Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Một số giảI pháp Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh giầy nam giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.12 KB, 13 trang )

Một số giảI pháp Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công
ty tnhh giầy nam giang.
2.1 Đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công
ty TNHH giầy Nam Giang.
Công ty TNHH giầy Nam Giang là đơn vị mới đợc thành lập, nhng đã không
ngừng phát triển lớn mạnh. Sản phẩm của Công ty không chỉ đợc bán tại thị trờng
trong nớc mà còn đợc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài. Từ khi đợc đa vào hoạt động
đến nay, lợi nhuận của Công ty luôn chiếm tỷ trọng cao. Để đạt đợc những thành
công trên là do sự lãnh đạo của ban giám đốc công ty cùng tập thể cán bộ công nhân
viên có trình độ, yêu nghề và có tinh thần trách nhiệm.
Thứ nhất xét về công tác quản lý nói chung và công tác quản lý nguyên vật liệu
nói riêng: Công ty tổ chức mô hình quản lý thống nhất, tập trung, khoa học. Mô hình
tổ chức này cho phép phát huy tính sáng tạo cũng nh khả năng của ngời lao động.
Công tác quản lý nguyên vật liệu có các u, nhợc điểm sau:
+ Khâu thu mua: sản phẩm đòi hỏi rất nhiều đến chất lợng nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu không chỉ đa dạng về chủng loại, mẫu mã, mầu sắc mà còn đảm bảo
độ dẻo dai, chắc bền. Nhng do Công ty có đội ngũ cán bộ vật t có trình độ chuyên
môn, có sự hiểu biết về từng nguyên vật liệu, từng nhà cung cấp và giá cả nguyên vật
liệu trên thị trờng nên luôn đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu phục vụ cho
hoạt động sản xuất.
+ Khâu bảo quản: Hệ thống kho bãi đợc trang bị đầy đủ phơng tiện bảo quản,
bảo vệ nguyên vật liệu tốt. Bên cạnh đó, thủ kho là ngời có trình độ quản lý, có kinh
nghiệm, hạch toán chính xác, kịp thời những biến động về nguyên vật liệu.
+ Khâu sử dụng: để quản lý tốt việc sử dụng nguyên vật liệu trớc hết đòi hỏi ý
thức và tay nghề của công nhân, sau đó là khả năng quản lí của nhà lãnh đạo. Trên cơ
sở định mức tiêu hao, phòng kế hoạch lên kế hoạch sử dụng vật t xuất nguyên vật
liệu cho các phân xởng.
Thứ hai xét về công tác kế toán: đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất của Công
ty, bộ máy đợc tổ chức hợp lý hiệu quả nhịp nhàng. Tại phòng kế toán nhân sự đợc
bố trí sắp xếp phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tại các phân xởng có các
nhân viên thống kê, cùng với thủ kho đã góp phần hỗ trợ cho công tác hạch toán


