổng hợp protein, axit nucleic, gluxit, lipit,… tạo ñiều kiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
13



tăng cường hình thành các loại vitamin làm cho phẩm chất các hạt giống tốt
khi bón ñủ lân. Thiếu lân cây hút ñạm vào và bị tích lũy trong lá ở dạng ñạm
khoáng nhiều chưa chuyển thành dạng protid ñược tạo môi trường dinh dưỡng
thuận lợi cho việc phát triển của nhiều loại nấm bệnh (Lê Văn Căn, 1978) [7].
Theo Trương Hồng (1995) [16] cây cà phê thiếu lân sẽ phát triển kém, còi
cọc, chậm lớn, lá cứng, màu sắc xạm lại, không ánh kim, rễ kém phát triển,
ñặc biệt là cây thụ phấn, thụ tinh kém, hạt lép hay rụng quả sớm.
Theo De Geus (1967) [12] cây cà phê non có phản ứng mạnh nhất ñối
với P. Thiếu P, rễ sinh trưởng chậm, gỗ không thể hình thành ñầy ñủ. Trong
giai ñoạn cà phê thành thục, phản ứng của cà phê không rõ ñối với P, song P
ñặc biệt quan trọng ñối với sự tạo thành quả và hạt cà phê. ðối với cây cà phê
con (thời kỳ kiến thiết cơ bản), tỷ lệ N : P
2
O
5
: K
2
O thích hợp là 1 : 2 : 1, có
nghĩa là cần chú ý ñến lân nhiều hơn.
ðối với cà phê ở giai ñoạn vườn ươm, lân ñược sử dụng nhiều và cho kết
quả rõ rệt. Phan Thị Hồng ðạo (1986) [13] tiến hành thí nghiệm trộn 2% lân
Văn ðiển vào bầu ñất ươm cà phê cho kết quả cây cà phê con giai ñoạn vườn
ươm sau 5 tháng có khối lượng chất khô của bộ rễ non tăng 95% và phần thân
lá trên mặt ñất tăng 60% so với ñối chứng không bón lân. Khi trồng mới cà

phê bón lót phân hữu cơ trộn với 100% lượng lân ngay từ ñầu là một biện
pháp tối ưu nhất, vừa giảm số công bón phân, ñồng thời còn làm tăng hiệu lực
của phân lân và phân hữu cơ nữa. Lương ðức Loan (1996) [27] bón lân cho
cà phê trên ñất bazan có nền hữu cơ cao cũng làm tăng hiệu lực của lân, tăng
hệ số sử dụng lân và làm giảm lượng ñạm tạo ra 1 tấn sản phẩm. Trên ñất có
bón 15 tấn phân chuồng thì bón lân làm tăng năng suất 13,3%, hệ số sử dụng
phân lân là 23,8% và tiết kiệm 24,8 kg N ñể tạo ra 1 tấn cà phê nhân.
Nguyễn Khả Hòa (1995) [15] kết luận P làm tăng sinh trưởng, năng suất
cà phê rõ rệt. Mức năng suất cao nhất ở liều lượng 200 kg P
2
O
5
/ha tăng 143%
so với mức không bón.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp……………
14



ðất bazan thường giàu P tổng số, nghèo P dễ tiêu. Các kết quả nghiên
cứu cho thấy việc giải phóng P dễ tiêu từ P tổng số nhờ việc bón phân chuồng
hay vùi chất xanh thực vật sẽ cải thiện ñáng kể lượng P hữu cơ trong vườn cà
phê (Lương ðức Loan, 1991 [26]; Tôn Nữ Tuấn Nam, 1995 [35]).
ðối với cà phê chè trên ñất ñỏ bazan vùng Tây Nguyên, việc bón P theo
tỷ lệ 3 : 2 : 3 làm cho cây sinh trưởng tốt hơn công thức bón P theo tỷ lệ thấp
3 : 1 : 3 (Tôn Nữ Tuấn Nam và cộng sự, 1997 [42]; Tôn Nữ Tuấn Nam, 1998
[38]; Tôn Nữ Tuấn Nam và cộng sự, 1998 [44]).
Triệu chứng thiếu lân thường xuất hiện ở các lá già trên cành mang quả.
Lá có màu vàng sáng, dần chuyển sang màu hồng rồi ñỏ ñậm hoặc nâu tía dọc
theo gân chính. Lúc ñầu phát triển ở một phần lá (thường là ñầu lá) sau lan ra

toàn bộ lá rồi rụng (Anon, 1957) [134], (Malavolta, 1990) [111].
Theo ðoàn Triệu Nhạn và Vũ Khắc Nhượng (1989) [52] hàm lượng P
trong lá từ 0,05 - 0,07% là thiếu trầm trọng. Wrigly (1988) [131], Trương
Hồng (1995) [16] cho biết hiện tượng thiếu P thường xuất hiện ở vườn cà phê
sai quả, trong ñiều kiện hạn hán, ñất mặt khô hoặc trên ñất sét pha thịt màu ñỏ
bị ngập nước tạm thời do mưa nhiều. Theo nghiên cứu chẩn ñoán dinh dưỡng
của Nguyễn Văn Sanh (1997) [63] bón lân vào tháng 5 ñến tháng 7 mới thấy
tích lũy trên lá cao nhất.
1.3.3. Sử dụng phân kali cho cây cà phê
Kali là một trong ba nguyên tố mà cây trồng cần nhiều nhất, nhưng
nghiên cứu về kali còn rất ít vì kali rất linh ñộng. Kali không tham gia vào cấu
tạo thành phần cấu trúc hay hợp chất của thực vật, nhưng kali cần thiết trong
hầu hết các tiến trình thiết yếu nhằm giữ vững ñời sống của cây trồng. Hoạt
ñộng quang hợp và hô hấp xảy ra là do tiến trình hoạt ñộng của các men và
enzym. Kali ñóng vai trò then chốt trong sự hoạt hóa hơn 60 enzym trong cây.
Nhờ có tính di ñộng cao nên kali có chức năng vận chuyển các sản phẩm
quang hợp về cơ quan tích lũy như quả, hạt, thân, củ,… do vậy làm tăng năng
suất, phẩm chất nông sản, tăng ñộ lớn của hạt và giảm rụng quả do thiếu dinh

×