Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Thực trạng công tác tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH Hệ thống công nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.95 KB, 49 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Thực trạng công tác tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ tại công ty TNHH Hệ thống công nghiệp Việt Nam:
2.1.Đặc điểm tiêu thụ thành phẩm và chi phí bán hàng của Công ty:
Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng quyết định đặc điểm quá trình tiêu
thụ tại Công ty. Như đã biết, hiện tại, Công ty hoạt động trong lĩnh vực lắp ráp tủ
điện công nghiệp, thành phẩm được bán ra là các loại tủ điện có giá trị lớn, đơn giá
bình quân lên tới vài triệu VNĐ. Đây là sản phẩm thuộc loại tư liệu sản xuất được
mua vào bởi các DN hay các tổ chức và tham gia vào quá trình hoạt động của DN, tổ
chức đó. Vì vậy, khác với thị trường tiêu dùng, trên thị trường tiêu thụ sản phẩm của
Công ty, người mua có số lượng ít, song, khối lượng mua của một khách hàng
thường rất lớn. Đối tượng mua hàng chủ yếu là các nhà máy điện tại nhiều tỉnh, thành
phố. Thành phẩm là các thiết bị điện nhập khẩu đã qua lắp ráp nên mang hàm lượng
công nghệ cao và là đối tượng chịu thuế GTGT với mức thuế suất 10%. Bởi vậy, để
chống đỡ với rủi ro do biến động của tiến bộ khoa học kỹ thuật, Công ty phải đa dạng
hoá danh mục sản phẩm. Với những đặc điểm đó, đơn vị phải tuỳ thuộc vào các đề
nghị khác nhau của khách hàng về thông số kỹ thuật, giá cả cũng như đặc tính vật lý
để đưa ra thiết kế và có kế hoạch sản xuất theo từng đơn đặt hàng cụ thể phù hợp với
yêu cầu của người mua. Do đó, công tác kế toán giá thành chỉ tiến hành tập hợp chi
phí sản xuất theo từng đơn hàng và việc tính giá thành chỉ thực hiện khi đơn đặt hàng
làm xong.
Ngoài ra, vì tần suất đặt hàng thấp khoảng 15 đơn hàng/năm và bên mua luôn
yêu cầu đơn vị phải đảm bảo tiến độ thực hiện hợp đồng, thậm chí khuyến khích nếu
cung ứng sớm hơn kế hoạch nên thành phẩm được xuất ngay sau khi hoàn thành.
Nhờ đó, công tác tính giá vốn hàng bán Công ty áp dụng theo phương pháp giá đích
danh trở nên rất đơn giản và hoàn toàn phù hợp.
Cũng xuất phát từ bản chất của thành phẩm sản xuất đều mang tính đặc thù
của máy móc công nghiệp có quy mô lớn, cấu trúc phức tạp nên phương thức tiêu thụ
hợp lý mà Công ty áp dụng là phương thức gửi bán, chờ chấp nhận (còn gọi là
chuyển hàng theo hợp đồng). Nghĩa là, hàng sau khi được chuyển đến cho bên mua
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B


