Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BT_-SU_____6_355387bebc.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.39 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử lớp 6</b>


<b>Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng( năm 40)</b>
<b>A. Lý thuyết</b>


1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay?


- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Nam Việt
thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.


- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm lại Âu Lạc và chia làm 3 châu.
- Tổ chức hành chính:


- Nhân dân phải nộp các loại thuế và cống nạp các sản vật quý hiếm cho người
Hán, đời sống cực khổ.


2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
* Ngun nhân:


Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
* Diễn biến:


- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa làm lễ tế ở Hát Môn
( Hà Tây).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tô Định hốt hoảng phải bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải.
- Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.


- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi
* Ý nghĩa:



Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc.
<b>B. Trắc nghiệm</b>


<i><b>Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm</b></i>


A. Mùa xuân năm 40 TCN B. Mùa xuân năm 40
C. 981 D. 938


<b>Câu 2: Tô Định được cử làm Thái thú quận Giao Chỉ năm</b>
A. 34 B. 35


C. 36 D. 37


<i><b>Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi</b></i>
A. Làm chủ tình hình


B. Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu
C. Tô Định bỏ trốn D. Giết Tô Định


<i><b>Câu 4: Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao</b></i>
<i>nhằm mục đích gì?</i>


A. Cai quản cho dễ B. Đồng hóa dân tộc
C. Biến nước ta thành 1 tỉnh của Trung Quốc
D. Ép nhân dân ta lao dịch cho dễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Thăng Long D. Hoa Lư


<i><b>Câu 6: Thi Sách – chồng Trưng Trắc , là con trai của</b></i>



A. Lạc tướng huyện Chu Diên. B. Bồ chính huyện Chu Diên.
C. Lạc hầu huyện Chu Diên. D. Địa chủ huyện Chu Diên.
<i><b>Câu 7:</b></i>


"Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,


Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này."
<i>4 câu thơ trên được trích từ</i>


A. Đại Việt sử kí toàn thư.
B. Đại Nam thực lục.


C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.
D. Đại Việt sử kí tiền biên.


<i><b>Câu 8: Nhà Hán xác nhập Âu Lạc và 6 tỉnh của Trung Quốc và gọi chung là</b></i>
A. Giao Chỉ. B. Cửu Chân


C. Nhật Nam D. Châu Giao


<i><b>Câu 9: Nhân dân châu Giao ngoài việc nộp các loại thuế còn phải</b></i>
A. lên rừng xuống biển tìm các sản vật quý cống nạp cho nhà Hán.
B. kết hôn với người Hán.


C. học chữ Hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Đô úy B. Thứ sử



C. Thái thú D. Lạc tướng
<b>Tự luận:</b>


1. Đất nước Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi?
2. E có suy nghĩ già về lời nhận xét của Lê Văn Hưu?


3. Qua 4 câu thơ / sgk trang 48 em cho biết mục tiêu cuộc khởi nghĩa?


<b>Bài 18: Trưng vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược hán</b>
<b>A. Lý thuyết</b>


1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đơ ở Mê Linh.


- Bà phong chức tước cho những người có cơng, tổ chức lại chính quyền, xá thuế
2 năm, bãi bỏ luật pháp nhà Hán


2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) đã diến ra như thế nào?
* Diễn biến:


- Tháng 4- 42, 2 vạn quân Hán do Mã Viện chỉ huy tiến vào nước ta theo hai
đường bộ và đường thủy, chúng tấn công Hợp Phố.


- Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc để nghênh chiến.


- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về Cổ Loa- Mê
Linh, sau đó rút về Cấm Khê, quân ta chiến đấu ngoan cường, tháng 3 - 43 Hai Bà
Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 - 43 mới kết thúc.


*Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân


ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 1: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tơn lên làm vua</b></i>
<i>hay cịn gọi là</i>


A. Hoàng Đế B. Trắc Vương
C. Trưng Vương D. Trưng Đế.


<i><b>Câu 2: Nước ta kháng chiến chống quân Hán tiếp tục xâm lược năm</b></i>
A. 41 – 42 B. 42 – 43


C. 43 – 44 D. 44 – 45
<i><b>Câu 3: Quân Hán tấn công Hợp Phố vào</b></i>


A. tháng 4 năm 42 B. tháng 5 năm 42
C. tháng 6 năm 42 D. tháng 7 năm 42


<i><b>Câu 4: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại</b></i>
A. Cấm Khê B. Cẩm Khê


C. Lãng Bạc D. Hợp Phố.


<i><b>Câu 5: Sự ra đời của chợ làng, các trung tâm lớn như Luy Lâu, Long Biên nói lên</b></i>
<i>điều gì?</i>


A. Trao đổi mở rộng
B. Nông nghiệp phồn vinh
C. Kinh tế đi lên


D. Buôn bán đương thời khá phát triển



<i><b>Câu 6: Hậu quả của chính sách bóc lột của nhà Hán đối với nhân dân Giao Châu</b></i>
<i>là gì?</i>


A. Thơn xóm tiêu điều B. Đất nước xơ xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. phía đơng Cổ Loa B. phía tây Cổ Loa
C. phía bắc Cổ Loa D. phía nam Cổ Loa


<i><b>Câu 8: Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến</b></i>
A. tháng 01 năm 43 B. tháng 11 năm 43


C. tháng 01 năm 44 D. tháng 11 năm 44


<i><b>Câu 9: Quân Trung Quốc sau cuộc xâm lược sang Việt Nam, đi mười phần khi về</b></i>
A. còn nguyên mười phần


B. còn tám phần.
C. còn bốn, năm phần.
D. còn hai, ba phần.


<i><b>Câu 10: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy</b></i>


A. nhân dân luôn nhớ đến công lao của Hai Bà Trưng trong công cuộc bảo vệ
đất nước.


B. nhân dân rất căm ghét quân xâm lược Hán.


C. nhân dân luôn xây đền thờ thờ những người có cơng.



D. nhân dân không bao giờ quên những giai đoạn khó khăn của đất nước.
<b>Tự luận</b>


1. Trình bày cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán?
2. Hai Bà Trưng làm gì sau khi giàng được độc lập?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
<b>(giữa thế kỉ I- đến giữa thế kỉ VI)</b>


<b>A. Lý thuyết</b>


1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ
<i>I – thế kỉ VI</i>


- Đầu TK III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu
- Đưa người Hán sang làm huyện lệnh.


- Nhà Hán bóc lột nhân dân ta rất tàn bạo, đẩy người dân vào cảnh khốn cùng.
- Tiếp tục chính sách đồng hóa nhân dân ta.


<i>2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I – thế kỉ VI có gì thay đổi?</i>
- Nhà Hán giữ độc quyền về sắt.


- Nông nghiệp phát triển


- Nghề gốm, nghề dệt cũng rất phát triển.


- Buôn bán không chỉ với người trong nước mà cả người nước ngoài.
<b>B. Trắc nghiệm</b>



<i><b>Câu 1: Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán</b></i>
A. vẫn giữ nguyên châu Giao.


B. sáp nhập châu Giao vào lãnh thổ châu khác.
C. tách riêng đất Âu Lạc ra để cai quản.


D. gộp thêm 3 tỉnh Trung Quốc vào châu Giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.
C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam.
D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.


<i><b>Câu 3: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là</b></i>
A. người Việt B. người Hán.


C. cả người Việt và người Hán. D. khơng cịn đơn vị huyện nữa.
<i><b>Câu 4: Chính quyền đơ hộ nắm độc quyền</b></i>


A. muối. B. sắt.
C. gạo. D. ngọc trai.


<i><b>Câu 5: Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng, gọi là</b></i>
A. vải Giao Chỉ B. vải Âu Lạc
C. vải tơ tằm D. vải lụa


<i><b>Câu 6: Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách</b></i>
A. lặn xuống biển để mị san hơ.


