Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự ở công ty CPKS nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.52 KB, 55 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Mục lục
Phụ lục

3

Mở đầu

4

Phần 1: Tổng quan về cơng ty CPKS Nghệ An

7

1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty CPKS Nghệ An
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.4. Đặc điểm một số nguồn lực của công ty
1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 20082010

7
7
9
11
14

Phần 2: Thực trạng và giải pháp hồn thiện cơng tác quản
trị nhân sự ở công ty CPKS Nghệ An

18



2.1. Thực trạng về công tác quản trị nhân sự ở công ty
2.1.1. Tình hình quản lý nhân sự của cơng ty
2.1.2. Tình hình tuyển dụng nhân sự trong cơng ty
2.1.3. Tình hình đào tạo và phát triển nhân sự trong công ty
2.1.3.1. Tình hình đào tạo nhân sự
2.1.3.2. Tình hình phát triển nhân sự
2.1.4. Tình hình đãi ngộ nhân sự trong cơng ty
2.1.5. Hiệu quả sử dụng lao động trong công ty

18
18
21
24
24
26
26
28

2.2. Đánh giá kết quả công tác quản trị nhân sự ở Công ty CPKS
Nghệ An
2.2.1. Ưu điểm
2.2.2. Nhược điểm và ngun nhân
2.3. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự
tại công ty CPKS Nghệ An

31

1


31
34
37


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.3.1. Định hướng công tác quản trị nhân sự trong công ty trong
thời gian tới
2.3.2. Thực hiện tốt cơng tác kế hoạch hố nguồn nhân lực
2.3.3. Nâng cao chất lượng phân tích cơng việc
2.3.4. Hồn thiện công tác tuyển dụng
2.3.5. Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân sự
2.3.6. Thực hiện tốt việc đánh giá và đài ngộ nhân sự
2.4. Một số kiện nghị với
2.4.1. Với cơ quan chủ quản
2.4.2. Với Công ty

37
39
41
42
44

Kết luận

47
49
49
50

51

Tài liệu tham khảo
Nhật ký thực tập
Giấy nhận xét của Công ty

52
53
54

Phụ lục
Danh mục từ viết tắt:
- CPKS: Cổ phần khoáng sản
- DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
- QTNS: Quản trị nhân sự

Danh mục bảng biểu:

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
TT

Tên bảng biểu, sơ đồ

Trang

1


Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty

9

2

Bảng 1.1: Bảng cân đối nguồn vốn của Công ty

12

3

Bảng 1.2: Bảng cân đối tài sản của Công ty

13

4

Bảng 1.3: Kết quả SX- KD của công ty giai đoạn 2008- 2010

14

5

Bảng 2.1: Phân chia lao động trong công ty theo cơ cấu lao
động

18

6


Bảng 2.2: Phân chia lao động trong công ty theo cơ cấu độ
tuổi

20-21

7

Bảng 2.3: Tình hình tuyển dụng nhân sự trong công ty

21

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang đứng trước những vận hội lớn lao để có thể hồ mình
vào dịng chảy của nền kinh tế thế giới. Chúng ta đã làm được nhiều việc
quan trọng, lớn lao thập kỷ đầu của thế kỷ 21: Gia nhập WTO, Tổ chức
3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thành công nhiều sự kiện lớn của thế giới….Việt Nam chúng ta càng ngày
càng có thêm tiếng nói trên trường quốc tế. Đây là cũng một cơ hội và cũng
là một thách thức với tất cả các doanh nghiệp của chúng ta. Vì thế nên các
doanh nghiệp phải khơng ngừng tự hồn thiện mình nếu không muốn bị loại
trị nhân sự là một vấn đề then chốt. Quản trị nhân sự là một lĩnh vực đặc biệt
quan trọng, vì “ mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người”. Thật
vậy quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp
nào, nó có mặt ở tất cả các phòng ban, các đơn vị.
Tầm quan trọng của yếu tố con người trong bất cứ một doanh nghiệp

