Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ĐỀ ÔN TẬP LỚP 5 (LẦN 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.88 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ÔN TẬP LỚP 5 LẦN 6</b>


<b>Họ tên học sinh:………Lớp:………</b>
<b>KHI LÀM BÀI CÁC EM NHỚ RÈN CHỮ VIẾT CHO ĐẸP NHÉ!</b>


<i><b>Các em thân mến! Các em nghỉ tết và nghỉ phòng chống dịch COVID –</b></i>
<i><b>19 thời gian khá dài các em đừng quên tự chăm sóc sức khỏe tốt nhé. Các em </b></i>
<i><b>cần: "</b><b>Vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng, đeo khẩu trang đúng quy cách,</b></i>
<i><b>giữ ấm, hạn chế đi lại, tránh tiếp xúc đông người theo hướng dẫn của cơ </b></i>
<i><b>quan y tế"</b><b>.</b></i>


<i><b>Quý phụ huynh kính mến! Khi học sinh đến ngày vào trường nhập học</b></i>
<i><b>nhờ phụ huynh chuẩn bị cho mỗi em 1 bình nước uống, 2 khăn lau tay để các</b></i>
<i><b>em sử dụng nhé! Mong phụ huynh chuẩn bị tốt cho con em mình để các em </b></i>
<i><b>có điều kiện học tập tốt. Phụ huynh nhớ nhắc nhở các em làm bài tập ở nhà </b></i>
<i><b>giúp nhé! Cảm ơn phụ huynh nhiều. Chào thân ái./.</b></i>


<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC</b>


<b>Câu 1. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu sau:</b>
( nhưng, và, cịn,nên)


a. Em và bố đi tắm biển, ………….. mẹ và chị lại đi leo núi.
b. Liên mời Hoa vào nhà mình chơi ………. Hoa khơng vào.
c. Em thích học mơn Tốn …………. em thích học mơn Tiếng Việt?


<b>Câu 2. Khoanh vào dấu câu hoặc quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong các</b>
câu ghép sau:


a. Sáng nay tôi dậy sớm, tôi bước ra vườn và ngồi xuống gốc bưởi.


b. Nếu con thương mẹ thì con phải cố gắng học hành chăm chỉ hơn.
c. Cảnh vật xung quanh tơi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.
<b>Câu 3. Hãy quan sát bức hình sau và đọc đoạn miêu tả dưới</b>


Anh ấy:


- Có dáng người cao gầy.


- Có chỏm tóc lưa thưa trên đỉnh đầu. Mỗi khi có gió thổi, tóc ngả rạp sang một
bên giống như hoa lau ngả theo chiều gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đố em, những câu văn trên miêu tả nhân vật nào trong bức hình?


<b>……….</b>
<b>II. KIẾN THỨC MỚI</b>


<b>1. Tập đọc</b>


<b>Đọc bài tập đọc Luật tục xưa của người Ê - đê trang 56 SGK và trả lời các</b>
<b>câu hỏi sao?</b>


<i>1. Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?</i>


...
...
...
<i>2. Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?</i>


...
...


...
3. "Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung, có mẹ cha phải hỏi
mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, đi suối lấy nước mà chẳng nói với
mẹ; bán cái này, mua cái nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét
xử."


Đoạn văn trên được nói đến trong tội nào


...
...
4. Khi phạm tội ăn cắp, người phạm tội sẽ bị xử phạt như thế nào?


...
...
6. Theo luật tục của người Ê-đê xưa, khi phạm tội dẫn đường cho địch đến đánh
làng mình, người phạm tội sẽ bị xử phạt như thế nào?


