Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN GDCD LỚP 9- NGUYỄN THỊ DUYÊN -THCS LƯƠNG MY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.1 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT CHƯƠNG MỸ
<b>TRƯỜNG THCS Lương Mỹ</b>


<b>TỔ: KHXH</b>


<b>GV: Nguyễn Thị Duyên</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Lương Mỹ, ngày 1 tháng 1 năm 2020</i>
<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>


<b> Bồi dưỡng học sinh giỏi bộ mơn GDCD lớp 9</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


<b>1. Lí do chọn chuyên đề:</b>


Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ quan trọng trong
việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng,
cho sở GD& ĐT nói chung. Vì thế mà việc bồi dưỡng học sinh giỏi ngày càng
được lãnh đạo ngành giáo dục, lãnh đạo các nhà trường và giáo viên quan tâm. Đây
là cơng việc địi hỏi sự cơng phu và sáng tạo . Hiệu quả của công việc bồi dưỡng
học sinh giỏi là sự hội tụ của nhiều nhân tố, trong đó nhân tố đầu tiên có ý nghĩa
quyết định là lòng yêu nghề, tâm huyết và sự tận tụy của người thầy đối với học
sinh. Nhận thức được nhiệm vụ quan trọng đó, các nhà trường , đặc biệt là bộ phận
chuyên môn đã chỉ đạo giáo viên, xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học. Bởi bồi
dưỡng HSG là một cơng việc khó khăn và lâu dài, địi hỏi nhiều cơng sức của thầy
và trò. Chuyên đề này được chọn với mục đích đề mọi người có cơ hội chia sẻ và
trao đổi kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD lớp 9.



<b> 2. Mục tiêu.</b>


- Nhằm nâng cao năng lực, kinh nghiệm giảng dạy môn GDCD, nâng cao kiến
thức cho giáo viên về hệ thống kiến thức về đạo đức, pháp luật, một số chủ trương
đường lối chính sách pháp luật của nhà nước trong giai đoạn hiện nay phục vu tốt
nhất cho việc giảng dạy môn GDCD.


- Nâng cao khả năng ghi nhớ kiến thức, năng lưc tự học, tự nghiên cứu kiến
thức, tự phân tích đánh giá các hành vi, sự kiên trong cuộc sống thực tiễn nhằm
trang bị kiến thức, bồi dưỡng tình cảm, thái độ và hình thành các kĩ năng hành vi
của người công dân cho HS như: giao tiếp, tự nhận thức, xác định giá trị, ra quyết
định, giải quyết vấn đề, kiên định, ứng phó với căng thẳng, biết từ chối, tìm kiếm
sự giúp đỡ đáng tin cậy, tự đặt mục tiêu…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD ngày càng được lãnh đạo
ngành giáo dục, các trường THCS và giáo viên quan tâm. Bởi vì HSG các cấp cũng
là một trong những tiêu chí để dánh giá, xếp loại chất lượng giáo dục của các nhà
trường.


- Nhưng hiện nay hầu hết giáo viên đứng lớp giảng dạy môn GDCD trong nhà
trường Phổ thông nhất là cấp THCS đều là giáo viên kiêm nhiệm thậm trí là giáo
viên dạy mơn khác sang giảng dạy nên việc dạy học chất lượng vốn đã khơng đảm
bảo cao nhất chưa nói đến cơng tác bồi dưỡng HSG vì thế mà chất lượng HSG
chưa cao.


- Việc chọn đội tuyển HSG mơn GDCD cũng gặp nhiều khó khăn do quan
niệm của học sinh, đặc biệt là phụ huynh luôn coi môn GDCD là môn phụ nên
không đầu tư thời gian công sức vào việc học tập.


- Chính bản thân giáo viên cũng chưa nhận thức được tầm quan trọng của bộ


môn. Ngay cả giáo viên cũng coi môn của mình là mơn phụ nên thời gian cơng
sức, lịng nhiệt tình tâm huyết, sự say mê khơng có nên khơng truyền đươc tinh
thần đó cho hs của mình.