hay một tổ chức nào dù là những tổ chức, doanh nghiệp nhỏ hay những tổ
chức doanh nghiệp có quy mơ lớn mạnh, hoạt động trong bất cứ một lĩnh
vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được. Trong
doanh nghiệp mỗi con người là một thế giới riêng biệt nếu khơng có hoạt
động quản trị thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô
kỷ luật, công tác quản trị nhân sự sẽ giúp giải quyết vấn đề này, nó là một
trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp. Công
tác quản trị nhân sự là một vấn đề sống còn đối với sự thành hay bại của một
doanh nghiệp.
Chính vì cảm nhận thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết phải có
cơng tác quản trị nhân sự trong bất cứ một doanh nghiệp nào cho nên tôi đã
lựa chon đề tài: “Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự
tại công ty CPKS Nghệ An” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ ngiên cứu
- Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản trị nhân sự tại công ty CPKS
Nghệ An, để nhận biết ưu nhược điểm trong các quản trị nhân sự tại Cơng ty
nhằm đưa ra 1 số giải pháp hồn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty
trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở các mục đích nghiên cứu đề tài có các
nhiệm vụ sau:
+ Tìm hiểu tổng quan về Cơng ty
4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị nhân sự trong Công
ty trong thời gian qua.
+ Đề xuất 1 số giải pháp và kiến nghị để hồn thiện cơng tác quản trị
nhân sự trong Công ty trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác QTNS tại Công ty CPKS Nghệ An trong
thời gian qua.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác QTNS tại Công ty CPKS Nghệ An giai
đoạn 2008 – 2010
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở những số liệu, cũng như tìm hiểu về Cơng ty trong thời gian
thực tập tại Cơng ty, để có thể có những nhận định và đánh giá của riêng
mình về Cơng tác QTNS ở Cơng ty, tôi đã sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp tư duy lơ gích
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp đối chiếu so sánh
- Phưong pháp thống kê, điều tra xã hội học
5. Đóng góp của đề tài
Trong thời gian thực tập tại công ty CPKS Nghệ An, qua nghiên cứu công
tác quản trị nhân sự của công ty tôi thấy công tác này được công ty thực hiện
tương đối tốt. Tuy nhiên do cịn có một vài khó khăn cho nên cơng ty vẫn
còn một số điểm hạn chế nhất định trong cơng tác này. Vì thế cho nên tơi đã
mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản
trị nhân sự tại công ty, Giúp Cơng ty có them tài lực để có thể ngày càng
phát triển tốt hơn.
6. Kết cấu của đề tài
5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu và Kết luận thì đề tài này gồm 2 Phần:
Phần 1: Tổng quan về công ty CPKS Nghệ An
Phần 2: Thực trạng và giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự
tại cơng ty CPKS Nghệ An

Trong q trình hồn thành đề tài này em xin chân thành cảm ơn sự hướng
dẫn tận tình của Th.s Thái Thị Kim Oanh -Giảng viên khoa kinh tế - ĐH
Vinh.
Em cũng chân thành cảm ơn Cán bộ-CNV Công ty CPKS Nghệ An, đặc
biệt là các anh chị phòng kinh doanh – xuất nhập khẩu đã tạo điều kiện tốt
nhất cho em trong đợt thực tập tại Cơng ty vừa qua.
Vì đây là những ý kiến,nhận định của riêng em, cũng như chưa có nhiều
kinh nghiệm thực tế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận đuợc những ý kiến đóng góp của thầy cơ cũng như của
q cơng ty để đề tài này được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Phần 1
Tổng quan về công ty CPKS Nghệ An
1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của cơng ty
Công ty CPKS Nghệ An là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Công
thương quản lý, ra đời theo quyết định số 1141/QĐ-UB ngày 31 tháng 05

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
năm 1993 của UBND Tỉnh Nghệ An. Thực hiện quyết định số 441 QĐ/UBĐMDN của nhà nước ngày 31 tháng 01 năm 2005 được UBND Tỉnh Nghệ
An duyệt về việc chuyển DNNN thành Công ty Cổ Phần.
Ngày 01/04/2005 Cơng ty Khống sản Nghệ An chính thức chuyển thành
Công ty Cổ phần, với tên giao dịch chính thúc là Cơng ty CPKS Nghệ An.
- Tên đơn vị: Công ty CPKS Nghệ An
- Tên giao dich quốc tế: Nghệ An mineral JOINT STOCKS company.
- Điẹn thoại: 0383 563130


Fax: 0383 845808

- Tài khoản: 0101000766845 tại Ngân hang Ngoại thương Vinh
- Mã số thuế: 2900 354 579
- Trụ sở chính: Số 2- Lê Hồng Phong- TP Vinh- Nghệ An
- Vốn điều lệ: 42.816.000.000 vnđ
- Tổng số Cán bộ- CNV tồn Cơng ty: 174 người
Cơng ty có 3 xí nghiệp thành viên:
- Xí nghiệp đá vơi trắng Diễn Châu: Chun sản xuất chế biến mặt
hang bột vôi trắng phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu
- Xí nghiệp đá trắng Châu Hồng: Chuyên khai thác đá trắng
- Xí nghiệp đá bazal Nghĩa Đàn: Chuyên khai thác đá bazal, đá xây
dựng cung cấp cho thị trường trong nước.

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
* Chức năng
Công ty phụ tùng CPKS Nghệ An là doanh ngiệp Nhà nước và vốn do
Nhà nước cấp. Cơng ty có chức năng khai thác và sản xuất các sản phẩm tù
khoáng sản để cung cấp cho thì trưịng trong nứoc và xuất khẩu.
* Nhiệm vụ
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất dựa trên cơ sở kế hoạch công
ty đặ đặt ra và theo nhu cầu của thị truờng
7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Cơng ty có nhiệm vụ tự hoạch toán kinh doanh đảm bảo bù đắp chi
phí và chịu trách nhiệm đảm bảo và phát triển vốn Nhà nước cấp
- Tăng cường đầu tư cơ sở, vật chất kinh tế, áp dụng các tiến bộ khoa

học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh phải đảm bảo an tồn lao
động, bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh, tuân thủ luật pháp
về nghành nghề Nhà nước đề ra.
-Thực hiện đầy đủ các quyền lợi công nhân viên theo lao động và
tham gia với các hoạt động có ích cho xã hội
Với các chức năng và nhiệm vụ trên công ty đã và đang tiến hành
những hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao vị thế của mình trên
thị trường vói những mục tiêu sau:
-Hồn thiện và nâng cao trình độ bộ máy quản lý. Nâng cao trình độ
tay nghề của cơng nhân viên bằng cách đào tạo dài hạn và ngắn hạn để theo
Đại hội đồng cổ đơng
kịp trình độ khoa học ngày càng hiện đại
-Tăng cường phát triển nguồn tài chính và đầu tư nước ngoài. Tăng
cường hơn nữa việc mở rộng thị phần trong nước.
Hội đồng quản trị

