Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Đồ án thi công full đầy đủ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.74 KB, 29 trang )

ĐAMH THI CÔNG

GVHD:

ĐỒ ÁN THI CÔNG
1.THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
Đặc điểm cơng trình:
- Cơng trình đúc bê tơng tồn khối
- Kết cấu chịu lực là khung ngang nhà, dầm dọc, sàn chạy dọc nhà
- Diện tích mặt bằng:
Nhịp nhà: 10m
Bước cột: 5m
Số bước cột: 10
=> Chiều dài nhà: 9×5 = 45m
1.1.Lập biện pháp thi cơng phần đào đất:
- Móng đặt ở độ sâu -1.5m so với cốt nền hoàn thiện, bề dày lớp bê tơng lót 10cm. Chiều sâu hố đào
kể cả lớp bê tơng lót h = 1.5+0.1 = 1.6m
- Móng được đặt ở lớp đất cấp 1 như vậy hệ số mái dốc yêu cầu của hố đào là m = 0.67
- Chọn phương án đào đất là đào rãnh suốt chiều dài cơng trình, mỗi bên của móng chừa 0.5m để
thốt nước và tiện cho cơng nhân đi lại
Bề rộng rãnh đào: a1 = 2.6+2×0.5 = 3.6m
a2 = 2.6+2×0.5+2×1.1 = 5.8m
Chiều dài rãnh đào: b1 = 45+2+2×0.5 = 48m
b2 = 45+2+2×0.5+2×1.1 = 50.2m
- Khi đào đất ta chỉ đào đến độ sâu 1.4m, phải để lại 0.2m để bảo vệ nền. Khi sắp thi cơng phần
móng ta mới đào và sửa hố móng theo đúng yêu cầu của thiết kế.
- Cao trình dầm móng là -0.05m. Tiết diện dầm móng 300×500mm
1.2.Tính khối lượng đất đào
*Khối lượng đất đào thủ cơng:
Vtc = 2×48×3.6×0.2+10×0.5×0.6×9.4 = 97.32m3
*Thể tích hố móng đào bằng máy:


h
Vm = 2 (a1b1 + a2b2 + ( a1 + a2 )(b1 + b2 )
6
1.4
= 2×
(3.6 × 48 + 5.8 × 50.2 + (3.6 + 5.8) × (48 + 50.2))
6
= 647.29m3
*Thể tích đất bị chiếm chỗ bởi móng
20×(0.5×2.6×2+0.5×1.8×1.4) = 77.2m3
*Thể tích đất bị chiếm chỗ bởi dầm móng
18×0.3×0.5×4.6 + 10×0.3×0.5×9.4 = 26.52m3
*Thể tích đất bị chiếm chỗ bởi cổ cột:
20×0.4×0.6×0.5 = 2.4m3
*Tổng thể tích đất bị chiếm chỗ:
Vcc = 77.2+26.52+2.4 = 106.12m3
*Thể tích đất tơi xốp ngay sau khi đào:
(Vtc+Vm)×K1= (97.32+647.29)×1.2 = 893.53m3

SVTH:

Trang 1


ĐAMH THI CƠNG

GVHD:

*Thể tích đất ngun thể giữ lại:
(Vtc+Vm-Vcc)/K0 = (97.32+647.29-106.12)/1.1 = 580.45m3

*Thể tích đất tơi xốp giữ lại:
580.45×K1= 580.45×1.2 = 696.54m3
*Thể tích đất tơi xốp chuyển đi:
893.53-696.54= 196.99m3
Trong đó:
Độ tơi xốp ban đầu: K1 = 1.2
Độ tơi xốp cuối cùng: K0 = 1.1
1.3.Chọn phương án thi công đào đất hố móng
Sơ đồ di chuyển của máy đào và xe vận chuyển
Mặt cắt hố đào
Chọn máy đào gầu nghịch EO-3322B1 có các thơng số kỹ thuật sau: (Sổ tay Chọn Máy Thi Cơng Xây
Dựng của Nguyễn Tiến Thu)
- Dung tích gầu: q = 0.5m3
- Bán kính đào lớn nhất: R = 7.5m
- Chiều sâu đào lớn nhất: H = 4.8m
- Chiều cao đổ đất lớn nhất: h =4.2m
- Chu kì kỹ thuật: tck = 17s
*Tính năng suất của máy đào
K 3600
N =q s
ZK t
K1 Tck
Năng suất của máy đào:
Trong đó:
Hệ số xúc đất: Ks = 1.2 (Đất cấp I )
Hệ số tơi của đất: K1 = 1.2
Số giờ làm việc trong 1 ca: Z = 7h
Hệ số sử dụng theo thời gian: Kt = 0.7
Chu kỳ hoạt động của máy: Tck = tck×Kvt×Kquay
Hệ số phụ thuộc vào φquay = 900: Kquay = 1

Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào: Kvt = 1 (khi đổ đất tại chỗ)
Kvt = 1.1 (khi đổ đất lên xe)
+ Khi đổ đất tại chỗ:
Năng suất của máy đào:
1.2 3600
N d = 0.5 ×
×
× 7 × 0.7 = 518.82m3 / ca
1.2 17 × 1× 1
+ Khi đổ đổ lên xe:
Năng suất của máy đào:
1.2
3600
N xe = 0.5 ×
×
× 7 × 0.7 = 471.66m3 / ca
1.2 17 ×1.1×1
*Thời gian đào đất bằng máy:
+ Đổ đống tại chỗ: tđđ = 696.54/518.82 = 1.34ca

SVTH:

Trang 2


ĐAMH THI CÔNG

GVHD:

