Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Quá trình hình thành, bổ sung và hoàn thiện đường lối cách mạng giải phóng Dân tộc giai đoạn 1930 - 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.91 KB, 15 trang )

Q trình hình thành, bổ sung
và hồn thiện đường lối cách mạng giải phóng
Dân tộc giai đoạn 1930 - 1945
Nhóm 2
Lớp ĐLCM 11- 10


Nội dung

1936 – 1939

1939 – 1945

Cương lĩnh chính trị &
Luận cương chính trị

Phương
hướng
chiến
lược

1930 – 1935

Hội nghị TW (7/1936)

Hội nghị TW 6,7,8

Cách mạng tư sản
dân quyền

Vẫn nhất quán


làm tư sản dân
quyền và thổ
địa cách mạng
để tiến lên chủ
nghĩa xã hội

Cách mạng
giải phóng
dân tộc


Nội dung

1930 – 1935

1936 – 1939

1939 – 1945

Cương lĩnh chính trị &
Luận cương chính trị

Hội nghị TW (7/1936)

Hội nghị TW
6,7,8

Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc
được tiến hành
song song với

đánh đổ phong
kiến.

Đặt nhiệm
Chống phát xít,
chống chiến tranh
vụ giải
Đế quốc, chống
phóng dân
phản động thuộc
tộc lên
địa, tay sai, đòi tự
hàng đầu.
do, dân chủ, dân
sinh, cơm áo và hịa  
 
bình.


Nội dung

1936 – 1939

1939 – 1945

Cương lĩnh chính trị &
Luận cương chính trị

Kẻ thù
trước mắt


1930 – 1935

Hội nghị TW (7/1936)

Hội nghị TW 6,7,8

Phong kiến và
chủ nghĩa đế
quốc.

Chủ nghĩa phát Bọn đế quốc
xít, phản động và bọn tay sai
và tay sai
phản bội dân
tộc


Nội dung

1936 – 1939

1939 – 1945

Cương lĩnh chính trị &
Luận cương chính trị

Lực lượng
cách mạng


1930 – 1935

Hội nghị TW (7/1936)

Hội nghị TW 6,7,8

Cơng nhân và
nơng dân

Tồn dân tộc VN
trừ bọn phản
động, tay sai

Mọi người
dân VN yêu
nước


Nội dung

1930 – 1935

1936 – 1939

Cương lĩnh chính trị & Hội nghị TW (7/1936)
Luận cương chính trị

1939 – 1945
Hội nghị TW 6,7,8


Võ trang bạo Đấu tranh công Phát triển lực
Phương
pháp
lượng chính trị
động giành chính khai và nửa
cách
quyền
cơng khai, hợp và phong trào
mạng
đấu tranh vũ
pháp và nửa
trang của quần
hợp pháp
chúng


Nội dung

1930 – 1935

1936 – 1939

1939 – 1945

Cương lĩnh chính trị &
Luận cương chính trị

Hội nghị TW
(7/1936)


Hội nghị TW 6,7,8

Đồn kết Đoàn kết vs phong Đoàn kết chặt Liên minh chặt
quốc tế
chẽ với cách
trào CM ở các
chẽ với giai
nước thuộc địa và cấp Công nhân mạng vô sản
trên thế giới,
nửa thuộc địa.
và Đảng CS
đặc biệt là cách
Pháp.
mạng Pháp.


Nội dung

1930 – 1935

1936 – 1939

1939 – 1945

Cương lĩnh chính trị &
Luận cương chính trị

Hội nghị TW
(7/1936)


Hội nghị TW 6,7,8

Có đường lối chính
Vai trị
của Đảng trị đúng đắn, kỷ luật
tập trung, mật thiết
liên hệ với quần
chúng, từng trải mà
trưởng thành

Giải quyết
Đường lối CM
đúng đắn,
đúng đắn mối
đoàn kết
quan hệ giữa 2
nhiệm vụ dân thống nhất,
nắm thời cơ,
tộc và dân chủ
chỉ đạo kiên
quyết, khôn
khéo


Nội dung

1930 – 1935

1936 – 1939


1939 – 1945

Cương lĩnh chính trị &
Luận cương chính trị

Hội nghị TW (7/1936)

Hội nghị TW 6,7,8

Một số cuộc đấu
Khắc phục được
- Cao trào
Tác động
đến phong tranh của CN và những hạn chế của kháng Nhật
trào CM
nơng dân nổ ra.
luận cương chính cứu nước, đẩy
thời kì này Đỉnh cao là Phong trị tháng 10/1930 
mạnh khởi
trào Xô Viết Nghệ đẩy mạnh phong
nghĩa từng
Tĩnh
trào CM chuẩn bị
phần.
cho cuộc tổng khởi - Tổng khởi
nghĩa 8/1945
nghĩa 8-1945


* Nhận xét chung:

Luận cương
chính trị
(10/1930)

- 1930 – 1935:
Luận cương chính trị có những đóng góp quan trọng về đường
lối và sách lược cho cách mạng. Mặc dù có nhiều điểm cụ thể và rõ ràng
hơn Cương lĩnh , song so với cương lĩnh nó vẫn cịn một số hạn chế:
+ Xác định không đúng mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa
vì vậy khơng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
+ Quá nhấn mạnh vai trị của cơng nhân khơng nghĩ đến vai trị,
khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp khác và vấn đề đại đoàn
kết dân tộc để chống Pháp.


* Nhận xét chung:

- 1936 – 1939:
Đảng bước đầu điều chỉnh nhận thức về giải quyết quan
hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược dân tộc, dân chủ. Đây là bước
tiến quan trọng trong nhận thức tư duy của Đảng.

Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản
(7/1935 - Matxcơva)


* Nhận xét chung:

- 1939 – 1945:
+ Qua 3 Hội nghị VI, VII, VIII của BCHTW phản ánh sự lãnh đạo

sáng suốt, nhạy bén của Đảng, đáp ứng nguyện vọng của toàn thể nhân
dân.
+ Đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của Đảng về nghệ thuật
hoạch định đường lối chính trị.
+ Đây là sự khẳng định, kế thừa, phát triển lên một bước mới tư
tưởng Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc.
+ Sự điều chỉnh chiến lược cách mạng đúng đắn của Đảng có ý
nghĩa quyết định chiều hướng vận động của phong trào dân tộc, trực tiếp
quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám.


=> Có thể khẳng định rằng Đường lối đấu tranh giành chính
quyền của Đảng Cộng Sản Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945
là sáng tạo, phù hợp và đáp ứng nhu cầu khách quan của
xã hội Việt Nam.



III. Câu hỏi thảo luận:



×