Bé ®Ò kiÓm tra c¸c häc kú m«n vËt lý 6 NĂM
HỌC 2010 - 2011
®Ò1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN VẬT LÝ 6
Thời gian 45phút
I. TRẮC NGHIỆM: (2Đ)
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước B. Độ dài lớn nhất ghi
trên thước
C. Độ dài giữa các vạch (0-1), (1-2), (2-3), (3-4),… D. Cả A,B,C đều sai
Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm
nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn B. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa
C. Thể tích bình chứa D. Thể tích nước còn lại trong bình chứa
Câu 3: Để đo thể tích chất lỏng ta dùng :
A. Bình chia độ B. Cân C. Lực kế D. Thước
Câu 4: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi ra vì:
A. Sức đẩy của không khí B. Lực hút của trái đất tác dụng lên nó
C. Lực đẩy của tay C. Sức hút của không khí
II. TỰ LUẬN: (8Đ)
Câu1: (1,5đ) Điền số thích hợp vào chổ trống
a. 0,05km = ………………….m
b. 72000cm
3
= ……………….dm
3
c. 0,64dm
3
= …………………lít
Câu 2: (2đ) Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một
vật. Nêu rõ tên, đơn vị từng đại lượng trong công thức?
Câu 3: (2,5đ) Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một vật. Biết rằng
vật đó nặng 2 tạ và có thể tích là 2m
3
.
Câu 4: (2đ) Lấy 2 ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống hàng
ngày?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM--®Ò1
I. TRẮC NGHIỆM: (2Đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ
Câu 1: A Câu 2:B Câu 3: A Câu 4: B
II. TỰ LUẬN: (8Đ)
Câu 1: (1,5đ)
a. 0,05km = 50m (0,5đ)
1
b. 72000cm
3
= 72dm
3
(0,5đ)
c. 0,64dm
3
= 0,64lít (0,5đ)
Câu 2 (2đ) P = 10 m (1đ)
P là trọng lượng của vật, đơn vị là Niu tơn (N) (0,5đ)
m là khối lượng của vật, đơn vị là kilôgam (kg) (0,5đ)
Câu 3: (2,5đ)
Tóm tắt (0,5đ)
V = 2m
3
Khối lượng riêng của vật đó là
m = 2 tạ = 200 kg D =
mkg
V
m
/100
2
200
==
3
(1đ)
D =? Trọng lượng riêng của vật đó là
d =? d = 10D = 10. 100 = 1000 N/m
3
(1đ)
Câu 4: (2đ)
- Để đưa vật liệu lên cao người ta dùng ròng rọc
- Để đưa một vật nặng lên sàn ôtô người ta dùng mặt phẳng nghiêng.
®Ò2 ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 6
THỜI GIAN: 45’
I/. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)
• Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1 . Để đo chiều dài của một vật (khoảng 30 cm), nên chọn thước nào trong các
thước đã cho sau đây là phù hợp nhất ?
A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1mm.
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn
sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước
trong bình dâng lên tới vạch 100 cm
3
. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu ?
A. 45 cm
3
B. 55 cm
3
C. 100 cm
3
D. 155 cm
3
3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng ?
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác
nhau.
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một
vật.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật xa
nhau.
2
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như
nhau tác dụng lên cùng một vật.
4. Trọng lượng của vật có 20 g là bao nhiêu ?
A. 0,02N B. 0,2 N C. 20 N
D. 200 N
5. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98
cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò
xo là bao nhiêu ?
A. 102 cm B. 100cm C. 96 cm
D. 94 cm
6. Một vật đặc có khối lượng 800 g và thể tích là 2 dm
3
. Trọng lượng riêng của
chất làm vật này là bao nhiêu ?
A. 4 N/m
3
B. 400N/m
3
C. 40 N/m
3
D. 4000 N/m
3
7. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên mặt phẳng thẳng đứng phải cần lực như thế
nào ?
A. Lực ít nhất bằng 1000N B. Lực ít nhất bằng 100N
C. Lực ít nhất bằng 10N D. Lực ít nhất bằng 1N
8. Trong 4 cách sau :
1- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
2- Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
3- Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng
4- Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng
Các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ?
A. Các cách 1 và 3 B. Các cách 1 và 4
C. Các cách 2 và 3 D. Các cách 2 và 4
9. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo
thẳng đứng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì ?
A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật.
C. Có thể kéo vật lên dễ hơn.
D. Kéo vật lên nhanh hơn.
10. Một lít bằng giá trị nào dưới đây ?
A. 1m
3
B. 1dm
3
C. 1cm
3
D.1mm
3
11. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối
lượng riêng của cùng một chất ?
A) d = V. D B) d = P.V C) d = 10m
D) d = 10D
12. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng của một chất theo trọng lượng
riêng và thể tích ?