-Xây dựng phát triển hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại
-Tăng cuờng áp dụng KH-KT vào sản xuất để nâng cao
trịsoát
sản
Bangiá
kiểm
phẩm

Giám đốc

1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty CPKS Nghệ An:

P. Giám đốc phụ
trách XDCB

Phịng Tài
chính kế tốn

Phịng Tổ chức
hành chính

P. Giám đốc phụ
trách kinh doanh

Phòng Kế
hoạch

Phòng Kinh
doanh - XNK

Phòng Dự Án
đầu tư

8
Xí nghiệp đá

Xí nghiệp CBKS

Xí nghiệp đá


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


( Nguồn: Phòng tổ chức-hành chính Cơng ty CPKS Nghệ An)
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ tác nghiệp
Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy chức năng nhiệm vụ của các phịng ban trong
cơng ty đuợc phân chia rõ rang:
1.3.1. Chức năng nhiệm vụ của b mỏy qun lý:
- Hội đồng quản trị, trong đó đại diện là chủ tịch HĐQT:
là ngời có quyền hành cao nhất trong toàn công ty, nắm bắt,
điều hành tất cả các hoạt động của SXKD, đồng thời có
quyền bổ nhiệm, bÃi nhiệm các chức danh trong Công ty,

9


Bỏo cỏo thc tp tt nghip
chịu trách nhiệm trớc các cổ đông sáng lập công ty về tình
hình SXKD.
- Giám đốc: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp,
ngời đứng đầu doanh nghiệp chịu trách nhiệm trớc cơ quan
quản lý của cấp trên và pháp luật về điều hành mọi mặt hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty và trực tiếp phụ trách
các phòng ban các bộ phận sản xuất kinh doanh trong toàn
Công ty.
- Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các
mặt kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm,
xây dựng các chỉ tiêu định mức về khoa học kỹ thuật cho
từng sản phẩm, nghiên cứu xây dựng các phơng án, đầu t
chiều sâu và định hớng chiến lợc cho sản phẩm của Công
ty, đồng thời phụ trách công tác đào tạo nâng cấp bồi dỡng

trình độ của công nhân viên kỹ thuật trong toàn Công ty.
1.3.2. Chc nng nhim v ca cỏc phũng ban:
+ Phòng ban là đơn vị chuyên môn nghiệp vơ cã tr¸ch
nhiƯm tham mu gióp viƯc cho Ban gi¸m đốc trong việc
điều hành quản lý Công ty và thực hiện chức năng chuyên
môn nhằm chấp hành và thực hiện tốt các chế độ quản lý
kinh tế, chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc và cơ
quan chủ quản theo đúng pháp luật
+ Phòng Tài chính Kế toán: Chịu trách nhiệm về công
tác hạch toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong toàn Công ty theo đúng chế độ và chuẩn mực
kế toán do Bộ Tài Chính ban hành.
+ Phòng Tổ chức Hành chính: Tham mu nghiên cứu xây
dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty, lập kế hoạch và
tổ chức đào tạo nâng bËc tun dơng lao ®éng, theo dâi

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
bè trÝ hỵp lý, sư dụng lao động có hiệu quả, giải quyết thực
hiện các chế độ đối với ngời lao động.
+ Phòng Kế hoạch Kỹ thuật: Theo dõi, cải tiến thiết bị
công nghệ sản xuất, đảm bảo chất lợng sản phẩm, bảo
đảm thiết bị máy móc hoạt động có hiệu quả, xây dựng
định mức kinh tÕ kü thuËt, néi quy an toµn vµ quy trình
vận hành các thiết bị một cách có hiệu quả nhất, xây dựng
các kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm một
cách có hiệu quả nhất.


1.4. c im một số nguồn lực của cơng ty
- Cơng ty có tất cả 174 cán bộ công nhân viên trong công ty, đa số họ là
những ngưòi trẻ năng động, dám nghĩ dám làm. Số lượng lao động trong
công ty chủ yếu là nam do đặc thù công việc cần di chuyển,công tác nhiều
tới những vùng núi, vùng sâu, vùng xa, rồi cần có sức khoẻ tốt. Lao động
chân tay cũng chiếm đa số. Luợng lao đọng có hợp đồng có thời hạn cúng
khá cao 56 người chiếm 32,2%.
- Công ty có vốn điều lệ là 42.816.000.000 vnđ, là một cơng ty
được xếp vào hàng doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam. Trong mấy năm gần
đây Công ty không ngừng tăng vốn điều lệ lên bằng việc tăng them cổ phiếu
trong nội bộ công ty.
Công ty chưa niêm yết cổ phiếu lên sàn chứng khốn chính thức hay có
mua bán cổ phần của mình cho bất kỳ đối tác nào do nhiều lý do khác nhau.
Việc mua bán cổ phiếu chủ yếu là diễn ra trong nội bộ công ty, dưới sự đồng
ý của ban giám đốc, hoặc là các lần tăng vốn điều lệ bổ sung để phục vụ cho
các mục tiêu trong Sản xuất – Kinh doanh của mình.

