Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về văn hóa, đạo đức và xây DỰNG CON NGƯỜI mới (tư TƯỞNG HCM, SLIDE cực đẹp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.81 MB, 44 trang )

CHƯƠNG VII
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
VĂN HĨA, ĐẠO ĐỨC VÀ
XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

KẾT LUẬN


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA


1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Định nghĩa về văn hóa
Tháng 8-1943, khi cịn trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên
Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa của mình về văn hóa

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, lồi người mới sáng tạo, phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về
ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
tức là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của mọi


phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện
của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm


Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã khắc phục được tính phiến diện trong
quan niệm về văn hóa trong lịch sử và hiện tại:

Văn hóa khơng chỉ là một hiện tượng tinh thần tách rời cuộc sống vật chất
mà bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra trong quá trình lịch sử

Văn hóa khơng chỉ thu hẹp trong lĩnh vực văn học – nghệ thuật mà văn hóa
bao trùm lên toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội

Văn hóa cũng khơng phải chỉ thu hẹp trong lĩnh vực giáo dục, khơng chỉ
phản ánh trình độ học vấn của một người, mà là thước đo trình độ phát
triển của toàn xã hội: về sản xuất, khoa học – kỹ thuật, chính trị, tơn giáo,
văn học – nghệ thuật, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán…


1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh

b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới
HCM đã đưa ra 5 điểm
lớn định hướng cho việc
xây dựng nền văn hóa
dân tộc

“1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập
tự cường

2. Xây dựng lý luận: biết hy sinh mình,
làm lợi cho quần chúng
3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có
liên quan đến phúc lợi của nhân dân
trong xã hội
4. Xây dựng chính trị: dân quyền
5. Xây dựng kinh tế”
Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 3. tr.431


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của Văn hóa
- Một là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội,
thuộc kiến trúc thượng tầng
Trong quan hệ với chính trị, xã hội

a. Vị trí, vai trị
của văn hóa
trong đời sống
xã hội

Chính trị, xã hội được giải
phóng thì văn hóa mới được
giải phóng

Chính trị giải phóng trước,
từ đó mở đường cho văn
hóa phát triển

Trong quan hệ với kinh tế
- Hai là, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải ở

trong kinh tế và chính trị

Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị
VH phải tham gia
thực hiện nhiệm vụ
chính trị và xây
dựng CNXH

VH phải phục vụ,
thúc đẩy việc xây
dựng và phát triển
kinh tế

Kinh tế và chính trị cũng phải có tính VH
“Văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, xã hội”


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của Văn hóa
- Văn hóa dân tộc phải có đặc điểm và bản sắc riêng
Tính
dân
tộc

b. Quan
điểm về
tính chất
của nền

văn hóa

Tính
khoa
học

Tính
Đại
chúng

- Tính dân tộc của văn hóa được biểu hiện:
Ở chủ nghĩa yêu
Ở cốt cách và tâm
Ở hình thức
nước và tinh thần
hồn con người
và phương
- Phải hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa
độc lập, tự cường
Việt Nam
diện diễn đạt
của nhân loại: h.bình, đ.lập, d.chủ và tiến bộ xã hội
của dân tộc
- Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng
thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Văn hóa phải phục vụ nhân dân, phản ánh tâm tư,
nguyện vọng của nhân dân
Văn
hóa làhóa
trình độ

phát triển
của con
người,
do con
“Văn
phải
thiết
thực
phục
người làm ra, nó phải trở về phục vụ con người

vụ nhân dân, góp phần vào việc
nâng cao đời sống vui tươi, lành


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của Văn hóa

- Bồi dưỡng tư tưởng
đúng đắn và tình cảm
cao đẹp cho con người

c. Quan
điểm về
chức
năng
của văn
hóa

Lý tưởng cao đẹp cho một Đảng, mỗi
dân tộc và mỗi con người


Bồi dưỡng tình cảm lớn
- Mở rộng hiểu biết,
nâng cao dân trí

- Hướng con người
vươn tới chân, thiện,
mỹ

“Một dân tộc dốt là một
dân tộc yếu”
“Biến một nước dốt nát,
cực khổ thành một nước
Vănhóa
hóa phải
tham
giađời
chốngsống
tham
văn
cao

biếng, phù hoa, xa xỉ….
vuinhũng,
tươilười
hạnh
phúc”
Văn hóa giúp cho con người phân biệt
được cái tốt với cái xấu, cái tiến bộ với
cái lạc hậu