...
...
<i>7. Ý nghĩa của bài Luật tục xưa của người Ê-đê?</i>


...
...
<b>2. Chính tả: Đọc đoạn thơ trong sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 58; viết lại các</b>
tên riêng có trong đoạn thơ:


- Tên người, tên dân tộc: ………...………
- Tên địa lí: ……….………
<b>3. Luyện từ và câu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Buổi chiều, nắng<i> vừa nhạt , sương </i> đã buông nhanh xuống mặt biển .
Vế 1 vế 2


b) Chúng tôi đi đến đâu , rừng rào rào chuyển động đến đấy.
vế 1 vế 2


<b>Trả lời:</b>


a) Vế 1: Nắng (chủ ngữ), vừa nhạt (vị ngữ).


Vế 2: Sương (chủ ngữ), đã buông nhanh xuống mặt biển (vị ngữ).
b) Vế 1: Chúng tôi (chủ ngữ), đi đến đâu (vị ngữ).


Vế 2: Rừng (chủ ngữ), rào rào chuyển động đến đấy (vị ngữ).


<b>Câu 2 - Nhận xét (trang 65 sgk Tiếng Việt 5): Các từ in đậm trong hai câu </b>
ghép trên được dùng làm gì? Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế
câu có gì thay đổi?


<b>Trả lời:</b>


Các từ in đậm được dùng để nối hai vế trong câu ghép. Nếu lược bỏ những từ ấy
thì quan hệ giữa các vế câu khơng chặt chẽ; đơi khi câu văn trở nên khơng hồn
chỉnh.


<b>Câu 3 (trang 65 sgk Tiếng Việt 5): Tìm những từ có thể thay thế cho các từ in </b>
đậm trong hai câu ghép đã dẫn.


<b>Trả lời:</b>



a. mới... đã..., chưa... đã..., vừa... vừa..., càng... càng...
b. chỗ nào... chỗ ấy…


<b>Luyện tập</b>


<b>Câu 1 (trang 65 sgk Tiếng Việt 5): Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu</b>
được nối với nhau bằng những từ nào?


a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.


THẠCH LAM
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.


NGUYỄN QUANG SÁNG
c) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.


TRẦN HOÀI DƯƠNG
<b>Trả lời:</b>


Các vế câu được nối với nhau bằng những từ:
a) ………..
b) ………
c) ……….


<b>Câu 2 - Luyện tập (trang 65 sgk Tiếng Việt 5): Tìm các cặp từ hơ ứng thích </b>
hợp với mỗi chỗ trống:


a) Mưa …………to, gió ………….. thổi mạnh.
<b>Ghi nhớ</b>



Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, ngồi quan hệ từ, ta cịn có thể
nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như: vừa… đã; chưa… đã;
<i><b>mới . ..đã; vừa…. vừa; càng …...càng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Trời ………hửng sáng, nông dân ………….ra đồng.


c) Thủy Tinh dâng nước cao………, Sơn Tinh làm núi cao
lên……….


<b>4. Tập làm văn: Tả một người mà em yêu mến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MÔN KHOA HỌC</b>
<b>Khoanh vào câu trả lời đúng nhất</b>


<b>Câu 1. Em chọn ý đúng nhất về cách sử dụng bơm kim tiêm?</b>
A Sử dụng bơm kim tiêm một lần rồi vứt bỏ.


B Chỉ nên sử dụng bơm kim tiêm tối đa 3 lần.


C Muốn sử dụng lại bơm kim tiêm phải để trong tủ lạnh.
D Luộc bơm kim tiêm trong 5 phút nếu muốn dùng nhiều lần.
<b>Câu 2. Gạch, ngói được làm từ gì?</b>


A. Cao su B. Thủy tinh C. Đá vôi D. Đất sét
<b>Câu 3. Để dệt thành vải, người ta sử dụng vật liệu nào?</b>


A Tơ sợi. B Cao su. C Chất dẻo.