A) d = P/V B) D = P.V C) d = V.D
D) d = V/P
• Hãy ghép nối nội dung ở cột B với nội dung cột A để có khẳng định
đúng, bằng cách ghi ở cột ghép nối chữ a,b,c,d vào “...” (1 điểm)
3
A B Ghép nối
1) Đơn vị đo thể tích thường dùng là a) Niutơn trên mét khối (N/m
3
)
1↔ ...
2↔ ...
3↔ ...
4↔ ...
2) Đơn vị trọng lượng riêng là b) Niutơn (N)
3) Đơn vị của khối lượng riêng là c) mét khối (m
3
) và lít (l)
4) Đơn vị đo lực là d) kilôgam (kg)
e) kilôgam trên mét khối (kg/m
3
)
II/. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 1. Trọng lực là gì ? Dụng cụ dùng để đo lực là gì ? (1 điểm)
Câu 2. Một chiếc xe tải có khối lượng 3,2 tấn thì chiếc xe sẽ có trọng lượng
bao nhiêu niutơn? (1điểm)
Câu 3. Một vật rắn có khối lượng 7,8 kg thì thể tích của vật là 1dm
3
. Tính
khối lượng riêng của vật rắn trên. Từ đó suy ra chất làm vật này là chất gì ?
(1,5 điểm)
Câu 4. Cho ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển
động của vật hoặc làm vật biến dạng ? (1 điểm)
Câu 5. (1,5 điểm) Dùng tấm ván có chiều dài l
1
để đưa vật nặng A lên
thùng xe có độ cao h
1
thì lực kéo cần thiết là F
1
( hình 1)
a). Nếu dùng tấm ván có chiều dài l
1
để đưa vật A lên thùng xe có độ cao
h
2
, (h
2
> h
1
) thì lực kéo F
2
cần thiết sẽ như thế nào so với F
1
? ( hình 1)
b). Nếu dùng tấm ván có chiều dài l
2
để đưa vật nặng A lên thùng xe có
độ cao h
2
thì có lực kéo cần thiết F
2
nhỏ hơn F
1
. Hãy so sánh l
2
với l
1
?
ĐÁP ÁN --®Ò2
Câu Đáp án Điểm
I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn
1 C 0,25
4
Hình 1
h
1
h
2
A
F
1
F
2
l
1
A
2 A 0,25
3 D 0,25
4 B 0,25
5 C 0,25
6 B 0,25
7 C 0,25
8 B 0,25
9 C 0,25
10 B 0,25
11 D 0,25
12 A 0,25
Ghép nối 0,25
1 c 0,25
2 a 0,25
3 e 0,25
4 b 0,25
II. Tự luận
1 Trọng lực là lực hút của Trái Đất. 0,5
Lực kế dùng để đo lực. 0,5
2 m = 3,2 tấn = 3200 kg 0,25
Có hệ thức P = 10 m 0,25
P = 10. 3 200 0,25
= 32 000N
Vậy: Xe có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng 32 000 N 0,25
3 Có V = 1 dm
3
= 0,001 m
3
; 0,25
m = 7,8 kg
Có công thức tính khối lượng riêng D = m/V 0,25
Khối lượng riêng của vật rắn là D = 7,8/ 0,001 0,25
= 7 800 (kg/m
3
) 0,25
Khối lượng riêng của sắt là 7 800 kg/m
3
0,25
Chất tạo nên vật rắn đó là chất sắt. 0,25
4 Ví dụ: Đá quả bóng, tác dụng lực đá làm biến dạng và đồng thởi
làm cho quả bóng biến đổi chuyển động từ đứng yên rồi chuyển
động nhanh lên.
0,5
Tác dụng lực kéo lò xo, làm cho lò xo biến dạng từ ngắn thành dài. 0,5
5 a) Chiều dài tấm ván không đổi l
1
, chiều cao tăng lên ( h
2
> h
1
) nên
mặt phẳng nghiêng nhiều thì lực cần để kéo vật tăng lên.
0,5
Vậy: Với h
2
> h
1
thì F
2
> F
1
. 0,25
b) Dùng tấm ván có chiều dài l
2
để đưa vật nặng A lên thùng xe có
độ cao h
2
thì có lực kéo cần thiết F
2
nhỏ hơn F
1
. Chiều cao không
đổi h
2
, để có F
2
< F
1
nên lực kéo F
2
trên mặt phẳng nghiêng ít, mặt
phẳng nghiêng ít thì chiều dài tấm ván l
2
tăng lên dài hơn l
1
.
0,5
Vậy: Với F
2
< F
1
thì l
2
> l
1
. 0,25
5
®Ị3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – LÝ 6
Thời gian 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi
sau
Câu 1: (0.5 điểm) Trên bao xi măng có ghi 50kg. Số đó cho biết:
A. Khối lượng của bao xi măng. B. Trọng lượng của bao xi măng.
C. Khối lượng của xi măng chứa trong
bao.