nguyên vật liệu đợc đầy đủ, chính xác, kịp thời về tình hình sử dụng cũng nh biến
động của nguyên vật liệu. Ngoài ra các thông tin của phòng kế toán sẽ đợc xử lý và
chuyển lên cho ban giám đốc ra các quyết định cần thiết.
Công tác kế toán đợc thực hiện tơng đối toàn diện từ việc lựa chọn sử dụng ph-
ơng pháp kế toán đến việc ghi chép, lập báo cáo đều dựa trên cơ sở các chứng từ, các
nghiệp vụ phát sinh. Trong khi kế toán quản trị còn mới mẻ đối với phần lớn các
doanh nghiệp ở nớc ta thì Công ty đã nhanh chóng bắt kịp, hoạt động kế toán quản trị
của Công ty đợc thực hiện một cách thờng xuyên, liên tục.
+ Hệ thống chứng từ, sổ sách đợc áp dụng tại Công ty: đảm bảo đầy đủ chứng từ
bắt buộc của chế độ kế toán hiện hành cũng nh của công ty về nguyên vật liệu: phiếu
nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm, kiểm kê, các sổ thẻ
kế toán chi tiết và tổng hợp tất cả đều tuân thủ đúng pháp luật, có ghi rõ yêu cầu
của việc sử dụng chứng từ.
+ Kế toán chi tiết nguyên vật liệu: Công ty lựa chọn phơng pháp thẻ song song để
hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Phơng pháp này có u điểm đơn giản, dễ kiểm tra,
đối chiếu. Sổ sách kế toán đợc ghi chép đầy đủ và thờng xuyên có sự đối chiếu.
+ Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu: đợc hạch toán theo phơng pháp kê khai th-
ờng xuyên, theo hình thức nhật ký chứng từ phù hợp với đặc điểm và qui mô sản xuất
của Công ty.
Công tác kế toán của Công ty đợc thực hiện với sự trợ giúp của hệ thống phần
mềm kế toán cho phép giảm nhẹ khối lợng tính toán, đảm bảo độ chính xác cao.
Song bên cạnh những u điểm, xí nghiệp không tránh đợc những bất cập cần đợc
hoàn thiện.
2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán
nguyên vật liệu tại xí nghiệp Giầy Vải trực thuộc công
ty Da Giầy Hà Nội:
Trong nền kinh tế thị trờng với môi trờng cạnh tranh khốc liệt, các doanh
nghiệp luôn tìm mọi cách để giảm nhẹ chi phí. Đồng thời, trong thực tế phát sinh
nhiều phức tạp mà nếu áp dụng đúng chế độ kế toán sẽ gây khó khăn cho doanh
nghiệp nh bộ máy kế toán quá cồng kềnh, công việc nhiều, các sổ sách lu trữ lớn,..

Mặc dù vậy, các doanh nghiệp vẫn phải tuân thủ chế độ kế toán bắt buộc. Để
làm đợc điều đó cần tăng cờng nhân viên kế toán có trình độ cao, máy tính có cài đặt
phần mềm kế toán nhằm giảm nhẹ khối lợng tính toán, thực hiện ghi sổ theo đúng
qui định kế toán.
Nếu làm đợc nh vậy, chắc chắn công tác kế toán sẽ đơn giản hơn, đồng bộ và
nhịp nhàng, sổ sách hợp lý hơn đáp ứng đợc yêu cầu quản lý.
Bất cứ một mô hình quản lí dù hoàn thiện đến đâu cũng không thể tránh đợc
những nhợc điểm. Vì vậy, dới góc độ nghiên cứu của một sinh viên thực tập, sau khi
đã tiếp xúc với thực tế tại Công ty, em xin đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng, cũng nh công tác kế toán nói chung của
Công ty góp phần giúp công tác nguyên vật liệu ngày một hoàn thiện và tốt hơn.
2.2.1 Hoàn thiện công tác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
Có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đợc áp dụng tại nớc ta là
phơng pháp thẻ song, phơng pháp sổ số d, phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển. Mỗi
phơng pháp có u nhợc điểm riêng, tuỳ vào đặc điểm nguyên vật liệu cũng nh đặc thù
kinh doanh của đơn vị mà doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp thích hợp. Công ty đã
lựa chọn hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song. Phơng
pháp này có u điểm là ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu. Tuy nhiên việc ghi
chép giữa thủ kho và phòng kế toán có sự trùng lắp về chỉ tiêu số lợng. Hơn nữa,
nguyên vật liệu của Công ty đa dạng về chủng loại, số lần nhập xuất nhiều, đội ngũ
nhân viên kế toán có trình độ cao thì việc áp dụng phơng pháp thẻ song song là cha
hợp lý. Nếu lựa chọn phơng pháp sổ số d hoặc sổ đối chiếu luân chuyển thì có nhiều
thuận lợi hơn. Theo ý kiến củabản thân em, thì Công ty nên chọn phơng pháp sổ số
d. Phơng pháp này đòi hỏi thủ kho sau mỗi nghiệp vụ nhập xuất nguyên vật liệu
ngoài việc ghi vào thẻ kho còn phải ghi lợng
nguyên vật liệu tồn kho vào sổ số d. Trên cơ sở đó, định kỳ 3, 5 hoặc 10 ngày kế toán
dựa vào số lợng nhập xuất từng danh điểm nguyên vật liệu đợc tổng hợp từ các chứng
từ nhập xuất để vào sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. Phơng pháp sổ số d
tránh đợc việc ghi chép trùng lắp giữa thủ kho và phòng kế toán, đồng thời cho phép
đơn giản hoá việc ghi chép của nhân viên kế toán, nhng lại đòi