Chọn 1.5ca

+ Đổ lên xe: tđx = 196.99/471.66 = 0.4ca
Chọn 0.5ca
*Tổng thời gian đào đất bằng máy: 2ca
*Chọn xe để vận chuyển đất đi đổ:
Khoảng cách vận chuyển là 3km.
Vận tốc khi đi và khi về trên đường đất không tốt lắm vd = vv = 20km/h
Dùng xe ZIL-585 có tải trọng 3.5T
Số gầu đất đổ đầy một xe tải:
Q
3.5
n=
=
= 4.3
γ qK ch 1.8 × 0.5 × 0.9
(gầu)
Lấy 4 gầu
Trong đó:
Trọng tải xe: Q = 3.5T
Dung trọng của đất: γ = 1.8T/m3
Dung tích gầu: q = 0.5m3
Hệ số chứa đất tơi: Kch = 0.9
Thời gian chất 1 xe tải đất:
nqK ch
4 × 0.5 × 0.9 × 60
tch =
60 =
= 1.6
N xe
471.66 / 7
(phút)

Lấy 2 phút
Thời gian một chuyến xe đi và về:
L L
Tch = + + tch + td + tvd
vd vv
td = 2 phút (thời gian đổ đất tại bãi)
tvd = 2 phút (thời gian xe di động để dễ bốc dỡ)
× ×
=> Tch = 2 3 60/20+2+2+2 = 24 phút
Máy đào đổ một phần đất đào lên xe tải để chở đi đổ và đổ phần còn lại thành đống lên bờ hố đào để
sau này lấp hố móng
Số lượng xe tải cần thiết:
Tch
24
m=
=
=3
 tdd

 1.5 
+ 1÷
tch  + 1÷ 2 
0.5


t
 dx

(xe)
Chiều cao thùng xe 1.8m thỏa mãn yêu cầu về chiều cao đổ đất

Vậy sử dụng 3 xe ZIL-585 phối hợp với 1 máy đào gầu nghịch EO-3322B1

SVTH:

Trang 3


ĐAMH THI CÔNG

GVHD:

2.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC BÊ TƠNG CỐT THÉP TỒN KHỐI
Số liệu thiết kế
- Bước cột:
- Số bước cột:
- Chiều cao tầng:
- Kích thước các cấu kiện:
+ Móng bậc thang:
+ Cột:
+ Dầm chính:
+ Dầm phụ:
+ Hàm lượng cốt thép cho 1m3 bê tơng móng, sàn: 100kG
+ Hàm lượng cốt thép cho 1m3 bê tông dầm, cột: 200kG
2.1.Xác định cơ cấu q trình
Q trình thi cơng cơng tác bê tơng tồn khối bao gồm 4 dây chuyền đơn:
- Công tác cốp pha;
- Công tác cốt thép;
- Công tác bê tông;
- Công tác tháo dỡ ván khuôn.
2.2.Phân chia cơng trình thành các dợt đổ bê tơng

- Đợt 1: Đổ bê tơng móng và cổ cột
- Đợt 2: Đổ bê tông đà kiềng
- Đợt 3: Đổ bê tông cột tầng trệt
- Đợt 4: Đổ bê tông dầm sàn tầng 1
- Đợt 5: Đổ bê tông cột tầng 1
- Đợt 6: Đổ bê tông dầm sàn tầng 2
- Đợt 7: Đổ bê tông cột tầng 2
- Đợt 8: Đổ bê tơng dầm sàn tầng 3
2.3.Phân chia cơng trình thành các doạn đổ bê tông
Nguyên tắc phân đoạn:
- Đảm bảo ổn định và độ cứng không gian của kết cấu. Ranh giới các đoạn chia trùng với mạch nhiệt,
mạch lún và các giới hạn đơn nguyên nhà hoặc tại các chỗ cho phép đặt mạch ngừng
- Do thi công cột đơn giản, mạch ngừng cột ở ngay mép dưới của dầm, khối lượng công việc nhỏ nên
ta chia làm 2 phân đoạn
- Tương tự các đợt móng và cổ cột; đà kiềng ta cũng chia làm 2 phân đoạn.
Theo mặt bằng cơng trình ta phân chia thành các phân đoạn thi cơng như sau:
2.4.Tính khối lượng của từng đợt
Theo cách phân đợt trên ta lập bảng tính khối lượng bê tông, cốt thép, ván khuôn cho từng đợt căn cứ
vào kích thước các cấu kiện trong bản vẽ.

SVTH:

Trang 4


ĐAMH THI CƠNG

GVHD:

Bảng khối lượng bê tơng + cốt thép cho từng đợt đổ bê tơng

Đợt

1

2
3

4

5

6

7

8

SVTH:

Tên cấu kiện
Đế móng dưới: 0.5x2x2.6
Đế móng trên: 0.5x1.4x1.8
Cổ cột: 0.5x0.4x0.6
Cộng
Dầm móng: 0.3x0.5x4.6
Dầm móng: 0.3x0.5x9.4
Cộng
Cột tầng trệt: 0.4x0.6x3
Dầm phụ T1 0.2x0.45x4.6
Dầm chính TT 0.4x1x10.6

Dầm cơng sôn T1
(1+0.45)x0.4x2.8/2
Sàn T1 0.1x4.6x3.13
Sàn T1 0.1x4.6x2.5
Cộng
Cột tầng 1: 0.4x0.6x2.5
Dầm phụ T2 0.2x0.45x4.6
Dầm chính T2 0.4x1x10.6
Dầm cơng sơn T2
(1+0.45)x0.4x2.8/2
Sàn T2 0.1x4.6x3.13
Sàn T2 0.1x4.6x2.5
Cộng
Cột tầng 2: 0.4x0.6x2.5
Dầm phụ T3 0.2x0.45x4.6
Dầm chính T3 0.4x1x10.6
Dầm công sôn T3
(1+0.45)x0.4x2.8/2
Sàn T3 0.1x4.6x3.13
Sàn T3 0.1x4.6x2.5
Cộng

Khối lượng
bê tông
(m3)

Khối lượng
cốt thép
(T)


20
54
10

52.00
25.20
2.40
79.60
12.42
14.10
26.52
14.40
22.36
42.40

5.20
2.52
0.24
7.96
2.48
2.82
5.30
2.88
4.47
8.48

20

16.24


3.25

27
18
20
54
10

38.87
20.70
140.57
12.00
22.36
42.40

3.89
2.07
22.16
2.40
4.47
8.48

20

16.24

3.25

27
18

20
54
10

38.87
20.70
140.57
12.00
22.36
42.40

3.89
2.07
22.16
2.40
4.47
8.48

20

16.24

3.25

27
18

38.87
20.70
140.57


3.89
2.07
22.16

Số
lượng
20
20
20
18
10

Trang 5


ĐAMH THI CÔNG

GVHD:

Bảng khối lượng cốp pha cho từng đợt đổ bê tơng
Đợt

Tên cấu kiện

Ván khn thành móng
1

Ván khn nắp
Ván khn cổ cột


Kích
thước
(m)

Số
lượng

0.5x2.7
0.5x2.0
0.5x1.9
0.5x1.4
0.3x2.6
0.4x1.4
0.45x0.5
0.65x0.5

40
40
40
40
40
40
40
40

0.5x4.6
0.5x9.4
0.4x4.6
0.4x9.4


36
20
18
10

0.45x3
0.65x3

80
80

0.35x4.6
0.25x4.6
0.9x10.6
0.45x10.
6

108
54
20

54.00
40.00
38.00
28.00
31.20
22.40
8.00
13.00

234.60
82.80
94.00
33.12
37.60
247.52
108
156.00
264.00
173.88
62.10
190.80

10

47.70

Cộng
Ván khn thành dầm móng
2

Ván khn đáy dầm móng
Cộng

3

Ván khn cột tầng trệt
Cộng
Ván khn thành dầm phụ T1
Ván khn đáy dầm phụ T1

Ván khn thành dầm chính T1
Ván khn đáy dầm chính T1

4

Ván khn thành dầm cơng sơn T1
Ván khuôn đáy dầm công sôn T1
Ván khuôn sàn T1

0.45x2.6
4.6x3.13
4.6x2.5

20
27
18

0.45x2.5
0.65x2.5

80
80

0.35x4.6
0.25x4.6
0.9x10.6
0.45x10.
6

108

54
20

62.40
23.40
388.75
207.00
1156.03
90.00
130.00
220.00
173.88
62.10
190.80

10

47.70

20
27
18

62.40
23.40
388.75
207.00

Cộng
5

6

Ván khuôn cột tầng 1
Cộng
Ván khuôn thành dầm phụ T2
Ván khuôn đáy dầm phụ T2
Ván khn thành dầm chính T2
Ván khn đáy dầm chính T2
Ván khn thành dầm cơng sơn T2
Ván khuôn đáy dầm công sôn T2
Ván khuôn sàn T2

SVTH:

Khối lượng
cốp pha
(m2)

0.45x2.6
4.6x3.13
4.6x2.5

Trang 6


ĐAMH THI CƠNG

GVHD:
Cộng


7

Ván khn cột tầng 2
Cộng
Ván khn thành dầm phụ T3
Ván khuôn đáy dầm phụ T3
Ván khuôn thành dầm chính T3
Ván khn đáy dầm chính T3

8

Ván khn thành dầm công sôn T3
Ván khuôn đáy dầm công sôn T3
Ván khuôn sàn T3

0.45x2.5
0.65x2.5

80
80

0.35x4.6
0.25x4.6
0.9x10.6
0.45x10.
6

108
54
20


1156.03
90.00
130.00
220.00
173.88
62.10
190.80

10

47.70

20
27
18

62.40
23.40
388.75
207.00
1156.03

0.45x2.6
4.6x3.13
4.6x2.5

Cộng

SVTH:


Trang 7


ĐAMH THI CÔNG

GVHD:

3.CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO CỐP PHA HỢP LÝ CHO TỪNG BỘ PHẬN CƠNG TRÌNH
3.1. Chọn cốp pha
So sánh các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế giữa cốp pha gỗ và cốp pha thép

CỐP PHA GỖ

CỐP PHA THÉP

- Thường sử dụng nhóm gỗ cấp thấp
- Sử dụng thép tấm và thép hình liên kết
Vật liệu
nên dễ cong vênh do nhiệt độ, mục nát với nhau nên ít chịu ảnh hưởng của thời
do độ ẩm.
tiết.
- Sử dụng các chốt liên kết bằng thép
- Dùng nẹp gỗ, đinh liên kết các tấm
Liên kết
làm sẵn đồng bộ với cốp pha nên rất
rời nên độ chắc chắn không cao.
chắc chắn.
- Sử dụng nhiều nhân công để cắt, nối, - Chỉ cần lựa chọn những tấm cốp pha
Lắp dựng

lắp ghép các tấm cốp pha cho đúng
phù hợp với kích thước cấu kiện để lắp
kích thước của cấu kiện.
ghép do đó sử dụng ít nhân công hơn.
- Khả năng chịu lực ngày càng kém vì - Khả năng chịu lực suy giảm khơng
Khả năng
tiết diện giảm sau mỗi lần lắp dựng.
đáng kể theo thời gian sử dụng.
chịu lực và
- Dễ mất ổn định do liên kết kém nên - Ổn định tốt do các liên kết chắc chắn
ứng dụng
phải sử dụng nhiều thanh chống để
tăng. cường
Bề mặt
- Sần sùi, giảm tiết diện chịu lực.
- Nhẵn, không làm giảm tiết diện chịu
thành phẩm
lực.
sau khi tháo
cốp pha
Do cơng trình có mặt bằng thi cơng khá rộng, khối lượng thi cơng lớn, các chi phí cần đóng cốp pha
có hình dạng bề mặt khơng phức tạp nên để tiết kiệm và giảm thời gian bảo trì cốp pha, nên ta chọn
cốp pha khung thép cán mặt tơn cho tất cả các bộ phận của cơng trình
Đặc trưng kỹ thuật tấm cốp pha
Rộng
(mm)
300
300
200
150

100
100

Dài
(mm)
1800
1500
1200
900
750
600

Cao
(mm)
55
55
55
55
55
55

Moment quán tính
(cm4)
28.46
28.46
20.02
17.63
15.68
15.68


3.2. Chọn giáo chống
Sử dụng bộ giàn giáo công cụ (giáo PAL) và cột chống đơn

SVTH:

Trang 8

Moment kháng uốn
(cm4)
6.55
6.55
4.42
4.30
4.08
4.08


ĐAMH THI CÔNG

GVHD:

- Ưu điểm:
+ Giáo PAL là cây chống vạn năng đảm bảo an toàn và kinh tế
+ Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi cơng trình xây dựng với những kết cấu nặng ở độ
cao lớn.
+ Giáo PAL làm bằng thép nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển nên
giảm giá thành cơng trình.
- Cấu tạo giáo PAL: Giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo
kiểu tam giác hoặc tứ giác cùng các phụ kiện kèm theo như:
+ Phần khung tam giác tiêu chuẩn

+ Thanh giằng chéo và giằng ngang
+ Kích chân cột và đầu cột
+ Khớp nối khung
+ Chốt giữ khớp nối
- Thông số kỹ thuật của giáo PAL:
+ Chiều cao giáo: 1.5m , 1m, 0.75m
+ Bước giáo: 1.2m
3.3. Chọn cột chống
3.4.Cấu tạo cốp pha cho từng bộ phận công trình
3.4.1.Cốp pha móng
- Cốp pha móng bậc thang gồm 2 hộp cốp pha đặt chồng lên nhau.
- Cốp pha hộp dưới:
+ Mặt 2.6m dùng 1 tấm 0.5x1.2m và 1 tấm 0.5x1.5m
+ Mặt 2.0m dùng 1 tấm 0.5x0.9m và 1 tấm 0.5x1.2m
- Cốp pha hộp trên:
+ Mặt 1.8m dùng 2 tấm 0.5x0.9m
+ Mặt 1.4m dùng 1 tấm 0.5x1.5m
- Cốp pha cổ móng:
+ Mặt 0.4m dùng 1 tấm 0.4x0.9m
+ Mặt 0.6m dùng 1 tấm 0.6x0.9m
- Các tấm ván cốp pha được liên kết với nhau, để giữ ván khuôn chịu được tải trọng của bê tông và
áp lực do đầm rung, ta sử dụng các sườn đứng, các thanh chống xiên và các cọc giữ các thanh chống
xiên này lại.
- Sử dụng những mẩu gỗ nhỏ đóng đinh vào sườn đứng để làm gối đỡ cho các thanh chống xiên này
- Đầu dưới của cây chống xiên được chống vào cọc gỗ ngập sâu vào đất.
- Cốp pha móng , giằng móng u cầu cần phải kín khít khơng làm mất nước xi măng dẫn đến giảm
mác bê tông
3.4.2.Cốp pha sàn
- Dùng các tấm cốp pha có bề rộng 200,300 tổ hợp lại với nhau, có thể kết hợp thêm cốp pha gỗ để
chèn vào những vị trí bị thiếu cốp pha.

- Dùng đà ngang, đà dọc bằng gỗ
- Hệ chống đỡ: Dùng hệ chống giáo PAL kết hợp thêm với cột chống thép
- Để đỡ ván sàn ta dùng hệ chống các xà gồ ngang đặt dưới cốp pha sàn, xà gồ dọc đặt dưới xà gồ
ngang và tì trực tiếp lên kích đầu cột của giáo PAL hoặc đặt lên cột chống thép tùy thuộc vào vị trí cụ
thể trên mặt bằng cốp pha, giáo chống.

SVTH:

Trang 9


ĐAMH THI CÔNG

GVHD:

3.4.3.Cốp pha dầm
- Cốp pha dầm được cấu tạo từ các tấm cốp pha thành và cốp pha đáy, dựa vào kích thước của dầm là
200x450 và 400x1000, bề dày sàn 100 nên ta cấu tạo ván thành từ hai hay ba tấm cốp pha
- Cốp pha thành và cốp pha đáy đều đặt trực tiếp lên hệ thống xà gồ ngang với khoảng cách là 60cm
và những thanh xà gồ này đặt lên hệ thống xà gồ dọc, các thanh xà gồ dọc được đặt trên các kích đầu
của giáo PAL.
- Tải trọng được truyền xuống xà gồ dọc và từ đó truyền xuống giáo PAL, ở những vị trí cần thiết có
thể sử dụng thêm cây chống bằng thép
- Hệ thống giáo PAL và cột chống được giằng lại với nhau theo đúng quy trình kỹ thuật.
3.4.4.Cốp pha cột
- Cốp pha cột được tạo từ các tấm cốp pha ghép lại với nhau, giữ ổn định bằng gơng thép theo hai
phương. Các gơng có tác dụng chịu lực ngang do đổ và đầm bê tông gây ra
- Cột có tiết diện 400x600: Sử dụng 2 tấm có bề rộng 200, 2 tấm có bề rộng 300 và các tấm được liên
kết bằng thép L60x5
- Gông cột là các gông thép L60x5

- Cột được chống đỡ ở gần đỉnh cột, giữa chiều cao cột và tại chân cột. Cây chống cốp pha cột là các
cây chống thép

SVTH:

Trang 10


ĐAMH THI CƠNG

GVHD:

4.TÍNH TỐN CỐP PHA
4.1.Cốp pha móng
4.1.1.Tải trọng tác dụng vào cốp pha
- Áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ: qtc1 = γH (H≤R)
qtt1 = n1γH
Với n1 = 1.2 (Hệ số vượt tải)
γ = 2500 kG/m3 (Trọng lượng riêng của bê tông)
H = 0.5m (Chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang)
R = 0.75m (Bán kính tác dụng của đầm dùi )
=> qtc1 = 2500×0.5 = 1250 kG/m2
qtt1 = 1250×1.2 = 1500 kG/m2
- Hoạt tải sinh ra trong q trình đầm bê tơng và đổ bê tông (không đồng thời)
qtc2 = 200 kG/m2
qtt2 = n2qtc2 = 1.3×200 = 260 kG/m2
- Tổng tải trọng tác dụng vào thành cốp pha móng:
qtc = qtc1 + qtc2 = 1250 + 200 = 1450 kG/m2
qtt = qtt1 + qtt2 = 1500 + 260 = 1760 kG/m2
4.1.2.Tính tốn cốp pha móng