Chuyên đề này của tôi nhằm trao đổi, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn
nhau, huy động đươc nhiều kinh nghiệm từ nhiều trường, nhiều giáo viên nhắm tìm
ra giải pháp tốt nhất trong công tác bồi dưỡng HSG đối với môn GDCD lớp 9.
<b>2.Giải pháp thực hiện.</b>


<b>a, Thành lâp đội tuyên.</b>


Đây là một khâu rất quan trọng nhất quyết định chất lượng và kết quả của kì thi
HSG. Đối tượng được chọn phải có lịng u thích bộ mơn và có năng lực trong
việc học tập bộ mơn. (từ 8,0 trở lên). Việc thành lập đội tuyển được tiến hành như
sau:


-Nhiệm vụ của giáo viên:


+ Hiểu sâu,nhận thức rõ tầm quan trọng của bộ môn GDCD trong việc giáo
dục đạo đức, trách nhiệm công dân phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và
chuẩn mực xã hội.


+Thuyết phục phụ huynh, hs bằng chính những lợi ích thiết thực của mơn
học. Đặc biệt là hỗ trợ trong việc học tập các bộ môn khác nhất là mơn văn
một mơn học chìa khóa giúp các em mở cánh cửa vào cấp 3 một cách dễ
dàng.


-Thành lập đội tuyển: Lấy từ kết quả thi giao lưu HSG lớp 8 làm nền tảng:


+ Tiếp tục theo dõi, động viên, định hướng cho những học sinh này một cách


thường xuyên qua các kết quả bài KT thường xuyên bài KT 1 tiết HKI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhất là người học. Nếu chọn được một đội tuyển vừa có năng lực trong việc học
tập bộ mơn lại vừa có lịng đam mê, u thích bộ mơn thì kết quả sẽ như mình
mong muốn


+Tiến hành bồi dưỡng ngay trong hè tức là ngay trong tháng 8. (vừa học
vừa vui, không gây áp lực cho học sinh)


<b>b, Xây dựng Kế hoạch chương trình bồi dưỡng HSG.</b>


- Nội dung thi HSG môn GDCD 9 thường được bộ phận chuyên mơn của
Phịng GD giới hạn là tồn bộ chương trình CD 8 và khoảng 8 bài cd 9 cho đến
thời điểm thi vòng 1, 2 cấp huyện. Do đó khi phân cơng chun mơn thì BGH,
chun mơn trường tôi luôn chú trọng phân công dạy CD 8 và 9 là một đ/c dạy để
đảm bảo tính liền mạch xun suốt, kiến thức liên thơng đảm bảo tốt nhất cho việc
bồi dưỡng HSG.


<b> </b>- Phân chia các mảng kiến thức về đạo đức, về pháp luật, về các chủ
trương chính sách của Đảng và nhà nước để từ đó vạch ra kế hoạch cụ thể về thời
gian, về nội dung kiến thức cần ôn tập.


VD: Mảng kiến thức về Đạo đức và các phẩm chất gồm những bài nào thời gian
ôn tập là bao nhiêu buổi bao nhiêu tiết.


( Kế hoạch bồi dưỡng HSG môn GDCD 9)
<b>c, Hướng dẫn cách ghi nhớ và thuộc kiến thức.</b>


<b> *</b>Hướng dẫn cách tự học tự tìm hiểu mở rộng và nâng cao kiến thức từ các
nguồn khác nhau đặc biệt là trên mạng internet bằng những nhiệm vụ rõ rang cụ


thể:


-Giáo viên giao nhiệm vụ bằng hệ thống câu hỏi cụ thể giúp học sinh tự chiếm
lĩnh tri thức ở 3 mức độ: từ cơ bản đến nâng cao và kiến thức mở rộng.


( Dẫn chứng minh họa)
-Yêu cầu hs làm:


+ Đọc kĩ nội dung bài học và trình bày nội dung bài học bằng sơ đồ
tư duy vào vở (các nhánh của sơ đồ tư duy tương đương với số đơn vị kiến thức có
trong nội dung bài học


+ Ghi ngắn gọn phần trả lời những câu hỏi trong nhiệm vụ ở nhà.
(Dẫn chứng minh họa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Hướng dẫn cách ghim kiến thức


+Làm hết các bài tập trong SGK CD 8,9.