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 1.1. : Bảng cân đối nguồn vốn của Công ty ( VNĐ)
NGUỒN VỐN


số
30

Số cuối năm


Số đầu năm

65.590.155.5

27.266.960.

I. Nợ ngắn hạn

0
31

28
36.875.106.8

304
24.026.363.

II. Nợ dài hạn

0
33

25
28.715.048.7

821
3.240.596.4

0

40

03
43.655.574.3

83
11.657.689.

0
41

69
43.655.574.3

445
11.657.689.

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

0
43

69
0

445
0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN


0
44

109.245.729.

38.924.649.

A. NỢ PHẢI TRẢ

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu

Thuyết
minh

V.22

0
897
( Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn Cơng ty )
- Cơng ty có trụ sở chính tại số 2 Lê Hồng Phong, TP Vinh, Tỉnh Nghệ An.
Đây là nơi mà ban lãnh đạo Công ty làm việc, và cũng là nơi giao dịch với
các khách hang, đối tác. Cơng ty có xớ nghip trc thuc:
+ Xí nghiệp chế biến đá vôi trắng Diễn Châu: chuyên
sản xuất chế biến mặt hàng bột vôi trắng cung cấp cho
thị trờng trong nớc và xuất khẩu;
+ Xớ Nghip ỏ trng Chõu Hng: Chuyên khai thác đá trắng;
12

749



Bỏo cỏo thc tp tt nghip
+ Xí nghiệp đá Bazal Nghĩa Đàn: Chuyên khai thác đá
Bazan, đá xây dựng cung cÊp cho thÞ trêng trong níc.

Bảng 1.2.: Bảng cân đối tài sản của công ty (VNĐ)

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Mã Thuyết
số
trình
100

I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
III. Các khảon phải thu ngắn
hạn
IV. Hàng tồn kho

110
120

Số cuối năm

Số đầu năm


74.059.739.700 29.811.783.080
8.576.133.961 14.455.969.148

V.02

11.600.000.000

0

130

25.948.757.260 10.296.135.158

140

22.925.947.353

4.196.300.473

V. Dự phòng tài sản ngắn hạn
khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN

150

5.008.901.126

863.378.301


200

59.963.748.620

9.112.866.669

I. Các khoản phải thu dài hạn

210

0

0

II. Tài sản cố định

220

47.424.622.210

8.321.589.563

III. Bất động sản đầu tư

240

0

0


7.820.000.000

0

IV. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn

V.12

250

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
V. Tài sản dài hạn khác

260

1.719.126.410

791.277.106

TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
131.023.488.32 38.924.649.749
(270=100+200)
0
( Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn của Cơng ty)


1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty CPKS Nghệ An
giai đoạn 2008-2010
Bảng 1.3.: Kt qu SXKD ca cụng ty (giai on 2008-2010)

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

1

2

3

4

5

đồ

54,409,349,

49,030,981,


78,046,250,

ng

166

467

199

đồ

3,390,759,6

1,836,267,7

5,065,098,4

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

ng

25

37

90

3. Doanh thu thuần về bán hàng và


đồ

51,018,589,

47,194,713,

72,981,151,

ng

541

730

709

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ

cung cấp dịch vụ

đồ

27,857,754,

31,102,997,

45,102,821,

4. Giá vốn hàng bán


ng

331

729

276

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

đồ

23,160,835,

16,091,716,

27,878,330,

ng

210

001

433

đồ

601,988,65


777,994,08

1 123 441

ng

1

9

675

®å

694,193,66

758,022,92

1 360 895

ng

1

2

397

®å


694,193,66

412,844,18

1 360 895

ng

1

3

397

®å

16,853,236,

9,373,768,2

12 476 143

ng

928

92

801


®å

2,768,574,8

3,172,665,7

4 026 593

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

ng

15

52

698

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

đồ

3,446,818,4

3,565,253,1

11,138,139,

cấp dịch vụ

6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lÃi vay
8. Chi phí bán hàng

14


Bỏo cỏo thc tp tt nghip
doanh

ng

57

24

212

đồ

1,299,131,5

534,972,65

1,224,355,4

ng

62


5

12

đồ

645,167,89

1,056,915,4

ng

8

45

đồ

653,963,66

521,942,79

1,162,955,4

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)

ng

4


0

71

14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50

đồ

4,100,782,1

3,043,310,3

12,301,094,

ng

21

34

683

đồ

515,891,58

532,116,56

3,075,273,6


ng

7

0

71

11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác

61,399,941

-

= 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

đồ
16. Chi phí thuế TNDN hoÃn lại.

