thpt- Nam Trực ôn tập vật lý
11
Ch ương 4: từ trường
bài 1: từ trường
A/ Tóm tắt lý thuyết:
1) Cấu tạo – tương tác của nam châm.
a) Cấu tạo : gồm hai cực .cực bắc (N) và cực nam (s)
b) Tương tác: cùng cực thì đẩy nhau ; trái cực thì hút nhau .
2) Tương tác từ - lực từ.Tương tác giữa nam châm và nam châm , giữa nam châm và dòng điện , giữa hai dòng điện là tương
tác từ . lực tương tác này là lực từ .
3) Từ trường –tính chất của từ trường.
a) Khái niệm về từ trường: là môi trường đặc biệt bao quanh nam châm hay dòng điện.
b) Tính chất cơ bản : tác dụng lực từ lên các nam châm hay dòng điện đặt trong nó .
4) Từ trường đều - đường sức từ của từ trường đều .
a) Từ trường đều : là từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm bằng nhau.
b) Đường sức từ : là những đường song song và cách đều nhau , đi ra từ cực bắc đi về cực nam của nam châm hình chữ
U .
bài 2: đặc điểm của lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường
cảm ứng từ -nguyên lý chồng chất từ trường
A/ Tóm tắt lý thuyết:
1) Cảm ứng từ :
- là đại lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực .
- kí hiệu B ; đơn vị Tesla (T)
- hướng trùng hướng từ trường tại điểm đang xét
2) Đặc điểm của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện :
- Gía của lực :
( ;B⊥
uur
đoạn dòng điện) .
- Chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay ,chiều từ
cổ tay đến các ngón tay trùng chiều dòng điện ,thì ngón cái choãi ra 90
0
chỉ chiều lực từ tác dụng lên dòng điện .
- Điểm đặt : biểu diễn tại trung điểm của đoạn dây.
- Độ lớn : F=IBl sin
α
; { I cường độ dòng điện chạy trong đoạn dây(A) ;B cảm ứng từ(T); l độ dài đoạn dây (m) ;
α
là góc hợp bởi đoạn dây và
B
ur
}.
3) Nguyên lý chồng chất từ trường :
1 2
...
n
B B B B
= + + +
ur ur ur ur
b i 3:à Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
A/ Tóm tắt lý thuyết:
1) Từ trường của dòng điện thẳng dài.
a) Đường sức từ
- là những đường tròn đồng tâm ,nằm trong mặt phẳng vuông góc dòng điện.
vhi
1
N S
cực bắc cực nam
B
ur
I
F
ur
mp
thpt- Nam Trực ôn tập vật lý
11
- chiều đường sức từ :tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải “giơ ngón cái của bàn tay phải hướng theo chiều dòng
điên ,khum bốn ngón kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của đường sức từ “
b) Cảm ứng từ.
- phương :
( ;B r⊥
ur
dây dẫn) .
- chiều : cùng chiều của đường sức từ tại mỗi điểm.
- độ lớn :B=2.10
-7
I
r
{ I là cường độ dòng điện chạy trong day dẫn (A);r khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng
điện(m) }.
2) Từ trường của dòng điện tròn.
a) Đường sức từ
- là đường như hvẽ
- chiều đường sức tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải “ khum bàn tay phải theo vòng dây của khung sao cho chiều từ
cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện trong khung ,ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ xuyên qua
mặt phẳng dòng điện “.
b) Cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn .
- phương :
B ⊥
ur
mặt phẳng chứa dòng điện.
- chiều : tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải .
- độ lớn : B=
7
2 .10
NI
R
π
−
; { I cường độ dòng điện (A) ; R bán kính dòng điện tròn (m); N số dòng điện tròn } .
3) Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây.
a) Đường sức từ :
- hình dạng : + Trong lòng ống dây là những đường thẳng song song trục ống dây và cách đều nhau .
+ Ngoài ống dây giống như một nam châm thẳng .
- chiều của đường sức : tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải “nắm bàn tay phải ôm lấy ống dây ,chiều từ cổ tay đến ngón
tay chỉ theo chiều dòng điện ,ngón cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ “ .
b) Cảm ứng từ trong lòng ống dây :
- phương : song song với trục của ống dây .
- chiều : tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải.
vhi
2
I
B
ur
B
ur
O
I
thpt- Nam Trực ôn tập vật lý
11
- độ lớn : B =
7 7
4 .10 . 4 .10 .
N
I n I
l
π π
− −
=
;{N số vòng dây của ống dây ;l chiều dài của ống dây(m) ; n số vòng dây
trên 1m chiều dài của ống dây ; I là cường độ dòng điện chạy trong ống dây (A) } .
b i 4:à Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song .
A/ Tóm tắt lý thuyết:
1) đặc điểm của lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song.
- Gía của lực : nằm trong mp(I
1
;I
2
) và vuông góc với dây dẫn .
- Điểm đặt : tại trung điểm của đoạn dây AB .
- Chiều : cùng chiều thì hút nhau ; ngược chiều đẩy nhau.
- Độ lớn : F=2.10
-7
.
1 2
.
