ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 11 NĂM HỌC 2010-2011-TỔ HÓA- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. LÝ THUYẾT.
I. PHẦN CHUNG CHO CẢ 2 BAN (CB VÀ NC)
1. CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
- Phân biệt được chất điện li và chất không điện li. Suy ra chất nào dẫn điện, chất nào không dẫn điện.
- Chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu và viết được phương trình điện li của chúng.
- Công thức tính nồng độ mol/l của chất điện li và ion có trong chất điện li.
- Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
- Phân biệt được axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc, muối axit và muối trung hòa. Viết được phương trình phân li của
chúng. Cách phân biệt (nhận biết axít, bazơ và muối)
- Tính chất hóa học chung của axit, bazơ và muối, lấy được ví dụ minh họa (bằng phương trinh phản ứng)
- Công thức tính tích số tan của nước và khái niệm về pH và công thức tính pH. Đánh giá được môi trường (có
tinha axit, bazơ hay trung tính) dựa vào pH của dung dịch.
- Bản chất và điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li. Phân biệt được (nhận dạng
được) đau là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li loại phản ứng khác.
- Nhận dạng được phản ứng nào xảy ra và phản ứng nào không xảy ra. Viết được phương trình phản ứng dưới dạng
phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn.
2. CHƯƠNG 2. NHÓM NITƠ
- Thành phần nguyên tố của nhóm, vị trí của nhóm, số electron lớp ngoài cùng (tập trung N và P). Suy ra chúng tạo
được loại liên kết gì ? số oxi hóa có thể có là nững mức oxi hóa nào ?
- Tính Vật lí và tính chất hóa học của N, P, amoniac, muối amoni, muối nitrat, axit nitric, axit photphoric và muối
photphat. Lấy ví dụ minh họa.
- Cách phân biết: amoniac, axit nitric, axit photphoric, aion amoni, ion nitrat và ion photphat trong dung dịch tương
ứng và phân biệt chúng với ion và những chất khác.
- Cách điều chế N, P, amoniac, muối amoni, muối nitrat, axit nitric, axit photphoric
-Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hóa (có kèm theo điều kiện của phản ứng-nếu có) nhằm tìm ra
mối liên hệ của các nguyên tố (N, P) và các hợp chất liên quan đến chúng.
- Lập được phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa-khử liên quan đến N, P và hợp chất của nó (theo phương
pháp thăng bằng electron là chủ yếu)
- Nhận biết được: phân đạm, phân kali, phân lân, phân hỗn hợp, phân phức hợp.
- Thành phần chính, cách đánh giá độ dinh dưỡng và công dụng của phân đạm, phân kali, phân lân
- Thành phần của amophot, nitrophotka và supephotphat kép.
3. CHƯƠNG 3. NHÓM CACBON
- Cấu hình electron và vị trí của C, Si. Các dạng thù hình của C và các mức oxi hóa của C, Si trong hợp chất.
- Tính chất hóa học của C, Si, CO, CO
2
, H
2
CO
3
, H
2
SiO
3
, SiO
2
, muối cacbonat, muối hiddro cacbonat và silicat. Lấy
ví dụ minh họa. (chú ý các phương trình đặc biệt trong chương). Lấy ví dụ minh họa
- Trạng thái tự nhiên của cacbon, silic và ứng dụng của C và của một số hợp chất quan trọng của C, Si.
- Phân biệt CO, CO
2
, SiO
2
, muối hiđrocacbonat, muối cacbonat với một số chất khác.
- Phương pháp điều chế CO, CO
2
.
- Thành phần hoá học, tính chất ứng dụng của một số loại thuỷ tinh (thuỷ tinh kali, pha lê, thạch anh, thuỷ tinh
màu) Đặc biệt là dạng CTTQ của thủy tinh. VD xNa
2
O.yCaO.zSiO
2
.