+Làm các bài tập trong sách Bài tập tình huống CD 8,9.
+ Chấm, chữa nghiêm túc.


(Dẫn chứng minh họa SGK)


-Đối với phần pháp luật: Đây là phần kiến thức mang tính chất pháp lí do vây nhất
thiết phải học thuộc lịng. Vì thế giáo viên yêu cầu hs phải học thuộc và kiểm tra
chặt chẽ. HS đọc giáo viên nghe như kiểm tra miệng.


<b>d,Cách làm một số dạng câu hỏi tiêu biểu trong đề HSG giáo dục công dân 9. </b>
<b>*Dạng 1:Dạng câu hỏi tái hiện kiến thức về một phẩm chất trong một câu ca </b>


<b>dao, câu thơ hoặc danh ngôn.</b>


-Giới thiệu đề:


-Cách làm: Khi gặp câu hỏi như vây cần triển khai như sau:
MB: -Giới thiệu về phẩm chất đó.


TB: -Trình bày khái niệm về phẩm chất đó.
-Trình bày biểu hiện(nếu có).


-Trình bày ý nghĩa của phẩm chất đó trong cuộc sống.
-Trình bày cách rèn luyện phẩm chất đó.


KB: -Rút ra bài học liên hệ với bản thân.
( Ví dụ chứng minh


<b>*Dạng 2:Dạng câu hỏi đưa ra một tình huống trong thực tế rồi yêu cầu học </b>
<b>sinh đưa ra nhận xét rồi rút ra bài học cho bản thân hoặc nếu là nhân vật </b>
<b>trong tình huống em sẽ làm gì:</b>


-Giới thệu đề:
-Cách làm:


+Nhận diện hành vi pháp luật hoặc phẩm chất đạo đức qua hành động việc làm của
nhân vật trong tình huống để đưa ra nhận xét.


+Dùng kiến thức của phẩm chất đó hoặc kiến thức pháp luật của bài đó để đưa ra
phương án hành động.


Ví dụ



<b>*Dạng 3: Dạng câu hỏi chỉ ra nguyên nhân của một hiện tượng, vấn đề hay </b>
<b>hành vi nào đó: </b>


-Giới thiệu đề:


-Cách làm: Gặp dạng câu hỏi này phải đảm bảo hai ý:
+Nguyên nhân chủ quan.


+Nguyên nhân khách quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Giới thiêu đề:


-Cách làm: Với dạng này thì cần chỉ ra tác hại đối với:
+Bản thân.


+Gia đình.


+Cộng đồng xã hội.


<b>*Dạng 5: Dạng câu hỏi đồng ý hay không đồng ý, tán thành hay không tán:</b>
-Giới thiệu đề:


-Cách làm: Với dạng câu hỏi này câu trả lời cần có hai phần như sau:


+Khẳng định quan điểm của mình: Đúng hoặc sai, tán thành hoặc không tán
thành, đồng ý hoặc không đồng ý.


+Giải thích: Xác định xem câu hỏi đề cập đến vấn đề gì, đến phẩm chất nào thì
căn cứ vào kiến thức của phẩm chất đó mà giải thích .



Ví dụ:


<b>*Dạng 6: Dạng câu hỏi so sánh những phạm trù đạo đức hoặc pháp luật </b>
<b>tương đồng: Đạo đức và pháp luật, pháp luật và kỉ luật….</b>


-Giới thiệu đề:


-Cách làm: Dạng câu hỏi này yêu câu hs lập bảng so sánh với các tiêu chí rõ ràng
với các phương diện sau:


+Cơ sở hình thành.
+Hình thức thể hiện.
+Các biên pháp bảo đảm.
+Phạm vi thực hiện.
+Cơ quan ban hành.
(Ví dụ minh họa)


<b>* Dạng 7: Đưa ra một câu nói, một nhận định. Yêu cầu dùng kiến thức và hiểu</b>
<b>biết của mình làm rõ nhận định trên:</b>


-Giới thiệu đề.