11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
thì vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị. Khi khách hàng chấp nhận thanh toán thì
hàng được coi là tiêu thụ. Theo thoả thuận trong hợp đồng của Công ty thì ngay sau
khi chuyển giao hàng tại kho của đơn vị cho người mua, họ sẽ chấp nhận thanh toán
90% giá trị hợp đồng. Vì vậy, tại đơn vị, thời điểm lập hoá đơn và ghi nhận doanh
thu là ngay sau khi giao hàng cho khách hàng.
Thành phẩm của đơn vị có cấu trúc công nghệ phức tạp gồm phần cứng và
phần mềm. Phần cứng là các thiết bị được lắp ráp hình thành nên tủ điện còn phần
mềm là hàm lượng chất xám kết tinh trong bản thiết kế lắp ráp tủ của nhân viên kỹ
thuật. Vì vậy, để khách hàng hài lòng về sản phẩm và duy trì quan hệ làm ăn lâu dài,
Công ty đã thực hiện hai dịch vụ là: thông tin, hỗ trợ quá trình sử dụng sản phẩm sau
khi bán nhằm tư vấn về phần mềm và dịch vụ bảo hành sản phẩm trong vòng một
năm nhằm khắc phục sự cố phần cứng cho khách hàng. Vì vậy chi phí bảo hành sản
phẩm tại Công ty phát sinh với nhiều mức độ do nhiều nguyên nhân.
Mặt khác, do số lượng khách hàng ít, nhưng tầm cỡ lớn nên chế độ thanh toán
phải chia làm ba đợt. Hiện tại, Công ty quy định trong hợp đồng là đợt một: khách
hàng đặt trước 30% tổng giá trị đơn hàng, đợt sau thực hiện thanh toán tiếp 60% ngay
sau khi Công ty chuyển giao hàng, số tiền còn lại người mua giữ đến hết thời hạn bảo
hành. Hơn nữa, mối quan hệ mua-bán giữa người cung ứng và người tiêu thụ của đơn
vị rất gần gũi, mang tính trực tiếp. Tức là khách hàng sẽ có quan hệ mua bán thẳng
với người sản xuất hơn là thông qua các tổ chức trung gian, đặc biệt là với sản phẩm
của Công ty có giá trị lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật. Vì vậy, trên thị trường điện công
nghiệp nói chung, tại Công ty nói riêng, hình thức bán hàng cá nhân phát huy hiệu
quả cao và có vai trò quan trọng quyết định quy mô doanh số của đơn vị.
Kèm theo danh mục sản phẩm đa dạng là chính sách giá cả linh hoạt và hiệu
quả. Như đã trình bày trong phần 1, Công ty có ưu thế là tìm được nguồn hàng rẻ và
đáng tin cậy, cho nên ngoài việc cung ứng những sản phẩm có chất lượng cao, thế
mạnh của đơn vị là chào hàng với giá cả rất cạnh tranh phù hợp cho đối tượng người
mua có giới hạn về mặt tài chính. Ngoài ra, để gia tăng doanh số, phòng dự án của

Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
22
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Công ty đã xây dựng và áp dụng được chính sách chiết khấu thương mại hợp lý trên
cơ sở tình hình thị trường và hạn mức lợi nhuận quy định của giám đốc.
2.2. Hạch toán doanh thu tiêu thụ:
Với đặc điểm hoạt động tiêu thụ của đơn vị như trên cho nên doanh thu tiêu
thụ ở Công ty gồm: doanh thu tiêu thụ hàng dự án, doanh thu tiêu thụ hàng thương
mại. Trong đó, doanh thu tiêu thụ hàng thương mại chiếm tỷ trọng không đáng kể và
thành phẩm tiêu thụ của mỗi dự án khác nhau là mang đặc tính khác nhau. Vì thế, kế
toán Công ty không theo dõi chi tiết TK 511 theo từng đối tượng thành phẩm tiêu thụ
hoặc theo doanh thu tiêu thụ hàng hoá, doanh thu tiêu thụ thành phẩm mà chỉ theo dõi
chi tiết theo thời gian. Quy trình hoạt động bán hàng của Công ty được thực hiện đảm
bảo yêu cầu kiểm soát của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO
9001 như trong sơ đồ 05 dưới đây:
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
33
Tiếp xúc khách hàng
Tiếp nhận yêu cầu
Yêu cầu báo giá
Phương án kinh doanh
Làm báo giá
Ký hợp đồng
Sổ theo dõi khách hàng Chào thầu
Giám đốc duyệt
Xác nhận đơn đặt hàng
Khách hàng
Sổ theo dõi hợp đồng
Thiết kế kỹ thuật
Lắp ráp thành phẩm nhập kho