II. PHẦN RIÊNG
* BAN NÂNG CAO
1. CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
- Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thuyết pron-stêt Các yếu tố ảnh hưởng đến k
a
, k
b
,
α
- Mối liên hệ giữa k
a
và
α
, k
b
và
α
- Hiroxit lưỡng tính
- Sự thủy phân của muối trong dung dịch. Đánh giá môi trường pH
2. CHƯƠNG 2. NHÓM NITƠ
- Khả năng tạo phức tan của dd NH
3
với
2 2
, ,Ag Cu Zn
+ + +
* BAN CƠ BẢN
1. CHƯƠNG 4. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HÓA HỮU CƠ
- Khái niệm về đồng đẳng, đồng phân ? Viết CTCT các đồng phân của một chất có CTPT cho trước (bám sgk).
- Công thức tính khối lượng các nguyên tố C, H, N, O và các tỉ lệ để lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
B. BÀI TẬP.
Lưu hành nội bộ tổ Hóa Học 1
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KHỐI 11 NĂM HỌC 2010-2011-TỔ HĨA- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
I. PHẦN CHUNG CHO CẢ 2 BAN (CB VÀ NC)
* LÝ THUYẾT
Câu 1. Hồn thành các chuỗi phản ứng sau (kèm theo đk-nếu có)
a. NH
4
NO
3
(1)
→
NH
3
(2)
→
NO
(3)
→
NO
2
(4)
→
HNO
3
(5)
→
NaNO
3
(6)
→
NaNO
2
b. NO
2
(1)
→
HNO
(2)
→
Cu(NO
3
)
2
(3)
→
Cu(OH)
2
(4)
→
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
c. (NH
4
)
2
CO
3
(1)
→
NH
3
(2)
→
NO
(3)
→
NO
2
(4)
→
NaNO
3
(5)
→
NO
d. Ca
3
(PO
4
)
2
(1)
→
H
3
PO
4
(2)
→
NaH
2
PO
4
(3)
→
Na
2
HPO
4
(4)
→
Na
3
PO
4
(5)
→
Ag
3
PO
4
e. P
(1)
→
P
2
O
5
(2)
→
H
3
PO
4
(3)
→
Ca
3
(PO
4
)
2
(4)
→
H
3
PO
4
(5)
→
CO
2
f. CuO
(1)
→
N
2
(2)
→
NH
3
(3)
→
NH
4
Cl
(4)
→
NH
4
NO
3
(5)
→
N
2
O
g. NH
4
NO
2
→
)1(
N
2
→
)2(
NH
3
→
)3(
(NH
4
)
3
PO
4
→
)4(
NH
3
h. C
→
)1(
CO
→
)2(
CO
2
(3)
→
Na
2
CO
3
(4)
→
NaHCO
3
→
)5(
Na
2
CO
3
→
)6(
CO
2
k. C
→
)1(
CO
2
→
)2(
Ca(HCO
3
)
→
)3(
CaCO
3
(4)
→
CO
2
→
)5(
CO
→
)6(
Fe
l. SiO
2
→
)1(
Si
→
)2(
SiO
2
→
)3(
Na
2
SiO
3
(4)
→
H
2
SiO
3
→
)5(
SiO
2
→
)6(
Si
(7)
→
Mg
2
Si
Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất
nhản trong các trường hợp sau:
a. HCl, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
, HNO
3
. d. Na
2
CO
3
; Al(NO
3
)
3
; NH
4
Cl; (NH
4
)
2
SO
4
b. Zn(NO
3
)
2
, Al(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
, NaNO
3
, e. CO, CO
2
, NH
3
, N
2
c. Na
3
PO
4
, NaCl, NaNO
3
f. NH
4
NO
3
, NaNO
3
, NaHCO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
Câu 3. Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ, phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau:
a) H
2
SO
4
+ Al(OH)
3
→
? b) HCl + Na
2
CO
3
→
?
c) HBr + Al
2
O
3
→
? d) Na
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
→
?
e) Na
3
PO
4
+ Mg(NO
3
)
2
→
? f) (NH
4
)
2
SO
4
+ KOH
→
?
g) dd NH
3
+ AlCl
3
→
? h) NaOH + Zn(OH)
2
→
?
i) NaHCO
3
+ HCl
→
? j) KHCO
3
+ KOH
→
?