ng

0

0

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh


đồ

3,584,890,5

2,511,193,7

9,225,821,0

ng

33

74

12

0

46,921

2,155

nghiệp

đồ
18. LÃi cơ bản trên cổ phiếu (*)

ng

( Ngun: Phũng kinh doanh-Xuất nhập khẩu )

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện qua
bảng 2, qua bảng phân tích này ta thấy: tình hình sản xuất kinh doanh của
cơng ty có sự biến động qua từng năm. Trong 3 năm qua kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty đạt kết quả cao nhất vào năm 2010 và thấp
nhất là năm 2009, đi sâu vào phân tích ta thấy:
-Năm 2009 so với năm 2008 kết quả sản xuất kinh doanh giảm : Doanh thu
thuần năm 2009 đạt 47.194.713.730 vnđ giảm, doanh thu thuần năm 2008
đạt 51.018.589.541 vnđ, vậy so vơi năm 2008 doanh thu thuần 2009 giảm
tuơng ứng 7,5%.Vì vậy tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2009 cũng
giảm nhiều, so với năm 2008 thì giảm khoảng 1073 trvnđ tương ứng giảm
khoảng 30%.
Việc giảm doanh thu thuần năm 2009 do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan khác nhau, nhưng có một nguyên nhân nổi bật nhất là do có sự
biến động lớn về nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, kinh doanh,
15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
mà đặc biệt là hậu ảnh huởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giưói năm
2008 dẫn đến nền kinh tế thế giới có sự phát triển chững lại. Nhất là những
thị truờng quen thuộc của công ty, tất cả các nuớc đều phải thắt lưng buộc
bụng trong chi tiêu. Mặt khác do chính sách của nhà nuớc, quốc hội đẩy
mạnh thắt chặt các quy định về quản lý khống sản thơ, và cấm việc khai
thác bừa bãi gây những hậu quả nghiêm trọng như phá vỡ hề cân bằng sinh
thái, cảnh quan, môi truờng. Điều này làm cho số lượng sản phẩm sản xuất
chính trong năm 2009 giảm mạnh do đó ảnh hưởng đến việc tiêu thụ làm
cho doanh thu giảm mạnh.
Lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 30% vào năm 2009 so với năm
2008 là do các nguyên nhân sau:
+Sản lượng sản xuất của cơng ty giảm sút

+Các thị trường nuớc ngồi giảm nhu cầu về sản phẩm của công ty
+Sản phẩm chủ yếu là sản phẩm thô, hàm lưọng kỹ thuật chưa cao
+Doanh thu thuần giảm.
+Giá vốn cũng giảm nhưng tỷ lệ giảm lại nhỏ hơn tỷ lệ giảm của
doanh thu thuần do đó nó cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận.
+Chi phí quản lý và chi phí bán hàng cịn tương đối cao, chưa hợp lý.
Do có rất nhiều nguyên nhân khác nhau tác động cho nên hoạt động
sản xuất kinh doanh của cơng ty năm 2009 nhìn chung là có sự giảm sút.
Bước sang năm 2010, các cấp lãnh đạo của cơng ty đã có những chủ
trương, đổi mới rất kịp thời và kết quả thu được là tương đối khả quan, lợi
nhuận sau thuế đạt được năm 2010 so với năm 2009 tăng 267% tuơng ứng
với số tiền tăng them là 6.714.627.242 vnđ. Đây là một thành tích đáng tự
hào của tập thể cán bộ công nhân viên trong tồn cơng ty, nó thể hiện sự
năng động, nhanh nhạy, sang tạo của ban lãnh đạo công ty.
Năm 2010 so với năm 2009 doanh thu thuần tăng 25.786.437.900 nvđ.
với tỷ lệ tăng là 24.8%, giá vốn tăng 1510 trđ với tỷ lệ tăng là 54,6%, do đó
tỷ lệ lãi vay năm 2010 cũng tăng 948.051.214 vnđ với tỷ lệ tăng là 230%..
16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nhưng chi phí quản lý và chi phí bán hàng của cơng ty cịn tương đối cao,
đặc biệt chi phí bán hàng năm 2010 tăng 3.956.3033.568 nvđ tương ứng tăng
31,5% so với năm 2009. Điều này làm cho tổng lợi nhuận sau thuế giảm. Ta
thấy tuy chi phí lãi vay tăng nhiều lần nhưng số tiền lại vay tăng không ảnh
huởng nhiều đến lợi nhuận, vì số tiền khơng lớn. Mà ảnh huởng chính đến
doanh thu là chi phí bán hang và chi phí quản lý. Nếu cơng ty giảm được chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì lợi nhuận thu được sẽ cao
hơn.
Tổng kết lại thì tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 so với