Xuất kho
Giao nhận
Lập hóa đơn bán hàng
Ghi sổ
Sơ đồ 05: Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ bán hàng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
44
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Khi người mua có nhu cầu đặt hàng của Công ty, nhân viên kinh doanh sẽ trao
đổi với khách hàng qua sự trợ giúp của phòng kỹ thuật để đạt được hiệu quả tối đa
trong việc thu thập dữ liệu báo giá. Sau đó, TPDA có trách nhiệm thẩm tra tính khả
thi của dự án, kiểm tra các thông tin thương mại và phê duyệt Yêu cầu báo giá của
NVKD để chuyển sang PKT làm hồ sơ đầu vào báo giá. Sau khi tiếp nhận báo giá
đầu vào từ PKT, NVKD sẽ tiến hành lập phương án kinh doanh. Đây là cơ sở để xây
dựng bản chào giá cho khách hàng. Sau khi khách hàng ký xác nhận vào bản báo giá
hoặc hai bên tiến tới ký hợp đồng thì đơn đặt hàng coi là có hiệu lực. Căn cứ trên
hợp đồng kinh tế và đơn đặt hàng, PKT sẽ thiết kế và cung cấp bản vẽ kỹ thuật cho
xưởng sản xuất để tiến hành lắp ráp sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng. Sau
khi lắp ráp xong, thành phẩm sẽ được nhập và lưu kho theo lô hàng. Theo quy định
trong hợp đồng thì chi phí vận chuyển sẽ do người mua chịu và họ sẽ nhận trách
nhiệm trực tiếp vận chuyển hàng từ kho của đơn vị về kho của mình. Kế toán hàng
tồn kho sẽ lập phiếu xuất kho để xuất hàng cho khách hàng. Sau khi hàng được xuất
và chuyển giao tại kho của Công ty cho khách hàng thì khách hàng chấp nhận thanh
toán và hàng được coi là đã tiêu thụ. Khi đó, kế toán lập hoá đơn GTGT. Hoá đơn đã
được đánh số theo thứ tự trong quyển hoá đơn mà Công ty mua tại cơ quan thuế. Hoá
đơn được viết làm 3 liên, đặt giấy than viết một lần, nội dung 3 liên giống nhau: Liên
1: Màu tím, lưu tại quyển; Liên 2: Màu đỏ, giao cho khách hàng, Liên 3: Màu xanh,
dùng nội bộ.
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán tiêu thụ thành phẩm sẽ tiến hành đối chiếu

với phiếu xuất kho về số lượng, đơn giá rồi ghi sổ chi tiết doanh thu 511-Doanh thu
bán hàng. Sổ chi tiết TK 511 tập hợp các nghiệp vụ theo trình tự thời gian cho nên về
cơ bản sổ chi tiết doanh thu giống với sổ cái TK 511
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
55
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Biểu 01- Hoá đơn GTGT
(đã kẹp chứng từ gốc vào bản chuyên đề thực tập chuyên ngành)
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
66
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Số 58, Ngõ 191, Minh Khai, HBT, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2007
Tài khoản :511-Doanh thu bán hàng
Đơn vị tính:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ Phát sinh
Ngày Số Nợ Có
Dư đầu kỳ
... ... ... ... ... ...
15/02/07 HĐ 9200 Bán hàng dự án Tân Kỳ 131 64.063.050
... ... ... ... ... ..
01/03/07 HĐ 9203 Bán tủ trạm Kiosk- DA Vĩnh Thịnh 131 210.000.000
... ... .... .... ... ...
31/03/07 PKT 01 Kết chuyển doanh thu 511→9111 9111 1.481.167.680
Tổng phát sinh 1.481.167.680 1.481.167.680
Dư cuối kỳ