Câu 4. Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau:
a)
3
H O
+
+
OH
−
→
2
2H O
b)
3
2H O
+
+
2
3
CO
−
→
2
CO ↑
+
2
3H O
c)
2H
+
+
2
S
−
→
2
H S ↑
d)
4
NH
+
+
OH
−
→
3
NH ↑
+
2
H O
e)
2
Pb
+
+
2
4
SO
−
→
4
PbSO ↓
f)
3
2H O
+
+
2
( )Zn OH
→
2
Zn
+
+
2
4H O
g)
2H
+
+
2
3
SiO
−
→
2 3
H SiO ↓
h)
OH
−
+
3
( )Al OH
→
2
AlO
−
+
2
2H O
Câu 5. Cho các muối sau: NaNO
3
, AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Al(NO
3
)
3
, NaHCO
3
, K
2
CO
3
, Mg(HCO
3
)
2
, CaCO
3
, NH
4
Cl,
(NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
NO
3
, Na
2
SO
4
, NH
4
NO
2
, NaCl. Hỏi muối nào bị nhiệt phân ? viết phương trình nhiệt phân chúng ?
Câu 6. Cho các hiddro xit sau: NaOH, Cu(OH)
2
, Ba(OH)
2
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Ca(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Cr(OH)
3
. Hỏi:
- Hiđroxit nào lướng tính ? Viết phương trình phản ứng giữa chúng với HCl và NaOH ?
- Hiđroxit nào tạo được phức tan với dd NH
3
? Viết phương trình phản ứng tạo phức đó ?
Câu 7. Có các dung dịch: CaCl
2
, KOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, HCl, NH
4
NO
3
, AlCl
3
, Na
3
PO
4
, NaHSO
4
. Khi cho từng
cặp chất tương tác nhau thì số cặp chất tác dụng được với nhau là bao nhiêu ? Viết phương trình minh họa ?
Câu 8. Lập phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron ?
a. M + HNO
3
→
M(NO
3
)
n
+ (A) + H
2
O . Trong đó:
- M là kim loại (có hóa trị I, II hoặc III) hoặc FeO, FeCO
3
, Fe
3
O
4
.
- (A) là một trong các chất sau: N
2
, N
2
O, NO, NO
2
hoặc NH
4
NO
4
.
b.
3 2
n
M NO H M NO H O
− + +
+ + → + +
. Trong đó M là kim loại có hóa trị II hoặc III
* BÀI TẬP
Câu 1. Xác định nồng độ mol/l của ion
2
4
SO
−
có trong dung dịch 200ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
1,5M ?
Câu 2. Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn khơng làm co giãn thể tích
thì dung dịch HCl mới có nồng độ mol là bao nhiêu ?
Câu 3. Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na
2
SO
4
0,2M thu được dd X. Hãy xác định
nồng độ mol/l cation Na
+
có trong dung dịch X. Biết khi trộn thể tích dung dịch khơng thay đổi ?
Câu 4. Để trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 2M cần phải dùng 300 ml dung dịch HCl aM. Hãy xác định nồng độ
mol/l của dung dịch HCl (a) đem dùng ?
Lưu hành nội bộ tổ Hóa Học 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 11 NĂM HỌC 2010-2011-TỔ HÓA- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
Câu 5. Cho 300 ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 300ml dung dịch CuSO
4
0,5M thu được dd X và rắn Y. Biết
rằng thể tích dd không thay đổi khi phản ứng. Hãy xác định nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch X ?
Câu 6. Dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,2M. Hãy xác định thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,5M
cần để trung hòa hết 100ml dung dịch X ?
Câu 7. Để trung hòa hết 200 ml dung dịch HCl 2M cần phải dùng V ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH 1M và
Ba(OH)
2
0,5M. Hãy xác định giá trị V của dd X đã dùng ?
Câu 8. Để hòa tan hết 11,2 gam Fe cần phải dùng V ml dung dịch HCl 18,25% (d = 1,25 g/ml). Hãy xác định giá
trị V của dd HCl đem dùng ?