- Sơ đồ tính tốn:
Cốp pha móng làm việc như một dầm liên tục, gối tựa là các sườn đứng của ván khn đó.
4
3
Cốp pha có bề rộng 500mm có đặc trưng tiết
q diện như sau: J = 29.35cm , W = 6.57cm
tt

L

L

qttL2/10
- Tải trọng phân bố đều trên mét dài:
qtc = 1450×0.5 = 725 kG/m
qtc = 1760×0.5 = 880 kG/m
- Tính khoảng cách giữa các sườn đứng
+ Theo điều kiện bền:
M max qtt L2
σ=
=
≤ [σ ]
W
10W
=> L ≤

10W [ σ ]
qtt

=


qtt L2/10

10 × 6.57 × 2100
= 125cm
880 ×10−2

+ Theo điều kiện độ võng:

SVTH:

Trang 11


ĐAMH THI CÔNG

GVHD:

qtc L4
L
f =
≤[ f ] =
128EJ
400
128 EJ 3 128 × 2.1×106 × 29.35
=> L ≤ 3
=
= 140cm
400qtc
400 × 725 × 10 −2

Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là L = 70cm. Nhưng tùy theo từng trường hợp mà có thể bố
trí khoảng cách các sườn đứng cho hợp lý hơn.
- Cốp pha hộp dưới:
+ Mặt 2600m bố trí 5 sườn đứng
+ Mặt 2000m bố trí 4 sườn đứng
- Cốp pha hộp trên:
+ Mặt 1800m bố trí 5 sườn đứng
+ Mặt 1400m bố trí 4 sườn đứng
4.1.3.Tính tốn sườn đứng
- Chọn sườn đứng là xà gồ gỗ 5x10cm, khoảng cách giữa các sườn đứng là 70cm.Sơ đồ tính sườn
đứng được coi là 1 dầm liên tục gối lên các gối tựa là các thanh chống xiên. Trong khoảng chiều cao
0.5m chọn 2 cây chống xiên.
- Tải trọng tác dụng lên sườn đứng có dạng tam giác nhưng để thiên về an tồn và dễ tính tốn ta coi là
phân bố đều.
qtc = 0.7×1450 = 1015 kG/m
qtt = 0.7×1760 = 1232 kG/m
- Sơ đồ tính tốn:
qtt

l

qtt l2/8

- Kiểm tra tiết diện sườn đứng
+ Theo điều kiện bền:
M
q l2
σ = max = tt ≤ σ go 
W
8W

1232 ×10 −2 × 702
<=>
= 90.55 ≤ 110 ( kG / cm 2 )
5 × 102

6
+ Theo điều kiện độ võng:

SVTH:

Trang 12


ĐAMH THI CƠNG

GVHD:

5qtc l 4
l
≤[ f ] =
384 EJ
400
−2
5 × 1015 ×10 × 504
<=>
= 0.0017 < 0.125 cm
5 × 103
6
384 × 1.2 × 10 ×
12

f =

4.1.4.Tính cây chống xiên
- Thanh chống xiên chịu lực nén dọc thớ
- Lực nén do thanh chống xiên chịu:

 N1cos 600 + N 2 cos300 = 0.5 × qdstt = 0.5 ×1232
∑ X = 0
 
<=> 
qtt
0
0
∑ Y = 0
 N1cos30 + N 2 cos60 = 0

N1

30°3



N2
100

- Chọn tiết diện thanh chống xiên
kN1 1.3 × 616

= 12 (cm2 )
 F1 ≥ [ σ ] = 67

n


 F ≥ kN 2 = 1.3 ×1067 = 12.6 (cm 2 )
 1 [ σ k ]
110

500

 N = −616kN
<=>  1
 N 2 = 1067 kN

Vậy chọn tiết diện thanh chống 4x5cm
4.1.5.Tính tốn ván khn cổ móng
Cổ móng có tiết diện 400x600mm
- Sơ đồ tính tốn:
Ván khn cổ móng làm việc như một dầm liên tục, gối tựa là các gông
Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gơng.
Ván khn có bề rộng 400mm có đặc trưng tiết diện như sau: J = 23.48cm4, W = 5.26cm3
Ván khn có bề rộng 600mm có đặc trưng tiết diện như sau: J = 30.58cm4, W = 6.68cm3
Ta dùng ván có bề rộng 600mm làm ván điển hình để tính tốn cho thuận tiện
- Tải trong tiêu chuẩn tác dụng vào cốp pha cổ móng:
qtc = ∑qđ + γH = 200+2500×0.9 = 2450 kG/ m2
- Tải trong tính tốn tác dụng vào cốp pha móng:
qtt = ∑nđqđ + nγH = 1.3×200+1.2×2500×0.9 = 2960 kG/ m2
- Lực phân bố đều trên 1m dài:
qtc = 2450×0.6 = 1470 kG/m
qtt = 1760×0.6 = 1776 kG/m
- Tính khoảng cách giữa các gơng:

+ Theo điều kiện bền:

SVTH:

Trang 13


ĐAMH THI CÔNG

GVHD:

M max qtt l 2
σ=
=
≤ [σ ]
W
10W
=> l ≤

10W [ σ ]
10 × 6.68 × 2100
=
= 88cm
qtt
1776 ×10−2

+ Theo điều kiện độ võng:
f =

qtc l 4

l
≤[ f ] =
128EJ
400

=> l ≤

3

128 EJ 3 128 × 2.1× 106 × 30.58
=
= 112cm
400qtc
400 × 1470 ×10−2

Vậy ta chọn khoảng cách giữa các gông là 60cm.
4.2.Cốp pha sàn
4.2.1.Tải trọng tác dụng lên sàn
qtc
(kG/m2)
Trọng lượng bản thân cốp pha
30
Tải trọng bê tông mới đổ
250
Tải trọng do người và thiết bị
250
Tải trọng do đầm rung
200
Tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha
400