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 03 năm 2007
Thủ trưởng
Biểu 02- Sổ chi tiết tài khoản Doanh thu bán hàng
Cuối mỗi quý, căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ, kế toán lập Báo cáo tiêu thụ (xem
biểu 03). Báo cáo tiêu thụ dùng để theo dõi doanh thu bán hàng và thuế GTGT đầu ra
theo từng hoá đơn.
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
77
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Số 58, Ngõ 191, Minh Khai, HBT, Hà Nội
BÁO CÁO TIÊU THỤ
Từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2007
Đ vt:VNĐ
Chứng từ Tên người mua Tên hàng Doanh thu bán hàng (chưa VAT) Thuế VAT (10%) Tổng
Số hiệu Ngày
... ... ... ... ... ... ...
15/02/07 HĐ 9200 Công ty Tân Kỳ Tủ trung thế – TK 640.630.500 64.063.050 70.469.355
... ... ... ... ... .. ..
01/03/07 HĐ 9203 Công ty Vĩnh Thịnh Tủ trạm kiosk – VT 210.000.000 21.000.000 231.000.000
... ... .... .... ... ... ...
Tổng cộng 1.481.167.680 1.629.284.448
1.481.167.680 148.116.768 1.629.284.448
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 03 năm 2007
Thủ trưởng
Biểu 03- Báo cáo tiêu thụ
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
88
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đồng thời với quá trình trên, các hoá đơn bán hàng sẽ được cập nhật vào Nhật ký chung

CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Số 58, Ngõ 191, Minh Khai, HBT, Hà Nội
NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/03/2007
Đvt:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Phát sinh
Ngày Số Nợ Có
.... ... .... ... ... ...
11/01/07 GBC 001 Nhận tiền ứng trước dự án
(CTCP GPKTNL-HN)
1121
131
19.791.018
19.791.018
.... ... ... ... ... ...
15/02/07 HĐ 9200 Bán hàng theo DA Tân kỳ
Giá vốn hàng bán
131
511
33311
632
155
70.469.355
49.279.273
64.063.050
6.406.305

49.279.273
... ... ... ... ... ...
01/03/07 HĐ 9203 Bán hàng theo DA Vĩnh Thịnh
Giá vốn hàng bán
131
511
33311
632
155
231.000.000
207.269.935
210.000.000
21.000.000
207.269.935
... ... ... ... ... ...
31/03/07 PKT 01 Kết chuyển doanh thu bán hàng
511→9111
511
9111
1.481.167.680
1.481.167.680
31/03/07 PKT 02 Kết chuyển giá vốn hàng bán
632→9111
9111
632
1.139.359.851
1.139.359.851
31/03/07 PKT 03 Kết chuyển chi phí QLKD 642→9111 9111
642
211.818.909

211.818.909
31/03/07 PKT 04 Kết chuyển lãi trong quý 421→9111 9111
421
129.988.920
129.988.920
Tổng phát sinh 13.635.243.258 13.635.243.258
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 03 năm 2007
Thủ trưởng
Biểu 04- Sổ nhật ký chung
Cuối quý, kế toán ghi Sổ cái tài khoản 511-doanh thu bán hàng (xem biểu 05).
Sau đó, kế toán tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa Sổ chi tiết, Sổ cái tài khoản
doanh thu với Báo cáo tiêu thụ về tổng số doanh thu phát sinh.
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
99
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Số 58, Ngõ 191, Minh Khai, HBT, Hà Nội
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2007
Tài khoản :511-Doanh thu bán hàng
Đơn vị tính:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ Phát sinh
Ngày Số Nợ Có
Dư đầu kỳ
... ... ... ... ... ...
15/02/07 HĐ 9200 Bán hàng dự án Tân Kỳ 131 64.063.050
... ... ... ... ... ..
01/03/07 HĐ 9203 Bán tủ trạm Kiosk- DA Vĩnh Thịnh 131 210.000.000