Câu 9. Cho 100 ml dung dịch Na
2
CO
3
2M tác dụng với 150ml dung dịch CaCl
2
1M thu được dd A và rắn B. Biết
rằng thể tích dd không thay đổi khi phản ứng.
a. Hãy xác định nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch X.?
b. Xác định thể tích dung dịch HCl 1M cần để hóa tan vừa hết chất rắn B ?
Câu 10. Để trung hòa vừa hết 100ml dung dịch hỗn hợp X (gồm Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M) cần phải dùng V
ml dung dịch hỗn hợp Y (gồm H
2
SO
4
0,2M và HCl 0,0,2M ). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch A
và chất rắn B. Hãy xác định giá trị V và khối lượng chất rắn B thu được.
Câu 11: Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào nước thu được 2 lit dd HCl. Hãy xác định pH của dd HCl ?
Câu 12: Có 10 ml dung dịch HCl pH = 1. Thêm vào dung dịch trên bao nhiêu ml nước cất (khuấy đều) để thu được
dung dịch có pH = 2.
Câu 13: Dung dịch HNO
3
có pH = 2 cần pha loãng dịch ra bao nhiêu lần bằng nước cất để được dung dịch HNO
3
mới có pH = 3 ?
Câu 14: Dung dịch NaOH có pH = 11. Để thu được dung dịch NaOH có pH = 9 cần pha loãng dung dịch
NaOH ban đầu ra bao nhiêu lần (bằng nước).
Câu 15: Rót 20 ml dd H
2
SO
4
0,075M vào 20 ml dd HCl 0,05M ta được dung dịch A. Nếu thể tích dung dịch không
đổi khi trộn thì pH của dung dịch A là bao nhiêu ?
Câu 16: Rót 60 ml dd KOH 0,11M vào 50 ml dd HCl 0,11M ta được dung dịch X. Biết thể tích dung dịch không
đổi khi trộn, hãy xác định nồng độ mol/l của các ion và pH của dung dịch X .
Câu 17: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Biết
thể tích dung dịch không đổi. Hãy xác định pH của dung dịch Y.
Câu 18: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H
2
SO
4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch có pH là bao nhiêu ? Biết thể tích dung dịch không đổi.
Câu 19: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H
2
SO
4
0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1M, thu được dung dịch X. Xác định pH của dung dịch X ? Biết thể tích dung dịch
không đổi khi trộn.
Câu 20: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na
+
; 0,02 mol
2
4
SO
−
và x mol OH
-
. Dung dịch Y có chứa
4 3
ClO , NO
− −
và
y mol H
+
; tổng số mol
4
ClO
−
và
3
NO
−
là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Nếu bỏ qua sự điện li của
H
2
O thì dung dịch Z có pH là bao nhiêu ?
Câu 21: Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M để sau khi kết thúc
phản ứng ta thu được lượng kết tủa lớn nhất ?
Câu 22: Cần thêm tối thiểu bao nhiêu ml dd Ba(OH)
2
2M vào 150ml dd hỗn hợp gồm MgSO
4
0,1M và Al
2
(SO
4
)
3
0,2M để sau phản ứng thu được lượng kết tủa nhỏ nhất ? Tính khối lượng kết tủa nhỏ nhất đó.
Câu 23: Dung dịch hỗn hợp X gồm MgSO
4
0,1M và ZnSO
4
0,2M. Hãy xác định số ml ít nhất của dung dịch NaOH
2M để khi cho vào 200 ml dung dịch hỗn hợp X ta thu được lượng kết tủa cực đại ? lượng kết tủa cực tiểu ? xác
định khối lượng cực đại và cực tiểu đó ?
Câu 24: Cho 180 ml dd NaOH 2M vào 200 ml dd Al
2
(SO
4
)
3
0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dd X và
chất rắn Y. Biết thể tích dd không đổi khi phản ứng. Hãy xác định khối lượng chất rắn Y và nồng độ mol/l các chất
tan trong X ?