Tổng
1130.00
Tải trọng

n
1.1
1.2
1.3
1.3
1.3

qtt
(kG/m2)
33
300
325
260
520
1438.00

4.2.2.Kiểm tra bề dày cốp pha
Xét ơ sàn điển hình có kích thước 3133x4600
Để tiện tính tốn ta dùng cốp pha có bề rộng 300 làm tấm điển hình có đặc trưng kỹ thuật như sau:
J = 28.46 cm4, W = 6.55 cm3
- Tải trọng tác dụng trên mét dài:
qstc = 1130 × 0.3 = 339 kG / m
qstt = 1438 ì 0.3 = 431.4 kG / m
Xà gồ ngang
- S tớnh toỏn:
Ván

ã Coi vỏn sn nh l dm liền tục kê lên các gối
tựakhu«n
là các xà gồ ngang (xà gồ lớp trên, sát với tấm
cốp pha)
• Khoảng cách giữa các xà gồ ngang được tính tốn sao cho đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn
định cho cốp pha sàn.
Xµ gå däc

l1
SVTH:

qtts

l1

l1

Trang 14
2

l
qtts 1
10

2

l
qtts 1
10


2

l
qtts 1
10


ĐAMH THI CƠNG

GVHD:

- Tính khoảng cách giữa các xà gồ lớp ngang
• Theo điều kiện bền:

M max qstt l12
σ=
=
≤ [σ ]
W
10W
10W [ σ ]
10 × 6.55 × 2100
=
= 179 cm
tt
qs
431.4 ×10 −2

=> l1 ≤


• Theo điều kiện độ võng:

f =

qstcl14
l
≤[ f ] = 1
128EJ
400

=> l1 ≤

3

128 EJ 3 128 × 2.1×106 × 28.46
=
= 178 cm
400qstc
400 × 339 ×10−2

Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l1 = 90cm
4.2.3.Tính toán xà gồ ngang
Hệ xà gồ ngang tựa lên hệ xà gồ dọc
Chọn dùng xà gồ ngang tiết diện 8x10cm có đặc trưng hình học như sau:
• Moment qn tính ca x g
J=

bh3 8 ì103
=
= 666.67 cm4

12
12

ã Moment khỏng un:

W=

J
666.67
=
= 133.33 cm3
h / 2 10 / 2

- Sơ đồ tính toán: Coi xà gồ ngang như một dầm liên tục nhịp l2 = 120cm chịu tải trọng phân bố đều

mà gối tựa là các xà gồ dọc
- Trọng lượng bản thân xà gồ ngang:
qbtct = γ g × b × h = 600 × 0.08 × 0.1 = 4.8 kG / m
qbttt = 1.1× 4.1 = 5.28 kG / m

SVTH:

Trang 15


ĐAMH THI CÔNG

GVHD:

- Tải trọng từ sàn truyền vào xà gồ ngang:


qstc = 1130 × 0.6 = 678 kG / m
qstt = 1438 × 0.6 = 862.8 kG / m
- Tổng tải trọng tác dụng vào xà gồ ngang
tc
qxn
= qbttc + qstc = 4.8 + 678 = 682.8 kG / m
tt
qxn
= qbttt + qstt = 5.28 + 862.8 = 868.08 kG / m

- Kiểm tra lại tiết diện xà gồ ngang:
• Kiểm tra lại điều kiện bền:
tt 2
M max qxn
l2
=
≤ [σ ]
W
10W
868.08 ×10 −2 ×120 2
<=>
= 93.75 ≤ 110 kG / cm 2
10 ì 133.33

=

ã Kim tra li iu kin biến dạng:
tc 4
qxn

l2
l
f =
≤[ f ] = 2
128 EJ
400
−2
682.8 ×10 ×1204
<=>
= 0.15 ≤ 0.3 cm
128 × 1.1× 105 × 666.67

Vậy tiết diện xà gồ ngang vừa chọn và khoảng cách giữa các xà gồ đã bố trí là thỏa mãn.
4.2.4.Tính toán xà gồ dọc
- Chọn dùng xà gồ dọc tiết diện 10x14cm có đặc trưng hình học như sau:
• Moment quỏn tớnh ca x g
J=

bh3 8 ì143
=
= 2287 cm 4
12
12

ã Moment kháng uốn:

W=

J
2287

=
= 327 cm3
h / 2 14 / 2

- Sơ đồ tính tốn:
• Coi xà gồ dọc như một dầm liên tục nhịp 120cm chịu tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền

vào, gối tựa là các giáo PAL và cột chống
• Lấy trường hợp bất lợi nhất khi xà gồ ngang nằm giữa 2 gối tựa
- Trọng lượng bản thân xà gồ dọc:
qbtct = γ g × b × h = 600 × 0.1 × 0.14 = 8.4 kG / m
qbttt = 1.1× 8.4 = 9.24 kG / m
- Tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền vào xà gồ dọc:
tc
Pxdtc = qxn
×1.2 + 3.6 ×1.2 = 682.8 × 1.2 + 3.6 × 1.2 = 823.68 kG
tt
Pxdtt = qxn
×1.2 + 3.96 ×1.2 = 862.8 × 1.2 + 3.96 ×1.2 = 1040.11 kG

SVTH:

Trang 16


ĐAMH THI CÔNG

GVHD:

- Kiểm tra lại tiết diện xà gồ dc:

ã Kim tra li iu kin bn:

M max qbttt ì1202 Pxdtt ×120
=
+
≤ [σ ]
W
8W
4W
9.24 ×10 −2 ×1202 1040.11×120
<=>
+
= 95.9 ≤ 110 kG / cm 2
8 ì 327
4 ì 327

=

ã Kim tra lại điều kiện biến dạng:

5qbttc × 1204 Pxntc ×1203
120
+
≤[ f ] =
384EJ
48 EJ
400
−2
4
5 × 8.4 ×10 × 120

823.68 ×1203
<=>
+
= 0.12 ≤ 0.3 cm
384 × 1.1×105 × 2287 48 × 1.1×105 × 2287
f =

Vậy tiết diện xà gồ dọc vừa chọn và khoảng cách giữa các xà gồ đã bố trí là thỏa mãn.