... ... .... .... ... ...
31/03/07 PKT 01 Kết chuyển doanh thu 511→9111 9111 1.481.167.680
Tổng phát sinh 1.481.167.680 1.481.167.680
Dư cuối kỳ
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 03 năm 2007
Thủ trưởng
Biểu 05- Sổ cái tài khoản Doanh thu bán hàng
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
1010
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2.3.Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu:
Thực tế các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh tại đơn vị mang tính chất
thường xuyên nhằm thu hút khách hàng đến với Công ty qua đó, thúc đẩy quá trình
tiêu thụ. Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị nên các khoản giảm trừ doanh
thu như: Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất
khẩu là không có. Mặt khác, do thành phẩm tiêu thụ có giá trị lớn, phức tạp về mặt
công nghệ làm theo những đơn hàng dựa trên yêu cầu thiết kế kỹ thuật cụ thể của
khách hàng. Cho nên thực tế tại Công ty không phát sinh khoản hàng bán bị trả lại.
Cụ thể tại đơn vị chỉ phát sinh hai khoản giảm trừ là: Chiết khấu bán hàng, giảm giá
hàng bán.
2.3.1.Chiết khấu bán hàng:
Tại đơn vị không phân chia loại chiết khấu mà tất cả các khoản ưu đãi về giá
đối với khách hàng đều gọi chung là chiết khấu bán hàng. Chúng chiếm tỷ trọng lớn
trong các khoản giảm trừ doanh thu. Các mức chiết khấu khác nhau được xây dựng
tuỳ thuộc từng đối tượng khách hàng. Công ty không phân chia thành hai loại chiết
khấu: Chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán mặc dù trong quá trình thực
hiện thì mục đích sử dụng chiết khấu bán hàng là có tách biệt. Thể hiện qua các mức
chiết khấu do phòng dự án cung cấp như sau:
Đối với khách hàng mới mua lần đầu mức chiết khấu là: 1%-3%
Đối với khách hàng mua hàng thường xuyên mức tỷ lệ chiết khấu là: 5%-8%

Đối với khách hàng cam kết thanh toán tiền ngay sẽ được chiết khấu thêm: 5%
Qua đó, ta thấy mức chiết khấu thứ nhất và thứ hai là chiết khấu thương mại
còn mức chiết khấu thứ ba ở trên về bản chất là chiết khấu thanh toán. Tuy nhiên, các
khoản này đều có quy trình thực hiện giống nhau là được xác định dựa trên thoả
thuận trước khi ký kết hợp đồng và tính trừ trực tiếp vào giá bán làm cơ sở xác định
giá trị hàng trên hợp đồng kinh tế cũng như hoá đơn bán hàng. Như vậy, trên thực tế
các khoản này có tồn tại nhưng về danh nghĩa thì chúng không phát sinh trong Công
ty. Vì thế, kế toán tiêu thụ tại đơn vị không phản ánh các khoản này trên sổ sách.
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
1111
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2.3.2.Giảm giá hàng bán:
Đây là khoản xảy ra không nhiều trong đơn vị phát sinh do nguyên nhân Công
ty không cung cấp sản phẩm đảm bảo theo đúng quy định của đơn hàng. Khi kiểm
nhận hàng hoá, nếu người mua thấy số lượng hay chất lượng hàng không đảm bảo
theo hợp đồng kinh tế thì trong biên bản kiểm nhận hàng hoá do hai bên giao nhận
lập phải ghi rõ số hàng được chấp nhận và số hàng không được chấp nhận (nêu rõ lý
do). Nhân viên kinh doanh sẽ trình Giám đốc giải quyết. Nếu đồng ý, Giám đốc sẽ ký
quyết định giảm giá. Căn cứ quyết định này, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 511
Nợ TK 3331
Có TK 131.
2.4.Hạch toán thanh toán với khách hàng:
Do đặc điểm giá trị những thành phẩm của đơn vị thực hiện theo những dự án
có quy mô lớn cho nên chế độ thanh toán thoả thuận với khách hàng theo quy định
trong hợp đồng của Công ty bao gồm 2 đợt: đợt 1 người mua trả trước số tiền tương
đương 30% tổng giá trị hợp đồng trong vòng 30 kể từ ngày ký kết hợp đồng, đợt 2
thanh toán 60% sau khi hàng được bàn giao tại kho của đơn vị, cuối cùng là thanh
toán nốt 10% sau khi kết thúc thời gian bảo hành sản phẩm. Do khoản phải thu khách
hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của đơn vị. Cho nên, đây là một khoản