Câu 25: Cho 200ml dung dịch KOH aM vào 200 ml dung dịch AlCl
3
1M. Sau khi kết thúc phản ửng thu được 7,8
gam kết tủa. Hãy xác định nồng độ mol/l của dung dịch KOH (a) ban đầu đem dùng ?
Câu 26: Cho dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch hỗn hợp Y có chứa 0,05 mol Al
2
(SO
4
)
3
; 0,1 mol CuSO
4
và
0,15 mol MgSO
4
. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được m gam chất rắn. Hãy xác định giá trị của m ?
Câu 27: Hoà tan 0,2 mol FeCl
3
và 0,1 mol AlCl
3
vào dd chứa 0,4 mol HCl được dd A. Thêm 1,35 mol NaOH vào
dd A thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hãy xác định giá trị của m.
Câu 28: Hòa tan hết 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al
2
O
3
trong 1,2 lít dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A và
13,44 lít H
2
(đktc). Hãy xác định thể tích dung dịch (lít) NaOH 2M cần cho vào dung dịch A để khi kết thúc các
phản ứng thu được 31,2 gam kết tủa ?
Lưu hành nội bộ tổ Hóa Học 3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 11 NĂM HỌC 2010-2011-TỔ HÓA- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
Câu 29: Cho 200ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO
2
được 7,8g kết tủa. Hãy viết
phương trình phản ứng và xác định giá trị của a.
Câu 30: Hòa tan hết 19,2 gam Cu trong m gam dung dịch HNO
3
20% (Giả thiết rằng lượng HNO
3
đã dùng dư 10%
so với lượng cần thiết cho phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử
duy nhất ở đktc) và dung dịch X.
a. Hãy xác định nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch X.
b. Xác định thể tích dung dịch NH
3
2M cần cho vào dung dịch X để sau phản ứng thu được 19,6 gam kết tủa
Câu 31: Cho 4,8 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí
H
2
(ở đktc). Hãy xác tên của kim loại M
Câu 32. Cho 7,92 gam một kim loại M (hóa trị n) tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng thu được 4,928 lít (ở
đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Hãy xác tên của kim loại M
Câu 33. Khử hoàn toàn 16 gam oxit của một kim loại M hóa trị (II) bặng khí CO (ở nhiệt độ cao) thu được 4,48 lít
khí CO
2
(ở đktc). Hãy xác định tên của kim loại M ?
Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO
3
loãng thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí
gồm NO và N
2
O có tỷ khối so với H
2
là 18,5. Biết phản ứng không tạo NH
4
NO
3
. Hãy xác định phần trăm thể tích
mối khí trong hỗn hợp và tên của km loại R.
Câu 35. Khử hoàn toàn m gam oxit của một kim loại M hóa trị (n) bặng khí CO (ở nhiệt độ cao) thu được 16,8
gam một kim loại và 10,08 lít khí CO
2
(ở đktc). Hãy xác định tên của kim loại M và khối lượng oxit ban đầu đem
khử?
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 14,6% (vừa đủ) thu được một dung dịch
muối có nồng độ 24,15%. Vậy kim loại trên là kim loại nào ?
Câu 37: Cho 15,5 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H
2
(ở đktc). Hãy
xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO
3
loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và
N
2
O có tỷ khối hơi so với H
2
là 20,25. Xác định số mol HNO
3
tham gia phản ứng và iá trị của V.
Câu 39. Cho m gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được 2,24 lít khí N
2
O (là sản phẩm khử duy nhất ở
đktc). Hãy xác định giá trị của m và số mol HNO
3
đã tham gia phản ứng.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung
dịch axit tăng thêm 7 gam. Hãy xác định thể tích H
2
thoát ra (ở đktc) và khối lượng mỗi kim loại trong X.
Câu 41. Cho 24,8 gam hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HNO
3
dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO (đktc).
Biết phản ứng không tạo NH
4
NO
3
, hãy xác định phẩn trăm khối lượng Cu và Fe trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 42. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896
lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Xác định khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X.
Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N
2
O và N
2
. Biết tỷ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H
2
là 18. Cô cạn dung
dịch X thu được m gam chất rắn khan. Hãy viết phương trình phản ứng và tính giá trị của m ?