-Cách làm: Đảm bảo các ý:


+Giải thích khái niệm về phẩm chất đạo đức, tư tưởng trong lời nhận định.
+Phân tích làm rõ biểu hiện, ý nghĩa.


+Lấy dẫn chứng trong đời sống để chứng minh, làm rõ.
+Cách rèn luyện hoặc bài học cho bản thân.



<b>*Dạng 8: Dạng câu hỏi mang tính cập nhật thời sự.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nắm bắt được thông tin sự kiện truyền đạt trang bị kiến thức cho hs về các sư kiện
đó.


Ví dụ:


<b>e, Luyện đề:</b>


- Giáo viên sưu tầm những đề thi HSG của những năm trước của các phòng giáo
dục của huyện khác hoặc đề thi hsg thành phố để làm tư liệu dạy. Mục đích là cho
học sinh làm quen với các đề HSG, năng lực giải quyết các tình huống, cách trình
bày.


- Cách thức tiến hành:


+ Cho đề yêu cầu hs làm , GV coi nghiêm túc để đảm bảo thời gian theo yêu cầu-
GV chấm, chữa và trả bài.


+Cho đề rồi yêu cầu hs tự xây dựng đáp án bằng cách thảo luận với nhau- Gv chữa
hs sửa vào bài bằng bút đỏ.


+ Cho đề bài để hs làm rồi tự chấm cho nhau- Gv chấm lại để chốt đáp án đúng.
<b>g,Tài liệu tham khảo.</b>


-Sách:


+Tài liệu ôn thi HSG môn GDCD.



+Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập GDCD 8,9.


+Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo bài: Đề ôn tập và kiểm tra GDCD
Lớp 8,9.


-Trang WED giáo dục tham khảo và mở rộng kiền thức:
+ vietjack.com.


+ Loigiaihay.com
<b> + </b>sachmem.vn
<b>3. Kết luận chung:</b>


Từ những giải pháp trên chúng tôi nhận thấy kết quả thi HSG môn GDCD 9
được tăng lên theo hàng năm, cụ thể như sau:


Stt Năm
Giải


Đỗ KK BA NHÌ TP Ghi chú


SL % SL % SL % S
L


% S


L
%


1 2017-2018 5 100 1 20 2 40



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3 2019- 2020 4 100 2 50 1 25 1 25


Do đó tơi nhận thấy việc áp dụng những kinh nghiệm trên vào công tác bồi
dưỡng HSG môn GDCD lớp 9 là vô cùng thiết cần được thảo luận chia sẻ, học hỏi
lẫn nhau. Song điểm mấu chốt quan trọng nhất để công tác bồi dưỡng HSG đạt kết
quả cao là lịng u nghề, say mê với cơng việc, u thích bộ mơn nhận thức rõ
tầm quan trọng của mơn GDCD ở các góc độ khác nhau.


<b>III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ:</b>


<b>1. Với tổ chuyên môn và nhà trường:</b>


- Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau,
nhất là phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi các mơn văn hóa trong đó có mơn
GDCD.


- Tổ chức hội thảo bằng chuyên đề cụ thể kết hợp với những buổi họp
chun mơn.


<b>2. Sở, Phịng, Giáo dục - Đào tạo:</b>


- Nhà trường nên đầu tư nhiều đầu sách tham khảo để giáo viên đọc và - Tổ chức
các lớp bồi dưỡng giáo viên theo hướng nâng cao năng lực dạy học, tổ chức hội
thảo với việc bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên.


- Nhân rộng mơ hình để học tập.


Đây là những lý luận chung của tổ KHXH, trường THCS Lương Mỹ chúng
tôi trong việc Bồi dưỡng HSG môn GDCD lớp 9 ở trường THCS Lương Mỹ.
Chuyên đề này không những giúp cho học sinh học tốt, kết quả thi HSG đạt kết


quả cao mà nó cịn giúp giáo viên trau dồi kiến thức trau dồi kinh nghiệm nâng cao
tay nghề để việc giảng dạy đạt kết quả cao.


</div>

<!--links-->

×