Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Công thức lý 11 học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.25 KB, 3 trang )

Tóm tắt cơng thức VL 11 HKII
TỪ TRƯỜNG
1. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
- điểm đặt: tại trung điểm của dây
- phương: vng góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và B
- chiều: được xác định theo quy tắc bàn tay trái
- độ lớn: F  B.I.l.sin  với  là góc hợp bởi dây dẫn và hướng của B
2. Cảm ứng từ của các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Cảm ứng từ: B 

F
; - Đơn vị của cảm ứng từ là Tesla (T)
I.l

7
- Cảm ứng từ của dây dẫn thẳng, cách dây khoảng r: B  2.10
7
- Cảm ứng từ tại tâm vịng dây trịn, bán kính R: B  2.10
7
- Cảm ứng từ trong lịng ống dây hình trụ: B  4.10

I
r

I
R

N
.I
l


B  4.107.n.I
3. Cảm ứng từ tổng hợp: B  B1  B2

4. Lực Lorenxơ

- Nếu B1  B2 : B  B1  B2

- Độ lớn: f  q .v.B.sin 

- Nếu B1  B2 : B  B1  B2

 f  mp(v, B)

2
2
- Nếu B1  B2 : B  B1  B2

- Bán kính quỹ đạo: R 

- B  B12  B22  2B1B2 cos 

- Chu kỳ: T 

mv
qB

2.m
qB

Page 1



Tóm tắt cơng thức VL 11 HKII
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

 

1. Từ thông:   N.B.S.cos  (Wb)với   n,B
- Nếu cho góc hợp bởi mp khung dây với B thì
lấy 90 trừ lại ra được 

- Từ thơng cực đại:   N.B.S với   0 khi mp khung dây vng góc
cảm ứng từ B


t

2. Suất điện động cảm ứng: ec  

- Độ lớn suất điện động cảm ứng: ec 


tỷ lệ thuận với tốc độ
t

biến thiên từ thông
- Nếu cảm ứng từ B thay đổi thì: ec  N.
- Nếu cho khung dây quay thì: ec 

B

.S.cos 
t

N.B.S
 cos 2  cos 1 
t

- Nếu mp khung dây vng góc cảm ứng từ B thì   0
- Nếu mp khung dây trùng với cảm ứng từ B thì   90
7
3. Độ tự cảm: L  4.10

N2
.S Đơn vị của độ tự cảm là Henry (H)
l

4. Suất điện động tự cảm: e tc  L

i
t

Độ lớn suất điện động tự cảm: e tc  L

I I
i
 L 2 1 tỷ lệ thuận với
t
t

tốc độ biến thiên dòng điện


Page 2


Tóm tắt cơng thức VL 11 HKII
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Khúc xạ ánh sáng
N

S

S’

i’

i
n1

I
n2

r

D

SI: tia tới
IR: tia khúc xạ
IS’: tia phản xạ
IN: pháp tuyến
i: góc tới


- n1 là chiết suất
của môi trường 1
- n2 là chiết suất
của môi trường 2
- SI và IS’ đối

i’: góc phản xạ
r: góc khúc xạ

xứng nhau qua
pháp tuyến nên

D: góc lệch

i = i’

R
2. Định luật khúc xạ ánh sáng

sin i n 2
Với 2 môi trường trong suốt: sin r  n  hs hay n1.sin i  n 2 .sin r
1
n2
 n 21 là chiết suất tỷ đối của mt 2 so với mt 1
n1
- Khi n21 > 1 thì mt 2 chiết quang hơn mt 1, góc r < i, tia khúc xạ lệch
gần pháp tuyến
- Khi n21 < 1 thì mt 2 kém chiết quang hơn mt 1, góc r > i, tia khúc xạ
lệch xa pháp tuyến

3. Phản xạ toàn phần
Ánh sáng đi từ mt chiết quang hơn n1 sang mt chiết quang kém n2

n2
Góc tới i  igh với sin i gh  n (n2 < n1)
1
Lưu ý: Chiết suất của chân không là nhỏ nhất và bằng 1
Trong thực tế ta coi chiết suất của khơng khí bằng 1
Page 3



×