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong m gam dung dịch HCl 18,25% (lấy dư 10% so
với lượng cầ thiết cho phản ứng), khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí H
2
(ở đktc) và dung dịch X.
a. Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Xác định nồng độ % của chất tan có trong dung dịch X.
Câu 45. Khử hoàn toàn 32 gam hh oxit gồm CuO và Fe
2
O
3
bằng khí CO dư (ở nhiệt độ cao không có không khí).
Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí CO
2
(ở đktc).
a. Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
b. Sục khí CO
2
thu được ở trên vào V ml dd Ca(OH)
2
2M thu được 10 gam kết tủa. Xác định giá trị của V.
Câu 46. Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 200 ml dung dịch H
3
PO
4
1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc
ta được dung dịch X. Vậy dung dịch X có chứa chứa chất tan nào ? nồng độ mol/l là bao nhiêu ? (biếtt thể tích
dung dịch không đổi).
Câu 47. Nhiệt phân hoàn toàn 24 gam muối NH
4
NO
2
thu được V lít khí N
2
(ở đktc). Vậy V có giá trị nào ?
Câu 48. Nhiệt phân hoàn toàn 16,8 gam NaHCO
3
thu được bao nhiêu lít khí CO
2
(ở đktc) ?
Câu 49. Nung 31,2 gam hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
và CaCO
3
đến khối lượng không đổi thu được 2,24 lít khí CO
2
(ở
đktc).
a. Hãy xác định phần trăm khối lượng mối muối trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Sục khí CO
2
thu được ở trên vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Hỏi muối nào tạo thành ? khối lượng là bao
nhiêu ?
Câu 50. Sục 1,12 lít CO
2
(ở đktc) vào 200 ml dd Ba(OH)
2
0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được muối nào
khối lượng là bao nhiêu gam ?
Câu 51. Sục 6,72 lít CO
2
(ở đktc) vào V ml dd Ca(OH)
2
0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 20 gam kết tủa.
Hãy xác định giá trị của V ?
Lưu hành nội bộ tổ Hóa Học 4
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KHỐI 11 NĂM HỌC 2010-2011-TỔ HĨA- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
Câu 52. Cho V lít CO
2
(ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dd Ba(OH)
2
1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được
59,1 gam kết tủa. Hãy viết phương trình phản ứng và tìm giá trị đúng của V.
Câu 53. Cho 30,6 gam hỗn hợp muối gồm Na
2
CO
3
và KHCO
3
tan hết trong dung dịch HCl 2M (lấy dư 10% so với
lượng cần thiết cho phản ứng) thu được 6,72 lít khí CO
2
(ở đktc). Xác định thể tích dung dịch HCl ban đầu đem
dùng và khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu ?
Câu 54. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
1,5M và KHCO
3
1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dd
HCl 1M vào 100ml dd X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Tính giá trị của V ?
Câu 55. Có một hỗn hợp ba muối NH
4
HCO
3
, NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đến khối lượng
khơng đổi, thu được 16,2 gam bã rắn. Chế hóa bã rắn với dd HCl dư, thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Xác định %
khối lượng các muối trong hỗn hợp.
Câu 56. Nung nóng (nhiệt phân) 30,08 gam Cu(NO
3
)
2
một thời gian, để nguội và cân lại được 16,256 gam chất
rắn. Vậy hiệu suất của phản ứng trên nhiệt phân bằng ?
Câu 57: Cho 4 lít N
2
và 14 lít H
2
vào bình phản ứng (dung tích khơng đởi). Sau khi phản ứng kết thúc thu được
16,4 lít hh khí (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt đợ và áp śt).
a. Vậy thể tích NH
3
thu được bằng là bao nhiêu lít
b. Hãy xác định hiệu śt của phản ứng tổng hợp NH
3
.
Câu 58: Tính thể tích H
2
và N
2
(ở đktc) cần lấy để điều chế được 5,1 gam NH
3
ở hiệu śt 25% ?