năm 2009 tăng rất cao với tỷ lệ tăng là 267% tương ứng với số tiền là
6.714.627.242 vnđ.
Khắc phục được các khó khăn yếu kém công ty từng bước ổn định và
phát triển trên thị trường, công ty không ngừng học hỏi, nghiên cứu áp dụng
kỹ thuật mới vào sản xuất, cũng như khơng ngừng tìm kiếm them thị truờng
mới, đối tác mới nhằm nâng cao chất lưọng cũng như giá trị của sản phẩm.
Từng buớc trở thành một công ty dẫn đầu về nghành khai khoáng của
tỉnh nhà cũng như cả nuớc.
Tuy nhiên nhìn vào bảng 2 ta cúng nhận thấy tuy doanh thu thuần củacông
ty năm 2009 thấp hơn rất nhiều so với năm 2010 nhưng lãi cơ bản trên 1 cổ
phiếu lại cao hơn nhiều lần: năm 2009 lãi cơ bản trên một cổ phiếu là 46.921
vnđ, tuơng ứng năm 2010 là 2.155 vnđ.
Điều đó có thể giải thích là do năm 2010 công ty phát hành thêm nhiều cổ
phiếu bổ sung để tăng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy số tiền
đầu tư vào sản xuất lớn hơn, cũng như lợi nhuận sẽ bị giảm đi khi số luợng
cố phiếu tăng lên. Cũng như việc luợng vốn đầu tư chưa tạo ra của cái trong
năm hạch tốn đuợc. Vì vậy năm 2011 đuợc dự đốn sẽ là năm cho doanh
thu lớn hơn rất nhiêu và lợi nhuận trên 1 cổ phiếu cũng tăng lên đáng kể, vì
các khoản đầu tư lúc này đã cho lợi nhuận.

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phần 2
Thực trạng và giải pháp hồn thiện cơng tác quản
trị nhân sự tại cơng ty CPKS Nghệ An
2.1. Thực trạng về công tác quản trị nhân sự ở cơng ty
2.1.1. Tình hình quản lý nhân sự ở công ty

Bảng 2.1.: Phân chia lao động trong cơng ty theo cơ cấu lao động
Tû lƯ
Tiêu chí theo c cu lao ng
1. Phân theo trình độ

18

Số lợng

(%)


Bỏo cỏo thc tp tt nghip
chuyên môn

Đại học, cao đẳng
Trung cấp
Công nhân kỹ thuật,

32
24

18.39
13.79

nghề

118

67.82


Quản lý, phục vụ
Nghiệp vụ
Công nhân, bảo vệ

17
54
103

9.77
31.03
59.20

118

71.08

56

33.73

2. Phân theo công việc

3. Phân theo dạng HĐLĐ

Hợp đồng không xác
định thời hạn
Hợp đồng xác định
thời hạn


( Ngun; Phũng Tổ chức-Hành chính Cơng ty CPKS Nghệ An)
Là một cơng ty nhà nuớc đuợc cổ phần hoá theo chủ truơng của đảng và nhà
nuớc, để gúp ngưòi lao động trong cơng ty có động lực phấn đấu làm việc,
hồn thành tốt các nhiệm vụ của mình. Cơng ty chỉ là 1 doanh nghiệp nhỏ
và vừa nên số luợng cán bộ công nhân viên không nhiều.
Nhưng với quyết tâm từng buớc đưa công ty ngày càng lớn mạnh, ban
lãnh đạo công ty đã không ngừng quan tâm đến việc trau dồi, nâng cao kiến
thức nghiệp vụ cho tập thể cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty.
Theo bảng 3 thì tồn cơng ty có 174 nhân sự, trong đó trình độ cao đẳng,đại
học là 32 ngưịi chiếm18,4%, trình đọ trung cấp là 24 ngưịi chiếm 13,8%,
cịn lại là cơng nhân kỹ thuật nghề 118 ngưịi chiếm 67,8%.
Vì đặc thù cơng việc nên lao động của công ty chủ yếu là lao động ở những
vùng có các mỏ khống sản, và cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách
quan, yếu tố tự nhiên nên 1 phần lớn lao động của công ty là lao động xác

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
định thời hạn, có 56 ngưòi chiếm 32,2%. Và luợng lao động là bảo vệ cũng
rất lớn.
Theo bảng 2.1. ta nhận thây tình hình nhân sự trong cơng ty đang theo
huớng tre hố. Điều này cho ta thấy sự năng động của ban lãnh đạo cơng ty,
để cơng ty có thể phát triển và theo kịp với xu thế của thời kỳ mới rất cần
những ngưịi có kiến thức, có hiểu biết và dám nghĩ dám làm- đó chính là
những trí thức mới, trí thức trẻ- những ngưịi khơng mạng nặng suy nghĩ tư
duy cũ – tư duy của thời kỳ bao cấp, mang nặng tính phụ thuộc.
Nhưng cơng ty vẫn cần những kinh nghiệm quý báu của tầng lớp đi
truớc trong việc quản lý con ngưịi - hay nói một cách văn hoa hơn đó là
những cơng thần của cơng ty. Vì họ hiểu rõ về cơng ty, về văn hố của cơng

ty, họ dày dặn kinh nghiệm.
Theo bảng 2.2. ta thấy, vì đặc thù hoạt động sản xuất của công ty, nên
nhân sự trong công ty chủ yếu là nam, trong tổng số 174 nhân sự thì nam có
đến 137 ngưịi chiếm 78,7%. Do chủ yếu là hoạt động trong việc thăm dò,
khai thác, chế biến nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh nhà và
một số tỉnh lân cận, mà nguyên khống sản thì chủ yếu tập trung ở những
vùng núi, vùng sâu vùng xa nên đòi hỏi phải đi xa thường xun, cũng như
cần có sức khoẻ tốt vì thế nên lao động nam chiếm đa số trong công ty là
điều dễ hiểu.
Điều kiện làm việc của Công ty chủ yếu là làm việc tại các xí nghiệp,
mỏ đá, mỏ khống sản. Nên cần những nhân sự có đủ sức khoẻ là chủ yếu,
cịn các vị trí dành cho lãnh đạo, quản lý rất ít.
Bảng 2.2.: Phân chia lao động trong cụng ty theo tui