I I
l
a
{ a khoảng cách hai dây(m);I
1
,I
2
là cường độ dòng điện (A) ;l chiều dài đoạn dây chịu lực (m) } .
chú ý: độ lớn lực tương tác trên mỗi đơn vị chiều dài dây dẫn mang dòng điện F=2.10
-7
.
1 2
I I
a
2) định nghĩa đơn vị ampe : ampe là cường độ dòng điện không đổi khi chạy trong hai dây dẫn thẳng ,tiết diện nhỏ
rất dài song song với nhau và cách nhau 1m trong chân không thì trên mỗi mét dài của mỗi dây có một lực từ
bằng 2.10
-7
N tác dụng .
b i 5:à LỰC LO-REN-XƠ.
A/ Tóm tắt lý thuyết:
1) định nghĩa : là lực từ tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong từ trường .kí hiệu
f
ur
2) Đặc điểm của lực từ tác dụng lên điện tích trong từ trường :
- phương :
( , )B v⊥
ur r
- chiều : xác định theo quy tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái sao cho cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay , chiều
từ cổ tay đến các ngón tay chỉ theo chiều
v
r
.thì ngón cái choãi 90
0
chỉ chiều lực lorenxo nếu điện tích của hạt
là (+) ; và chỉ ngược chiều lực lorenxo nếu điện tích của hạt là (-) .
- điểm đặt : tại điện tích
- độ lớn lực :
sinf q Bv
α
=
; { q là điện tích hạt(C);B cảm ứng từ (T) ; v vận tốc của hạt (m/s) ;
α
là góc
hợp bới
v
r
và
B
ur
}.
vhi
3
B
ur
I
1
I
2
A B
1
B
ur
F
ur
B
ur
v
r
f
q>0
B
ur
v
r
f
q<0
thpt- Nam Trc ụn tp vt lý
11
3) Chuyn ng ca in tớch trong t trng u.
a) nu
=0
0
hoc
=180
0
thỡ
v
r
;
B
ur
cựng phng v f =0 ht in tớch chuyn ng thng u theo phng
ca ng sc t .
b) nu
=90
0
v vn tc ban u ca ht
B
ur
thỡ ht in tớch chuyn ng trũn u trờn mt phng
B
ur
vi
bỏn kớnh qu o
R=
.
.
m v
q B
{ m khi lng ht in tớch (kg); v vn tc ca ht (m/s); q in tớch ca ht(C);B cm ng t (T) ; R bỏn kớnh
qu o(m)}
b i6: khung dõy cú dũng in t trong t trng .
A/Túm tt lý thuyt :
1) Lc t tỏc dng lờn khung dõy cú dũng in:
- Nu
B
ur
mt phng ca khung dõy,lc t khụng lm khung dõy quay.
- Nu
B
ur
khụng vuụng gúc vi khung dõy lc t s lm khung dõy quay .
2) Mụmen ngu lc t tỏc dng lờn khung dõy cú dũng in :
M=N.I.B.S.sin
{ I cng dũng in trong khung(A); B cm ng t (T); S din tớch ca khung dõy(m
2
) ;N s khung dõy ; M
mụmen ngu lc t (N.m) ;
gúc hp (
B
ur
,
n
r
) } ;
chỳ ý: +
n
r
l vect phỏp tuyn mt phng khung .
+ chiu
n
r
: quay inh c theo chiu dũng in ca khung dõy ,chiu tin inh c cho bit chiu ca
n
r
1. Từ trờng
1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Ngời ta nhận ra từ trờng tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
2 Tính chất cơ bản của từ trờng là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trờng xung quanh.
3 Từ phổ là:
vhi
4
n
r
B
ur
1
B
ur
2
B
ur
I
I
I
I
thpt- Nam Trc ụn tp vt lý
11
A. hình ảnh của các đờng mạt sắt cho ta hình ảnh của các đờng sức từ của từ trờng.
B. hình ảnh tơng tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tơng tác giữa dòng điện và nam châm.
D. hình ảnh tơng tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
4 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trờng ta cũng có thể vẽ đợc một đờng sức từ.
B. Đờng sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đờng thẳng.
C. Đờng sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đờng sức tha ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. Các đờng sức từ là những đờng cong kín.
5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Từ trờng đều là từ trờng có
A. các đờng sức song song và cách đều nhau.
B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện nh nhau.
D. các đặc điểm bao gồm cả phơng án A và B.
6 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tơng tác giữa hai dòng điện là tơng tác từ.
B. Cảm ứng từ là đại lợng đặc trng cho từ trờng về mặt gây ra tác dụng từ.
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trờng và từ trờng.
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trờng chỉ có một đờng sức từ.
7 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các đờng mạt sắt của từ phổ chính là các đờng sức từ.
B. Các đờng sức từ của từ trờng đều có thể là những đờng cong cách đều nhau.
C. Các đờng sức từ luôn là những đờng cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ tr ờng thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là
một đờng sức từ.
8 Dây dẫn mang dòng điện không tơng tác với
A. các điện tích chuyển động.
B. nam châm đứng yên.
C. các điện tích đứng yên.
D. nam châm chuyển động.
2. Phơng và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
1 Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một dòng điện đặt trong từ trờng vuông góc với đờng sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không
thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngợc lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngợc lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dòng điện một góc 90
0
xung quanh đờng sức từ.
vhi
5