Câu 59: Đi từ 34 tấn NH
3
sản suất được 160 tấn dung dịch HNO
3
63%. Vậy hiệu suất của q trình điều chế HNO
3
là bao nhiêu ?
Câu 60: Trong 1 bình kín chứa 4 mol N
2
và 16 mol H
2
, có áp śt là 400 atm. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân
bằng thì lượng N
2
tham gia phản ứng bằng 25%. Biết nhiệt đợ của bình được giữ khơng đởi. Vậy p của hh sau phản
ứng là bao nhiêu ?
Câu 61. Một loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K
2
O, 10,98% CaO , 70,59% SiO
2
về khối lượng. Vậy
thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit như thế nào ? 1 mol CaO kết hợp được bao nhiêu mol
SiO
2
?
Câu 62. Để sản xuất 100 kg thuỷ tinh Na
2
O.CaO.6SiO
2
cần dung bao nhiêu kg natri cacbonat, với hiệu suất của
q trình sản xuất là 100%?
Câu 63. Tính khối lượng phân amophot thu được khi cho khí NH
3
tác dụng vừa đủ với 1,96 tấn axit photphoric
khan theo tỉ lệ
3
3 4
: 3: 2
NH
H PO
n n =
?
II. PHẦN CHUNG RIÊNG
* BAN NÂNG CAO
Câu 1: Dung dịch CH
3
COONa 0,1M, có k
b
= 5,7.10
-10
. Hãy xác định nồng độ mol/l của ion H
+
trong dd đó ?
Câu 2: Dung dịch axit fomic (HCOOH) 0,006M có pH = 3,0. Vậy độ điện li α của axit fomic trong dung dịch trên
bằng bao nhiêu ?
Câu 3: Hỡn hợp khí X gờm N
2
và H
2
có tỉ khới so với He bằng 1,8. Đun nóng X mợt thời gian trong bình kín (có
bợt Fe làm xt), thu được hỡn hợp khí Y có tỉ khới so với He bằng 2. Xác định hiệu śt của ph/ứ tởng hợp NH
3
.
Câu 4: Thêm m gam Kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từ từ dung dịch
X vào 200ml dd Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì gía trị của m
Câu 5: Cho 2,688 lít CO
2
(ở đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd hh gờm NaOH 0,1M và Ca(OH)
2
0,01M. Sau
khi kết thúc phản ứng có thu được kết tủa khơng ? tính khối lượng kết tủa đó- nếu có ?
Câu 6: Cho 9,96 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và Fe tác dụng với V ml dung dòch HNO
3
2M (lấy dư 20% so với
lượng cần thiết cho phản ứng). Sau phản ứng thu được dung dòch A và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí
không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Biết tỉ khối của X so với H
2
bằng 18 và các phản ứng
xảy ra hoàn tan, không tạo ra NH
4
NO
3
.
a. Xác đònh thể tích dung dòch HNO
3
2M đem dùng (V).
b. Tính thể tích dung dòch NaOH 2M cần thêm vào dung dòc A để sau phản ứng thu được:
- Lượng kết tủa lớn nhất.
- Lượng kết tủa nhỏ nhất.
Câu 7: Cho các dd được đánh số thứ tự như sau: KCl ; Na
2
CO
3
; CuSO
4
; CH
3
COONa, Al
2
(SO
4
)
3
, NH
4
Cl, NaBr,
K
2
S . Dung dịch nào có pH < 7 ? pH > 7 ? pH = 7 ? giải thích ?
Câu 8. Hòa tan hết hỗn hợp kim loại Z chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Fe trong dung dịch HNO
3
thu được 6,72 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO
2
. Biết phản ứng khơng tạo NH
4
NO
3
. Xác định thể tích mỗi khí trong Y ?
Câu 9: Cho 5,12 gam Cu vào 200 ml dung dịch NaNO
3
0,2M và H
2
SO
4
0,75M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn
thu được khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Để kết tủa hết ion
2
Cu
+
trong dung dịch A cần bao
nhiểu ml dung dịch NaOH 2M ?
Lưu hành nội bộ tổ Hóa Học 5