Tỷ lệ
Tiêu chí theo độ ti
Tỉng sè CBCNV:

Nam:

20

Sè lỵng
174
137

(%)
100.00
78.74



Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Nữ:
Trong đó:

37

21.26

61
45
16

35.06
25.86
9.20

30
25
5

17.24
14.37
2.87

35
26
9

20.11

14.94
5.17

21
17
4

12.07
9.77
2.30

21
18
3
6
6
0

12.07
10.34
1.72
3.45
3.45
0.00

Độ tuổi từ 22 đến 30

1

tuổi


Nam
Nữ
Độ tuổi từ 31 đến 35

2

tuổi

Nam
Nữ
Độ tuổi từ 36 đến 40

3

tuổi

Nam
Nữ
Độ tuổi từ 41 đến 45

4

tuổi

Nam
Nữ
Độ tuổi từ 46 đến 50

5


tuổi

Nam
Nữ
6

Độ tuổi từ 51 trở lên

Nam
Nữ

( Ngun; Phũng T chức-Hành chính Cơng ty CPKS Nghệ An)
2.1.2. Tình hình tuyển dụng nhân sự trong cơng ty
Bảng 2.3.: Tình hình tuyển dụng nhân sự của công ty
Các chỉ tiêu

2009

21

2010


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Tổng số lao động

162


Tổng số lao động tuyển dụng
10
Trong đó:
-Đại học
0
-Cao đẳng
2
-Trung cấp
3
-Lao động phổ thơng
5
(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính Cơng ty)

174

12
2
3
3
4

Trong 3 năm qua tổng số nhân sự của công ty thay đổi từ 150 người
năm 2008 đến năm 2009 là 162 người và năm 2010 là 174 người. Vì đây là
một doanh nghiệp sản xuất, lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn cho nên
trong 3 năm qua công ty chủ yếu tuyển dụng lao động vào làm việc trong
các phân xưởng, xí nghiệp khai thác chế biến khống sản. Sự gia tăng về
tổng số lao động này tuy không lớn nhưng lại được ban giám đốc cơng ty rất
quan tâm, vì mục tiêu mà ban giám đốc công ty đặt ra là tăng chất lượng
tuyển dụng nhân sự chứ không phải đơn thuần là tăng số lượng lao động.
Tăng chất lượng tuyển dụng nhân sự đồng nghĩa với việc tuyển người đúng

chỗ, đúng cơng việc, để nhân viên có thể phát huy mọi khả năng của mình
hồn thành tốt mọi cơng việc được giao, giúp công ty đạt được các mục tiêu
đã đề ra. Điều này được thể hiện qua bảng biểu trên, ta thấy rằng số lượng
nhân sự được tuyển dụng qua các năm được ra tăng về chất lượng cụ thể là
số lượng thợ bậc cao năm sau tăng hơn năm trước.
Công tác tuyển dụng nhân sự của công ty trải qua các bước sau:
Bước 1: Xác định công việc và nhu cầu tuyển dụng nhân sự.
Đây là công việc của phịng tổng hợp. Phịng tổ chức hành chính quản
lý tình hình nhân sự nói chung của cơng ty, của từng phòng ban và đơn vị cụ
thể.
22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hàng năm căn cứ vào tình hình chung của cơng ty và tình hình của
từng bộ phận giám đốc cơng ty sẽ là ngươì ra quyết định tuyển dụng nhân
viên mới cho công ty. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự mới phát sinh do yêu cầu
của sản xuất kinh doanh.
Sau khi xác định được nhu cầu tuyển dụng nhân sự, công ty sẽ đề ra
các têu cầu tiêu chuẩn cần thiết cho công tác tuyển dụng nhân sự. Đó là các
u cầu về: trình độ chuyên môn, về tay nghề người lao động, về kinh
nghiệm, về sức khoẻ…
Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự
Công ty thường thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự bằng cách dán
bảng thông báo ở trụ sở cơ quan của công ty và thông báo trong nội bộ cơng
ty, cùng với đó là cơng ty thong báo rộng rãi đến mọi ngưòi thong qua
phuơng tiện internet, mà chủ yếu là qua trang web chính thức của cơng ty.
Bước 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ
Sau khi nghiên cứu nhu cầu tuyển dụng nhân sự, phòng tổ chức hành
chính sẽ tiến hành việc thu nhận hồ sơ, sau đó là nghiên cứu hồ sơ và các