hỏi nhân viên kế toán phải có khả năng tổng hợp chính xác số lợng nguyên vật liệu
và công việc kế toán thờng bị dồn lại vào cuối kỳ. Công ty có đội ngũ cán bộ kế toán
có nghiệp vụ, có trách nhiệm nên việc lập sổ số d không phải là quá phức tạp, hơn
nữa khi sử dụng phơng pháp này sẽ tăng đợc hiệu quả quản lý, nâng cao đợc thái độ
làm việc của thủ kho và nhân viên kế toán.
2.2.2 Hoàn thiện việc lập sổ danh điểm nguyên vật liệu:
Công ty hiện đang phân loại nguyên vật liệu theo vai trò và công dụng của
nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu xí
nghiệp đã sử dụng TK 152 và chi tiết thành các tiểu khoản cụ thể nh sau:
- TK 152.1: Nguyên vật liệu chính ( vải bạt 10 màu các loại).
- TK 152.2: Nguyên vật liệu phụ ( chun, khoá, dây giầy).
- TK 152.3: Nhiên liệu ( dầu, xăng, nhớt).
- TK 152.4: Phụ tùng thay thế ( phụ tùng máy móc).
- TK 152.8: Vật liệu khác ( là các loại vật liệu không thuộc các nhóm trên).
Tuy nhiên, do nguyên vật liệu rất đa dạng cả về số lợng, chủng loại, mẫu mã,
các nghiệp vụ nhập xuất xảy ra thờng xuyên nên rất khó khăn cho việc hạch toán chi
tiết nguyên vật liệu. Chính vì vậy, để thuận tiện cho việc hạch toán Công ty nên lập
sổ danh điểm nguyên vật liệu. Nh vậy, không những giúp cho doanh nghiệp hạch
toán nhanh chóng, chính xác mà còn dễ kiểm tra, đối chiếu, tìm kiếm khi cần.
Cách lập sổ danh điểm nguyên vật liệu khá đơn giản, chỉ là việc đặt tên cho
mỗi thứ, mỗi nhóm nguyên vật liệu bằng cách mã hoá các nhóm, thứ nguyên vật liệu
bằng các ký hiệu riêng, cụ thể là bằng các số tự nhiên:
- Ba số tự nhiên đầu tiên: biểu thị loại tài sản của công ty.
- Số tự nhiên thứ 4: biểu thị vai trò công dụng của nguyên vật liệu, vị trí
của vật liệu trong sản xuất kinh doanh ( chính, phụ ).
- Số tự nhiên thứ 5 và 6: biểu thị tính chất, màu sắc của nguyên vật liệu.

Ví dụ: Vải bạt 10 màu trắng sẽ đợc mã hoá là 152.1.01.
Sổ danh điểm nguyên vật liệu
STT Danh điểm

NVL
Tên, nhãn hiệu, qui cách
vật liệu
Đơn vị
tính
Đơn giá hạch
toán
Ghi chú
2
3

152.1
152.1.01
152.1.02
152.1.03
152.1.04
152.1.05
..
152.2
152.2.01
152.2.11
152.2.21

152.3
152.3.01
152.3.11
152.3.21
.
NVL chính
Vải bạt 10 màu trắng

Vải bạt 10 màu đen
Vải bạt 10 màu chàm
Vải bạt 10 màu ghi
Vải bạt 10 màu be
NVL phụ
Chun
Dây giầy
Khoá
Nhiên liệu
Dầu dùng cho máy móc
Xăng
Dầu mỡ bôi máy
m
m
m
m
m
m
cái
đôi
lít
lít
kg
2.2.3. Hoàn thiện việc xây dựng định mức tiêu hao:
Do việc xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu của phòng kế hoạch lại do
trung tâm mẫu xây dựng. Sau khi tiến hành sản xuất thử, trên cơ sở đó trung tâm xác

×