3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục

Hồ Chí Minh đã:
- Phê phán nền giáo
dục phong kiến

- Tố cáo nền giáo dục
thực dân

- Xấy dựng nền giáo dục
của nước Việt Nam mới

Mục tiêu, thực hiện cả ba chức năng của văn hóa bằng giáo dục
- Quan
điểm
HCM về
văn hóa
giáo dục
tập trung
ở những
điểm sau:

Tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng hệ thống trường lớp với
chương trình, nội dung dạy và học thật khoa học, thật hợp lý
Phương châm
giáo dục


Quan tâm xây dựng
đội ngũ giáo viên

Phương pháp
giáo dục

Học ở mọi nơi, mọi lúc; học mọi người; học suốt đời; coi trọng việc
tự học, tự đào tạo và đào tạo lại
Không ngừng nâng cao Đảng trí


b. Văn hóa văn nghệ

- Văn nghệ là một mặt
trận, văn nghệ sỹ là
chiến sĩ, tác phẩm văn
nghệ là vũ khí sắc bén
trong đấu tranh cách
mạng, trong xây dựng
xã hội mới, con người
mới

- Văn nghệ phải có
những tác phẩm
xứng đáng với dân
tộc và thời đại

- Văn nghệ phải gắn
với đời sống thực
tiễn của nhân dân



c. Văn hóa đời sống
Văn hóa đời sống thực chất là “đời
sống mới” với ba nội dung:

Đạo đức mới

Cần, kiệm, liêm, chính

Lối sống mới

Lối sống có lý tưởng, có
đạo đức, văn minh, tiên
tiến

Nếp sống mới

Xây dựng những thói
quen và phong tục, tập
quán tốt đẹp


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC


1. Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
a. Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc
- Truyền thống coi trọng đạo đức của dân tộc


- Truyền thống yêu nước, hiếu học, thủy chung,
đoàn kết của dân tộc
Tục ngữ Việt Nam
Ca dao Việt Nam
- Đức tính trọng hiếu thảo của người Việt Nam


b. Tinh hoa đạo đức nhân loại
- Nho giáo

* Tinh
hoa đạo
đức
phương
Đơng

“Đạo đức là nhân
nghĩa”

“Đức
phật là
cứuthiện
khổ,
“Chúng
ta đại
hãytừ
tựbi,
hồn
cứu
nạn.về

Muốn
sinh
mình,
mặtcứu
tinhchúng
thần bằng
ra khỏi
Người
phải
hy
cáchkhổ
đọcnạn.
các tác
phẩm
của
sinh,Khổng
tranh Tử,
đấu,
lũ áccách
ma…
vàdiệt
về mặt
Chúng
tathì
làm
theo
từ
mạng
đọc
cáclịng

tác đại
phẩm
bi của đức
Phật
Thích Ca,
của
Lênin
kháng chiến để đưa giống nịi
- Phật giáo
ra khỏi cái khổ nơ lệ”
“Từ bi hỷ xả”


* Tinh hoa đạo đức
phương Tây

- Thiên chúa giáo

“Tôn giáo GiêSu có
ưu điểm là lịng nhân
ái cao cả”, “Chúa cơ
đốc hy sinh để cứu
lồi người khỏi ách
nơ lệ, đưa lồi người
về hạnh phúc, bình