<b> Câu 4: Để xây tường, lát sân, lát nền nhà người ta sử dụng vật liệu nào ?</b>
A Gạch B Ngói C Thủy tinh



<b>Câu 5 Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào ?</b>
A. Đồng B. Sắt C. Đá vôi


<b>Câu 6: Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây, </b>
<b>song người ta thường sử dụng loại sơn nào dưới đây ? </b>


A Sơn tường B Sơn dầu C Sơn chống gỉ


<b>Câu 7: Từ nào dưới đây được dung để chỉ độ sáng của các đồ dung làm </b>
<b>bằng đồng :</b>


A Óng ánh B Lung linh C Sáng chói D Ánh kim
Câu 8. Từ nào dưới đây chỉ đúng tính chất của cao su:


A Dễ vỡ B Dẫn nhiệt, điện tốt
C Đàn hồi tốt D Có ánh kim
<b> II/ Tự luận</b>


<b> Câu 1 Nối các ý cho phù hợp” Cách phòng ngừa một số bệnh” sau:</b>


<b>Câu 2: Em có thể làm gì để phịng tránh nguy cơ bị xâm hại ?</b>


………
………
………
………
<b>Câu 3. Em có thể làm gì để thực hiện an tồn giao thơng đường bộ?</b>



………
………
………
………
………


Ăn chín, uống sơi
Bệnh sốt Xuất huyết


Diệt muỗi diệt bọ gậy ngủ màng, vệ sinh môi
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phần kiến thức mới:</b>
<b>Câu 1. </b>


a. Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
- Ví dụ: Đun đường trên ngọn lửa, …


b. Hiện tượng biến đổi về hình dạng của một chất, mà tính chất của chúng
vẫn khơng thay đổi gọi là hiện tượng lí học.


- Ví dụ: Tờ giấy nguyên xé thành giấy vụn, …
<b>Câu 2: Em hãy đánh đánh dấu X vào ý em cho là đúng.</b>


<b>Chất (Vật)</b> <b>Hiện tượng hóa</b>
<b>học</b>


<b>Hiện tượng lí</b>
<b>học</b>
Đinh bị gỉ sét



Viên phấn ngun cà nhiễn thành bột
Vơi sống vào nước sủi bọt, có khí bay
lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MÔN LỊCH SỬ</b>


<b>Câu 1. Hãy chọn và điền các từ ngữ sau đây vào chỗ chấm của đoạn văn cho </b>
thích hợp: (biên giới, chủ động, chiến trường, Việt Bắc)


Thu – đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch ………và
đã giành thắng lợi. Căn cứ địa ………được củng cố và mở rộng.
Từ đây, ta nắm quyền ...trên chiến trường.


<b>Câu 2. Sau cách mạng tháng 8 nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và</b>
giặc dốt?


……….
………
………
<b>Câu 3. Cuối bản tun ngơn độc lập Bác Hồ khẳng định điều gì? </b>


...
...
...
...
<b>KIẾN THỨC MỚI</b>


<b>Ghi nhớ: Đường Trường Sơn được xây dựng vào ngày 19/05/01959, nhằm </b>
<b>mục đích chi viện cho chiến trường miền nam: vũ khí, sức người , sức của </b>


<b>nhằm giải phong niềm Nam thống nhất đất nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MÔN ĐỊA LÝ</b>


<b>Câu 1. Hãy nêu đăc điểm hoạt động thương mại ở nước ta?</b>


...
...
...
...
...
<b>Câu 2. Em hãy nêu vai trò của biển nước ta đối với sản xuất và đời sống?</b>
………
………
………
………
<b>KIẾN THỨC MỚI</b>


<b> GHI NHỚ: Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và tây nam của châu Á </b>
<b>có đường xích đạo đi qua, đa số dân cư châu Phi là người da đen, có nền </b>
<b>văn hóa lâu đời (nền văn hóa sơng Nin).</b>


<b>-</b> Em hãy tìm hiểu về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MƠN TỐN LỚP 5</b>
Lý thuyết Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
<b>I. Hình hộp chữ nhật Tốn 5</b>


1/ Hình hộp chữ nhật được vẽ như sau:



- Hình hộp chữ nhật có sáu mặt (như hình vẽ): hai mặt đáy (mặt 1 và mặt 2) và
bốn mặt bên (mặt 3, mặt 4, mặt 5, mặt 6) đều là hình chữ nhật.