mục trọng yếu được kế toán đơn vị theo dõi chính xác và chi tiết theo nguyên tắc:
cung cấp số liệu khoản phải thu chi tiết đến từng khách hàng. Với những khách hàng
có quan hệ thường xuyên thì kế toán theo dõi trên một tờ sổ chi tiết. Đối với những
khách hàng ít có quan hệ với DN thì theo dõi chung trên một sổ chi tiết.
Đối với khoản tiền khách hàng đặt trước cho đơn vị để có nguồn lực tài chính
phục vụ Công ty triển khai dự án (30% giá trị hợp đồng), hàng ngày, kế toán căn cứ
vào các chứng từ như: Phiếu thu, giấy báo có để ghi vào sổ chi tiết TK 131 theo từng đối
tượng thanh toán.
Đối với khoản tiền khách hàng chấp nhận trả ngay sau khi nhận hàng (60% giá
trị hợp đồng) và kể cả khoản tiền bảo đảm bảo hành mà khách hàng giữ lại thì kế
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
1212
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
toán đơn vị đều phản ánh thông qua TK 131 và hàng ngày, dựa vào phiếu giao nhận
hàng hoá đơn bán hàng, phiếu thu, giấy báo có kế toán phản ánh lên Sổ chi tiết
TK131.
Ví dụ: Ngày 11/01/2007, kế toán nhận được lệnh chuyển có và giấy báo có của ngân
hàng thông báo về số tiền: 19.791.018 do công ty CP Giải pháp kỹ thuật năng lượng
VN đã ứng trước tiền hàng cho Công ty thì kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 11211:19.791.018
Có TK 131 :19.781.018
Sau đó, kế toán vào sổ chi tiết TK 131- Công ty CP GPKTNLVN.
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
1313
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
NGÂN HÀNG ĐT & PT VN
Sở giao dịch Hà Nội
GIẤY BÁO CÓ
Ngày 11 tháng 01 năm 2007
Số chứng từ: 001

Người trả tiền: Công ty CP GIẢI PHÁP KT NĂNG LƯỢNG VN
Địa chỉ: 121 ĐẶNG VĂN NGU-ĐỐNG ĐA-HÀ NỘI
Tài khoản: 10320076303013 Tại NH: 103100109-NHTMCP Ky thương Hà Nội
Người hưởng: Công ty TNHH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP VN
Địa chỉ: Số 58, Ngõ 191, Minh Khai, HBT, Hà Nội
Tài khoản: 120.100.000.809.36 Tại NH: 10202020-NHDT & PT VN Sở giao dịch
Nội dung: CT CP GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NĂNG LƯỢNG VN TT 30% ĐƠN ĐẶT HÀNG SỐ 0801 ENCO-INDECO CHO CT
TNHH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP VN
Số tiền bằng số: 19.791.018 VNĐ
Số tiền bằng chữ: Mười chín triệu bẩy trăm chín mươi mốt nghìn không trăm mười tám đồng.
Giao dịch viên Liên2 Phòng nghiệp vụ
Biểu 06- Giấy báo có
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
1414
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Số 58, Ngõ 191, Minh Khai, HBT, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2007
Tài khoản:131-Phải thu khách hàng
Đối tượng: Công ty CP GIẢI PHÁP KT NĂNG LƯỢNG VN.
Đvt:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ Số phát sinh
Số Ngày Nợ Có
Dư đầu kỳ
GBC 001 11/01/2007 Khách hàng đặt trước tiền 11211 19.791.018
Tổng số phát sinh 19.791.018
Dư cuối kỳ 19.791.018