- Tư tưởng tự do, bình
đẳng của các cuộc cách
mạng tư sản phương Tây


ủng hộ tự do cho con
người, phản đối chủ
nghĩa khổ hạnh tôn
giáo, tán thành quyền
của con người được
hưởng thụ các nhu cầu
tinh thần và vật chất
trong cuộc sống. “Tôi


c. Chủ nghĩa Mác – Lênin và tấm gương đạo đức của các nhà sáng lập
- Quan điểm về đạo đức cộng sản: chủ trương giải phóng giai
cấp, giải phóng con người

Quan điểm
của C. Mác –
Ph. Ăngghen

Quan điểm
của Lênin

Người cộng sản phải xác định cho mình một lý tưởng
sống là đấu tranh cho hạnh phúc của nhân loại

Khẳng định bản chất của đạo đức cộng sản
Khẳng định vai trò của đạo đức cộng sản
trong xã hội hiện tại


c. Chủ nghĩa Mác – Lênin và tấm gương đạo đức của các nhà sáng lập


Coi khinh sự xa hoa
- C. Mác,
Ph.Ăngghen,
V.I.Lênin cũng
là tấm gương
sáng về đạo
đức cộng sản

Tinh thần yêu lao động
Đời tư trong sáng
Nếp sống giản dị


2. Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
- Đạo đức là cái “gốc” của người cách mạng

Người
cách
mạng phải
có đạo
đức cách
mạng. Vì:

Có đạo đức cách mạng mới có quyết tâm
làm cách mạng

Có đạo đức cách mạng mới có thể biến

quyết tâm thành hành động thực tiễn để
hoàn thành nhiệm vụ cách mạng


2. Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
- Đạo đức là tiêu chuẩn hàng
đầu của người lãnh đạo trong
điều kiện Đảng cầm quyền


2. Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
- Mối quan hệ giữa đạo
đức và tài năng

Trong
đức phải
có tài

Tài càng
lớn thì
đức càng
phải cao

“Đức” là gốc của “tài”, “hồng” là
gốc của “chuyên”, “phẩm chất” là
gốc của “năng lực”



2. Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
- Đạo đức làm nên sức mạnh,
sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản

“Phong trào cộng sản quốc tế trở
- Đạo đức là thước đo lịng
thành lực
quyết
định
vận
cao lượng
thượng của
mỗi con
người
mệnh lồi người chẳng những là do
hiến lược và sách lược thiên tài của
ách mạng vơ sản, mà cịn do những
hẩm chất đạo đức cao quý làm cho
Chủ nghĩa cộng sản trở thành
sức mạnh vô địch”


b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức
cách mạng
Trung với nước,

hiếu với dân

Cần, kiệm,
liêm, chính,
chí cơng vơ tư

u thương
con người

Tinh thần quốc tế
trong sáng, thủy chung


* Trung với nước, hiếu với dân
Là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất
và chi phối những phẩm chất khác.


Trung – Hiếu?

Quan
Theo niệm
Hồ truyền
Chí Minh:thống:

Nắmchất
vững
dân
tình cách mạng
có phẩm

này
người
Hiểulo
rõngdân
phunggian khổ
sưc khăn,
tkhó
, hêtâm
mới
mọi
ai hêtqua
Phvượt
“…
thiện
dân
sinhnh
g sư
để
thành
nhiệm
vụâncách mạng
, phun
qc
tơCải
sư hồn
Nângdâ
cao
” trí
n…dân


Trung: trung
với là
nước
“Trung”
trung quân:
trung với vua

Hiếu: hiếu
vớilàdân
Hiếu”
hiếu thuận:
hiếu với ông bà, cha mẹ


Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời về phẩm
chất “Trung với nước hiếu với dân”
“Cả đời tơi chỉ có một mục tiêu:
phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và
hạnh phúc của nhân dân. Những
lúc Tôi ẩn nấp nơi núi non, hoặc
vào ra chốn tù tội, xông pha sự
hiểm nghèo là vì mục đích đó”


×