Mặt 1 bằng mặt 2; mặt 3 bằng mặt 5; mặt 4 bằng mặt 6.


- Hình hộp chữ nhật có tám đỉnh và mười hai cạnh.
Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ:


Hình hộp chữ nhật trên có:


+) Tám đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C, đỉnh D, đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.
+) Mười hai cạnh là: cạnh AB, cạnh BC, cạnh CD, cạnh DA, cạnh MN, cạnh
NP, cạnh PQ, cạnh MQ, cạnh AM, cạnh BN, cạnh CP, cạnh DQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hình lập phương có sáu mặt là các hình vng bằng nhau.
- Hình lập phương có tám đỉnh và mười hai cạnh.


Chú ý: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều
cao bằng nhau.


<b> * luyện tập</b>


1/Viết số thích hợp vào ô trống:


2 / a) Hãy chỉ ra những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật (hình bên).
b) Biết hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 3cm, chiều cao
4cm. Tính diện tích của mặt đáy MNPQ và các mặt bên ABNM, BCPN.
………
………
………


………
………
………
………
………


<b>II. Diện tich xung quanh và diện tich tồn phần hình hộp chữ nhật</b>
<b>2/a) Diện tích xung quanh</b>


<i>Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của </i>
<i>hình hộp chữ nhật.</i>


<b>Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm và chiều cao </b>
4cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật
có:


Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) (tức là bằng chu vi của mặt đáy hình hộp),
chiều rộng 4cm (tức là bằng chiều cao của hình hộp).


Do đó, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
26 × 4 = 104 (cm2<sub>)</sub>


<i><b>Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy</b></i>
<i><b>nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).</b></i>


Từ đó ta đưa ra công thức : Sxq = (a + b) x 2 x c


<b> ( với a là chiều dài, b là chiều rộng , c là chiều cao, và (a + b) x 2 là chu vi </b>


mặt đáy )


Ta tính bài trên áp dụng công thức.
Sxq = ( 8 + 5 ) x 2 x 4 = 104 (cm2<sub>)</sub>
<b>b) Diện tích tồn phần</b>


<i><b>Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh </b></i>
<i><b>và diện tích hai đáy.</b></i>


Hình hộp chữ nhật ở ví dụ trên có diện tích một mặt đáy là:
8 × 5 = 40 (cm2<sub>)</sub>


Do đó, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
104 + 40 × 2 = 184 (cm2<sub>)</sub>


Từ đó ta đưa ra cơng thức : Stp = Sxq + a x b x 2
Ta áp dụng tính Stp = 104 + 8 x 5 x 2 = 184(cm2<sub>)</sub>
( 8 x 5 x 2 là diện tích hai mặt đáy)


<b>*. Luyện tập</b>


Bài mẫu :Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 4dm và chiều cao 3dm.


<b>Làm mẫu áp dụng cơng thức</b>


<b> Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là</b>
( 5 + 4 ) x 2 x3 = 54 (dm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

54 + 5 x 4 x 2 = 94(dm2<sub>) (nếu hình hộp khơng có nắp thì hình hộp có 5 </sub>


mặt tính diện tích tồn phần khơng nhân cho 2)


Vậy các em học thuộc công thức và làm bài tập nhé.


1/Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật có:
a) Chiều dài 25dm, chiều rộng 1,5m và chiều cao 18dm.


b) chiều dài 35 cm , chiều rộng 2,4 cm và chiều cao 12 cm


………
………
………
………


………
………
………
………
………
………


………
………


2/Một cái thùng khơng nắp dạng hình chữ nhật có chiều dài 1,5m, chiều
rộng 0,6m và chiều cao 8dm. Người ta sơn mặt ngoài của thùng. Hỏi diện tích
qt sơn là bao nhiêu mét vng?


………
………


………
………
………


Tân Mỹ, ngày….tháng…, năm 2020


</div>

<!--links-->
Để ôn tập và làm bài thi môn Toán hiệu quả
  • 2
  • 760
  • 1
  • ×