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 03 năm 2007
Thủ trưởng
Biểu 07-Sổ chi tiết tài khoản Phải thu khách hàng
Cuối quý, căn cứ vào số liệu tổng hợp của các sổ chi tiết phải thu khách hàng, kế
toán lập “Bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng” (Biểu 08-Bảng tổng hợp chi
tiết thanh toán với khách hàng). Trong đó, mỗi khách hàng sẽ được trình bày trên
một dòng. Sổ này là căn cứ để đối chiếu với Sổ cái TK 131.
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
1515
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Số 58, Ngõ 191, Minh Khai, HBT, Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG
Từ tháng 01/01/2007 đến tháng 31/03/2007
Đvt:VNĐ
STT Tên khách hàng Số dư đầu kỳ Phát sinh Số dư cuối kỳ
.... ... ... ... ... ... ... ...
05 Công ty Tân Kỳ 19.218.986 70.469.360 70.469.360 0
06 Công ty Vĩnh Thịnh 69.300.000 231.000.000 100.000.000 131.000.000
07 Công ty CP giải pháp KT năng lượng VN 0 0 19.791.018 19.791.018
... ...... ... ... ... ... ... ...
Tổng cộng 4.682.765.344 1.240568.742 1.950.450.830 3.610.506.305 2.791.455.252 238.420.513
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Ngày 31 tháng 03 năm 2007
Thủ trưởng
Biểu 08-Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với khách hàng
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
1616
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Hàng ngày, trên cơ sở các chứng từ trên cùng với việc vào sổ kế toán chi tiết

phải thu khách hàng, kế toán cũng tiến hành ghi vào sổ nhật ký chung. Cuối quý, căn
cứ vào sổ nhật ký chung, kế toán lên Sổ cái TK 131 (Biểu 09). Sổ cái TK 131 là cơ sở
để so sánh với số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng” về số dư đầu
kỳ, tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư cuối kỳ.
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Số 58, Ngõ 191, Minh Khai, HBT, Hà Nội
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2007
Tài khoản: 131-Phải thu khách hàng
Đvt:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
Dư đầu kỳ 4.682.765.344 1.240.568.742
.... ...... ...... .... ... ...
11/01/07 GBC 001 Nhận tiền ứng trước dự án
(CTCP GPKTNL-HN)
1121 19.791.018
15/02/07 HĐ 9200 Bán hàng theo DA Tân kỳ 511 64.063.050
15/02/07 HĐ 9200 VAT 33311 6.406.305
... ... ... ... ... ...
01/03/07 HĐ 9203 Bán hàng theo DA Vĩnh Thịnh 511 210.000.000
01/03/07 HĐ 9203 VAT 33311 21.000.000
..... ..... ... ... ... ...
Tổng phát sinh 1.629.284.587 3.610.506.305
Dư cuối kỳ 2.791.445.252 238.420.513
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 03 năm 2007
Thủ trưởng
Biểu 09-Sổ cái tài khoản Phải thu khách hàng