B. dùng lưới sắt để khai thác san hô.
C. dùng dao để khai thác san hô.



D. không khai thác nữa để bảo vệ môi trường.


<i><b>Câu 7: Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt cơn trùng” của cư dân Văn Lang được nói</b></i>
<i>đến trong sách</i>


A. Đại Nam thực lục. B. Đại Việt sử kí tồn thư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. nung D. tráng men và trang trí hoa văn.
<i><b>Câu 9: Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kì này là</b></i>
A. kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.


B. nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.
C. xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn đơng dân cư.
D. trâu, bị đã đảm nhiệm việc cày, bừa trong nơng nghiệp.


<i><b>Câu 10: Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chính sách đưa người Hán sang ở nước</b></i>
<i>ta.</i>


A. để dân ta quen dần tiếng Hán.


B. để dân ta quen với các phong tục tập quán nhà Hán.
C. chúng quyết tâm đồng hóa dân tộc ta.


D. nhà Hán đã hết đất cho người Hán ở.
<b> Tự luận :</b>


1.Trong thế kỉ VI, chế độ cai trị các triều đại phong kiến nước ta có gì thay đổi?
2. Những biểu hiện mới trong nơng nghiệp là gì ?



3. Trình bày những biểu hiện về sự phát triển trong thủ công nghiệp và thương
nghiệp nước ta có gì thay đổi?


<b>Bài 20 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ </b>
<b>(giữa thế kỉ I- đến giữa thế kỉ VI)</b>


<b>A. Lý thuyết</b>


3. Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta các TK I – VI.
* Xã hội: có sự phân hóa.


+ Tầng lớp thống trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Nơ tì


* Văn hóa


- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta


- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248 ).


- Nguyên nhân: không cam chịu kiếp sống nô lệ.
- Diễn biến


+ Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng khắp châu Giao.


+ Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Cuộc kn bị thất bại, Bà Triệu hi sinh trên
núi Tùng (Thanh Hóa)



- Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc ta.
<b>B. Trắc nghiệm</b>


<i><b>Câu 1: Nho giáo được lập ra bởi</b></i>
A. Lão Tử B. Trang Tử


C. Khổng Tử D. Hàn Mặc Tử


<i><b>Câu 2: Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của</b></i>
A. Hai Bà Trưng B. Bà Triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Câu 3: Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở</b></i>


A. Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa). B. Hát Môn
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Mê Linh.


<i><b>Câu 4: Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, nhà Ngô đã cử Lục Dận đem</b></i>
A. 5000 quân B. 6000 quân


C. 7000 quân D. 8000 quân


<i><b>Câu 5: Lí do để giai cấp thống trị chọn Nho giáo làm quốc giáo là</b></i>
A. Nho giáo được ra đời từ sớm.


B. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là « Thiên tử » và có quyền quyết
định tất cả.


C. Nho giáo do Khổng tử sáng lập ra.


D. Nho giáo khuyên con người làm nhiều việc thiện.



<i><b>Câu 6: Ở thời kì bị đơ hộ, xã hội nước ta xuất hiện thêm những nơng dân khơng</b></i>
<i>có ruộng đất, phải cày cấy thuê, lịch sử gọi đó là</i>


A. nông dân công xã. B. nơ tì


C. nơ lệ D. nông dân lệ thuộc
<i><b>Câu 7: Đạo giáo do ai sáng lập?</b></i>


A. Lão Tử B. Trang Tử
C. Khổng Tử D. Hàn Mặc Tử
<i><b>Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm</b></i>


A. 238 B. 248 C. 258 D. 268


<i><b>Câu 9: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ</b></i>
<i>tiên ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B. Do văn hóa của Người Việt phát triển quá rực rỡ.
C. Do truyền thống yêu nước và lịng tự tơn dân tộc.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.


<i><b>Câu 10: Bà Triệu hi sinh trên</b></i>


A* núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa). B. Hát Môn
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Mê Linh.
<b>Tự luận:</b>


1.Những nét mới về văn hoá nước ta trong thế kỉ i- VI là gì?
2. Hãy trình bày diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu?



</div>

<!--links-->
Cơ cấu XNK với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docx
  • 21
  • 862
  • 3
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×