ứng cử viên. Việc nghiên cứu hồ sơ để loại bỏ các ứng cử viên không đạt
tiêu chuẩn yêu cầu mà công ty đã đề ra theo công việc cần tuyển. Việc
nghiên cứu thu nhận hồ sơ được các cán bộ công nhân viên trong phịng tổ
chức hành chính thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao, vì xác định đây là
một nhiêm vụ rất quan trọng, giúp công ty giảm được chi phí cho các q
trình tuyển dụng nhân sự ở các giai đoạn tiếp theo, và quan trọng hơn là
tuyển đúng người có năng lực vào vị trí họ đảm nhiệm sẽ giúp công ty thực
hiện tốt những mục tiêu chiến luợc đã đề ra.
Bước 4: Thi tay nghề và phỏng vấn
Công ty chỉ tiến hành phỏng vấn với các ứng cử viên được tuyển dụng
cho công việc ở các phịng ban chức năng,các xí nghiệp giám đốc sẽ là

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
người trực tiếp phỏng vấn các ứng cử viên đó ( hoặc là nhưngc ngưịi đại
diện được ban giám đốc chỉ định).
Thi tay nghề được áp dụng cho việc tuyển dụng các công nhân ở các
phân xưởng. Bài thi tay nghề do phòng quản lý các xí nghiệp sản xuất ra đề
và chấm điểm. Việc thi tay nghề được giám sát bởi các cán bộ trong xí
nghiệp sản xuất,cùng ngưịi đại diện cơng ty kết quả bài thi sẽ phản ánh về
trình độ tay nghề của mỗi công nhân ( Riêng đối với lao động phổ thơng thì
chỉ cần hồ sơ, và có sức khoẻ tốt).
Bước 5: Tổ chức khám sức khoẻ
Sau khi vượt qua được các vòng thi tay nghề và phỏng vấn, những
người còn lại sẽ phải đi khám sức khoẻ, nếu ai đủ sức khoẻ thì sẽ được nhận
vào làm việc.
Bước 6: Thử việc
Số nhân viên mới được tuyển dụng phải trải qua thực tế ít nhất là ba

tháng. Nếu trong quá trình thử việc, họ tỏ ra là người có khả năng hồn
thành tốt mọi cơng việc được giao thì sẽ được ký hợp đồng lao động với
công ty, ngược lại nến ai vi phạm kỷ luật hoặc khơng có ý thức trong lao
động hoặc trình độ chun mơn khơng đạt với u cầu so với u cầu của
cơng việc thì sẽ bị sa thải.
Nói chung do thực hiện tốt các bước trên,cùng với việc những ngưịi
kiểm tra có chun mơn cao nên công ty hầu như không phải sa thải ai sau
khi tuyển dụng.
Bước 7: Ra quyết định

Người ra quyết định cuối cùng là giám đốc công ty, sau khi các ứng cử
viên hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, giám đốc sẽ xem xét và đi đến
tuyển dụng,ký hợp đồng lao động chính thức. Hợp đồng lao động sẽ được ký
kết chính thức giữa giám đốc cơng ty và người lao động.
2.1.3. Tình hình đào tạo và phát triển nhân sự trong công ty

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Để sử dụng lao động một cách có hiệu quả nhất và để thích ứng với sự
thay đổi liên tục của môi trường kinh doanh cũng như để nắm bắt được sự
phát triển của khoa học kỹ thuật thì mỗi cơng ty phải thường xun chăm lo
tới công tác đào tạo và phát triển nhân sự.
Nhận thức đúng đắn được vấn đề này ban lãnh đạo công ty CPKS
Nghệ An đã dành sự quan tâm lớn đến việc này.
2.1.3.1. Tình hình đào tạo nhân sự trong cơng ty
Những lao động có trình độ chun mơn cao là một nhân tố quý của
quá trình sản xuất xã hội nói chung, nó quyết định việc thực hiện mục tiêu
của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy phải thường xuyên tiến hành đào

tạo và đào tạo lại nhân sự, cũng như không ngừng nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Mục đích của việc đào tạo nhân sự trong cơng ty là nhằm khắc phục
các tồn tại nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động, tạo ra đội ngũ
lao động chun mơn có chất lượng cao, xây dựng lợi thế cạnh tranh thông
qua việc sử dụng nguồn nhân lực.
Trong quá trình đào tạo mỗi một cá nhân sẽ được bù đắp những thiếu
sót trong kiến thức chun mơn và được truyền đạt thêm các kiến thức, kinh
nghiệm mới, được mở rộng tầm hiểu biết để khơng những hồn thành tốt
cơng việc được giao mà cịn có thể đương đầu với những thay đổi của môi
trường xung quanh ảnh hưởng đến công việc.
Do xác định được như vậy nên công ty thường xuyên tiến hành công
tác đào tạo và đào tạo lại nhân sự, đặc biệt là công tác đào tạo nhân sự nâng
cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho người cơng nhân.
Một số hình thức đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật cho công
nhân của công ty
*

-Do yêu cầu của kỹ thuật sản xuất cho nên tất cả các công nhân kỹ
thuật trực tiếp sản xuất sau khi được tuyển dụng sẽ được đào tạo ít nhất 1

25


×