D. Trọng lượng của xi măng trong bao.
Câu 2: (0.5 điểm) Đơn vị đo thể tích thường dùng là:
A. m
3
B. m
3
và lít. C. lít. D. Một đơn vị
khác.
Câu 3: (0.5 điểm) Vật có khối lượng 430g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niu
tơn?
A. 430N. B. 43N. C. 4,3N
D. 0,43N
Câu 4: (0.5 điểm) Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên ta thấy nhẹ
nhàng hơn so với khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng là vì:
A. Lực dùng để kéo vật nhỏ hơn. B. Do trọng lượng của vật giảm đi.
C. Do tư thế kéo thoải mái hơn D. Do hướng kéo thay đổi.
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/ m
3
có nghĩa là gì?
Câu 2: (5 điểm) Một chiếc cột có trọng lượng 5200N và có thể tích là 200dm
3
.
Hãy tính:
a) Khối lượng của chiếc cột.
b) Trọng lượng riêng của chiếc cột
c) Khối lượng riêng của chiếc cột và cho biết chiếc cột làm bằng gì?
( Biết khối lượng riêng của chì:11300 kg/m
3
; đá: 2600kg/m
3
; gỗ:
800kg/m
3
)
6
Câu 3: (2 điểm) Trên giường ngủ của bạn Hải có 1 chiếc đệm mút. Lúc mới
mua về thì đệm rất dày nhưng sau một thời gian sử dụng thì đệm bị xẹp xuống.
Hải thắc mắc không hiểu vì sao đệm mút cũng như một số vật dụng bằng mút
khác sau một thời gian sử dụng lại hay bị xẹp xuống so với ban đầu. Em hãy giải
thích giúp Hải nhé?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM---®Ò3
Câu Đáp án TĐ
I. Trắc nghiệm 2 điểm
II. Tự luận 8 điểm
1
(1đ)
Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/ m
3
có nghĩa là 1m
3
sắt
thì có khối lượng là 7800kg.
1
2 (5 đ)
+ Tóm tắt
0,5
+ ý a) 1.5
+ Ý b) 1.5
+ Ý c) 1.5
Tóm tắt:
P = 5200N, V = 200dm
3
= 0,2m
3
a) m = ? kg
b) d = ? N/m
3
c) D = ? kg/m
3
. Cho biết chiếc cột làm bằng gì?
Giải
a) Khối lượng của chiếc cột là:
P = 10m
=> m = P : 10 = 5200 : 10 = 520 ( kg)
b) Trọng lượng riêng của chiếc cột là:
5200
26000
0,2
P
d
V
= = =
( N/m
3
)
c) Khối lượng riêng của chiếc cột là:
26000
10 2600
10 10
d
d D D
= ⇒ = = =
(kg/m
3
)
0.5
0.5
1
1,5
1
7
Câu 1 2 3 4
Đáp án C B C A
TĐ 0.5 0.5 0.5 0.5
Theo bảng khối lượng riêng của 1 số chất thì KLR của đá là
2600kg/m
3
=> Chiếc cột làm bằng đá. 0.5
3
(2 đ)
Đệm mút hay những vật làm bằng mút là những vật có tính
chất đàn hồi, khi không tác dụng lực thì chúng có thể trở lại
hình dạng ban đầu.
Tuy nhiên khi dùng lâu, chúng ta liên tục tác dụng lực lên đệm
nên tính đàn hồi bị mất dần. Lúc đó thì dù ta thôi không tác
dụng lực nữa thì đệm cũng không trở lại hình dáng ban đầu
được.
1
1
®Ò4 ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 6
THỜI GIAN: 45’
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (3 điểm)
Câu 1. Một yến bằng ?
A. 100 Miligam B. 10 Hectôgam C. 1000 Gam D. 10 Kilôgam
Câu 2. Bạn Nam tác dụng vào bạn Mai một lực từ phía sau làm bạn Mai ngã sấp
xuống sàn đó là ?
A. Lực nén B. Lực uốn C. Lực kéo D. Lực đẩy
Câu 3. Một hộp sữa ông thọ ghi 397 gam, con số đó chỉ ?
A. Lượng sữa trong hộp B. Sức nặng của hộp sữa
C. Thể tích của hộp sữa D. Trọng lượng của hộp sữa
Câu 4. Để đo độ dài của một vật ta nên dùng ?
A. Thước đo B. Gang bàn tay C. Sợi dây D. Cái cân
Câu 5. Giới hạn đo của thước là?
A. 1 mét B. Độ dài giữa vạch chia liên tiếp trên thước
C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước D. Cả A, B, C đều sai
Câu 6. Một vật có khối lượng là m, thể tích là V, thì khối lượng riêng của vật là D được
tính bởi công thức ?
A. D = m .V B. D =
V
m
C. D =
m
V
D. Cả A, B, C đều sai.
II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (2 điểm)
1. Đơn vị đo lực là ……………………………….. kí hiệu
……………………………….
8