Tuy nhiên, do trong quá trình hạch toán trên phần mềm kế toán máy Bravo,
đơn vị không cập nhật thông tin thời hạn thanh toán trên hoá đơn bán hàng. Vì vậy,
công tác theo dõi tuổi công nợ phải thu chưa thể thực hiện được, dẫn theo vấn đề
quản lý công nợ tại đơn vị còn nhiều hạn chế. Và cũng vì lý do này, Công ty chưa
trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Khi phát sinh các khoản nợ không thu hồi
được, kế toán đơn vị phản ánh trực tiếp làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp và
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
1717
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
làm lợi nhuận của kỳ đó giảm đột biến. Đây cũng là một trong những điểm tồn tại
mà Công ty cần khắc phục trong giai đoạn tới.
2.5.Hạch toán giá vốn hàng bán:
Công ty thực hiện tính giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp giá đích
danh. Tại đơn vị không có kho thành phẩm riêng mà thành phẩm sau khi lắp ráp xong
được lưu ngay tại xưởng sản xuất và như đã trình bày trong phần đặc điểm tiêu thụ
của Công ty, do tính chất thành phẩm xuất bán có thời gian lưu kho rất ngắn cho nên
phương pháp giá đích danh tỏ ra phù hợp và đơn giản hoá công tác kế toán giá vốn
hàng bán rất nhiều. Khi xuất kho thành phẩm kế toán chỉ cần cập nhật vào máy thông
tin hàng xuất về mã số, số lượng sau đó chọn hình thức giá vốn “thực tế đích danh”
đã được khai báo đầu kỳ, máy tính sẽ tự động tính chuyển ra giá vốn thành phẩm
xuất bán vào phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: liên 1 giao cho
thủ kho giữ để ghi thẻ kho và lưu, liên 2 giao cho phòng kế toán ghi sổ và lưu, liên 3
giao cho nhân viên bàn giao hàng cho khách hàng.
Công ty có danh mục sản phẩm đa dạng với các đặc tính kỹ thuật khác nhau
và giá cả khác nhau. Do bán hàng theo dự án cho nên chủng loại thành phẩm trong
Công ty mang đặc trưng khác biệt chứa đựng những yêu cầu cá thể của từng đơn
hàng. Vì thế, các loại thành phẩm của Công ty chỉ được quản lý qua mã mà không
được theo dõi chi tiết trên sổ kế toán. Do đó, tương ứng với doanh thu tiêu thụ thì Sổ
chi tiết TK 632 không mở cho từng loại thành phẩm mà tập hợp các nghiệp vụ theo
trình tự thời gian.

Hàng ngày, căn cứ vào phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng thì kế toán lên sổ chi
tiết giá vốn hàng bán.
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
1818
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Số 58, Ngõ 191, Minh Khai, HBT, Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO Nợ: 632
Ngày 01 tháng 03 năm 2007 Có: 155
Số: 003
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Tứ Bộ phận: Phòng dự án
Lý do xuất kho: Xuất hàng bán cho khách hàng theo hoá đơn 9203
Xuất tại kho : Kho Công ty
Đvt:VNĐ
Ngày Số
Mặt hàng
ĐVT
Xuất
Đơn giá Số lượng Thành tiền
01/03 003 Tủ trạm Kiosk- DA Vĩnh Thịnh tủ 207.269.935 01 207.269.935
Tổng cộng 207.269.935
Kế toán ghi sổ Thủ kho Ngày 01 tháng 03 năm 2007
Kế toán trưởng
Biểu 10-Phiếu xuất kho
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
1919
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Số 58, Ngõ 191, Minh Khai, HBT, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2007
Tài khoản:632-Giá vốn hàng bán
Đ v t:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐ
Ư
Phát sinh
Ngày Số Nợ Có
Dư đầu kỳ
... ... ... ... ... ...
15/02/2007 PCK002 Bán tủ theo dự án Tân Kỳ 155 49.279.273
... ... ... ... ... ...
01/03/2007 PXK003 Bán tủ trạm Kiosk- DA Vĩnh Thịnh 155 207.269.935
... ... ... ... ... ...
31/03/07 PKT02 Kết chuyển giá vốn 632→9111 9111 1.139.359.851
Tổng phát sinh 1.139.359.851 1.139.359.851
Dư cuối kỳ
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 03 năm 2007
Thủ trưởng
Biểu 11-Sổ chi tiết tài khoản Giá vốn hàng bán
Cuối quý, kế toán lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn căn cứ vào các sổ chi tiết
TK 155 (Biểu 12)
Nguyễn Thị Hậu-Kế toán 46B
2020

×