4.2.4.Kiểm tra cây chống
- Chọn cột chống thép HỊA PHÁT, số hiệu K-103B có thơng số:
Chiều cao
Tải trọng
sử dụng
Chiều cao Chiều cao

ống ngồi ống trong
Tối
Khi
Khi
hiệu
Tối đa
(mm)
(mm)
thiểu
đóng
kéo
(mm)
(mm)
(kg)

(kg)
K-103B
1500
2500
2500
4000
1850
1250

Trọng
lượng
(kg)
11.8

- Diện tích chịu tải của một cột chống là 0.6x1.2m.
- Ta kể thêm trọng lượng của xà gồ cho cột chống chịu: 600×1.1× (0.08×0.1+0.1×0.14) = 14.52 kG
- Tổng lực nén mà 1 cột chống phải chịu:

P = 0.6×1.2×1438+14.52+11.8 = 1061.68 kN < [P] = 1850 kG
Vậy cột chống đủ khả năng chịu lực
4.3.Cốp pha dầm
4.3.1.Cốp pha dầm phụ
Dầm phụ có tiết diện 200x450
Chiều cao ván thành yêu cầu: 450-100-55+55 = 350mm
=> Cốp pha thành dùng 1 tấm cốp pha có bề rộng 200 và 1 tấm cốp pha có bề rộng 150
Ván đáy dùng 1 tấm cốp pha có bề rộng 200
4.3.1.1.Tải trọng tác dụng lên dầm phụ

SVTH:


Tải trọng

qtc
(kG/m2)

n

qtt
(kG/m2)

Trọng lượng bản thân cốp pha

30

1.1

33

Trang 17


ĐAMH THI CƠNG

GVHD:

Tải trọng bê tơng mới đổ
Tải trọng do người và thiết bị
Tải trọng do đầm rung
Tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha
Tổng


1125
250
200
400
2005.00

1.2
1.3
1.3
1.3

1350
325
260
520
2488.00

4.3.1.2.Kiểm tra bề dày ván đáy dầm phụ
Để tiện tính tốn ta dùng cốp pha có bề rộng 200 làm tấm điển hình có đặc trưng kỹ thuật như sau:
J = 20.02 cm4, W = 4.42 cm3
- Tải trọng tác dụng trên mét dài:
qdtc = 2005 × 0.2 = 401 kG / m
qdtt = 2488 × 0.2 = 497.6 kG / m
- Sơ đồ tính tốn:
• Coi cốp pha đáy dầm như là dầm liền tục kê lên các gối tựa là các xà gồ ngang
• Khoảng cách giữa các xà gồ ngang được tính tốn sao cho đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn

định cho cốp pha đáy dầm
- Tính khoảng cách giữa các xà gồ ngang:

• Theo điều kiện bền:
M max qdtt l12
=
≤ [σ ]
W
10W

σ=

10W [ σ ]

=> l1 ≤

tt
d

q

=

10 × 4.42 × 2100
= 137cm
497.6 ×10 −2

• Theo điều kiện độ võng:

f =

qdtcl14
l

≤[ f ] = 1
128 EJ
400

=> l1 ≤

3

128 EJ 3 128 × 2.1×106 × 20.02
=
= 150cm
400qdtc
400 × 401×10 −2

Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l1 = 60cm
4.3.1.3.Tính tốn xà gồ ngang
Xà gồ ngang tựa lên hệ xà gồ dọc (khoảng cách giữa các xà gỗ dọc bằng 120cm là khoảng cách giữa
2 cột chống của 2 giáo Pal kề nhau)
- Chọn dùng xà gồ ngang tiết diện 8x12cm có đặc trưng hình học như sau:
ã Moment quỏn tớnh ca x g:
J=

bh3 8 ì103
=
= 1152cm 4
12
12

• Moment kháng uốn:


W=

SVTH:

J
500
=
= 192cm3
h / 2 10 / 2

Trang 18


ĐAMH THI CƠNG

GVHD:

- Sơ đồ tính tốn: Coi xà gồ ngang như một dầm đơn giản nhịp l2 = 120cm, chịu tải trọng tập trung từ

dầm phụ truyền xuống và trọng lượng bản thân
- Trọng lượng bản thân xà gồ ngang:

qbttc = γ g × b × h = 600 × 0.08 × 0.12 = 5.76kG / m

tt
qbt

tt
Pxn


qbttt = 1.1× 5.76 = 6.34 kG / m
- Tải trọng tập trung từ dầm phụ truyền vào xà gồ ngang:

l2=1200

Pxntc = 2005 × 0.6 × 0.2 = 240.6 kG
Pxntt = 2488 × 0.6 × 0.2 = 298.56 kG
- Kiểm tra lại tiết diện xà gồ ngang:
• Kiểm tra lại điều kiện bền:

Mmax

M max qbttt × l22 Pxntt × l2
σ=
=
+
≤ [σ ]
W
8W
4W
6.34 ×10−2 ×1202 298.56 ×120
<=>
+
= 106.1 ≤ 110 kG / cm 2
8 ×192
4 × 192
• Kiểm tra lại điều kiện biến dạng:

Pxntc × l23 5qbttc × l24
120

+
≤[ f ] =
48 EJ
384EJ
400
3
298.56 ×120
5 × 6.34 × 1204
<=>
+
= 0.2 ≤ 0.3 cm
48 ×1.1×105 ×1152 384 × 1.1×105 × 1152
f =

Vậy tiết diện xà gồ vừa chọn và khoảng cách giữa các xà gồ đã bố trí là thỏa mãn.
4.3.1.4.Tính tốn xà gồ dọc
- Chọn dùng xà gồ dọc tiết diện 10x14cm có đặc trưng hình học như sau:
• Moment qn tính của xà gồ
J=

bh3 10 ì143
=
= 2287cm 4
12
12

ã Moment khỏng un:

W=


J
2287
=
= 327cm3
h / 2 14 / 2

- Sơ đồ tính tốn:
• Coi xà gồ dọc như một dầm đơn giản nhịp 120cm chịu tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền

vào, gối tựa là các giáo PAL và cột chống
• Lấy trường hợp bất lợi nhất khi xà gồ ngang nằm giữa 2 gối tựa
- Trọng lượng bản thân xà gồ dọc:
qbtct = γ g × b × h = 600 × 0.1 × 0.14 = 8.4 kG / m
qbttt = 1.1× 8.4 = 9.24 kG / m
- Tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền vào xà gồ dọc:

SVTH:

Trang 19


ĐAMH THI CƠNG

GVHD:

Pxdtc = Pxntc × 0.5 + 5.76 × 0.6 = 240.6 × 0.5 + 5.76 × 0.6 = 123.8 kG / m
Pxdtt = Pxntt × 0.5 + 6.34 × 0.6 = 298.56 × 0.5 + 6.34 × 0.6 = 153.1 kG / m
- Kiểm tra lại tiết diện xà gồ dọc:
• Kiểm tra lại điều kiện bền:


M max qbttt × l22 Pxdtt × l2
σ=
=
+
≤ [σ ]
W
8W
4W
9.24 ×10−2 ×1202 153.1 ×120
<=>
+
= 14.55 ≤ 110 kG / cm 2
8 × 327
4 ì 327
ã Kim tra li iu kin bin dng:

Pxdtc × l23 5qbttc × l24
120
+
≤[ f ] =
48 EJ
384EJ
400
3
123.8 ×120
5 × 8.4 ×1204
<=>
+
= 0.1 ≤ 0.3 cm
48 × 1.1× 105 × 2287 384 ×1.1×105 × 2287

f =

Vậy tiết diện xà gồ dọc vừa chọn và khoảng cách giữa các xà gồ đã bố trí là thỏa mãn.
4.3.1.5.Kiểm tra bề dày ván thành dầm phụ
Cốp pha có bề rộng 200mm có đặc trưng tiết diện như sau: J = 20.02cm4, W = 4.42cm3
- Tải trọng tác dụng trên mét dài:
qtdtc = 2005 × 0.2 = 401 kG / m
qtdtt = 2488 × 0.2 = 497.6 kG / m
- Sơ đồ tính tốn:
• Coi cốp pha thành dầm như là dầm liền tục kê lên các gối tựa là các thanh nẹp đứng.
• Khoảng cách giữa các thanh nẹp được tính tốn sao cho đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn

định cho cốp pha đáy dầm
- Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp
• Theo điều kiện bền:

M max qtdtt l 2
=
≤ [σ ]
W
10W

σ=

=> l ≤

10W [ σ ]
tt
td


q

=

10 × 4.42 × 2100
= 137 cm
497.6 ×10−2

• Theo điều kiện độ võng:

f =

qtdtc l 4
l
≤[ f ] =
128 EJ
400

128 EJ 3 128 × 2.1×106 × 20.02
=> l ≤ 3
=
= 150 cm
400qtdtc
400 × 401 ×10 −2

Vậy chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng là l = 60cm, vị trí thanh nẹp trùng với vị trí đặt xà gồ
ngang
4.3.1.6.Tính tốn thanh nẹp đứng

SVTH:


Trang 20


ĐAMH THI CƠNG

GVHD:

- Chọn thanh nẹp đứng bằng gỗ có tiết diện 5x5cm, khoảng cách giữa các sườn đứng là 60cm.
- Tải trọng tác dụng lên thanh nẹp đứng có dạng tam giác nhưng để thiên về an toàn và dễ tính tốn ta

coi là phân bố đều.
qtdtc = 2005 × 0.6 = 1203 kG / m
qtdtt = 2488 × 0.6 = 1492.8 kG / m
- Sơ đồ tính tốn: Sườn đứng được coi là 1 dầm đơn giản gối lên 2 gối tựa là 2 thanh chống.
qtt

l

qtt l2/8
- Kiểm tra tiết diện sườn đứng:
• Theo điều kiện bền:

M max qtt l 2
=
≤ σ go 
W
8W  
1492.8 ×10−2 × 352
<=>

= 109.7 ≤ 110 ( kG / cm 2 )
2
5× 5

6

=

ã Theo iu kin vừng:

5qtc l 4
l
[ f ] =
384 EJ
400
−2
5 × 1203 × 10 × 354
<=>
= 0.04 < 0.088 cm
5 × 53
5
384 × 1.1× 10 ×
12
f =

Vậy tiết diện thanh nẹp đứng vừa chọn thỏa mãn.
4.3.1.7.Tính cây chống xiên
- Thanh chống xiên chịu lực nén dọc thớ
- Lực nén do thanh chống xiên chịu:


 tt 0.352
0
qtd 2 − 0.35sin 30 N1 = 0
∑ M A = 0
 N1 = 522.48 kN
 
<=> 
<=> 
2
∑ M B = 0
 N 2 = 261.24 kN
0.35 N − q tt 0.35 = 0
2
td

2
- Chọn tiết diện thanh chống xiên:

SVTH:

Trang 21


ĐAMH THI CƠNG

GVHD:

kN1 1.3 × 522.48

= 6 (cm 2 )

 F1 ≥ [ σ ] =
110
k


 F ≥ kN 2 = 1.3 × 261.24 = 3.01(cm2 )
 1 [ σ k ]
110

qtt

B

N2

Vậy chọn tiết diện thanh chống 5x5cm

A

SVTH:

Trang 22

350

45°

350

N1


O


ĐAMH THI CƠNG

GVHD:

4.3.2.Cốp pha dầm chính
Dầm phụ có tiết diện 400x1000
Chiều cao ván thành yêu cầu: 1000-100-55+55 = 900mm
=> Ván thành dùng 3 tấm cốp pha có bề rộng 300
Ván đáy dùng 2 tấm cốp pha có bề rộng 200
4.3.2.1.Tải trọng tác dụng lên dầm chính
Tải trọng

qtc
(kG/m2)

Trọng lượng bản thân cốp pha
Tải trọng bê tông mới đổ
Tải trọng do người và thiết bị
Tải trọng do đầm rung
Tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha
Tổng

30
2500
250
200

400
3380.00

n
1.1
1.2
1.3
1.3
1.3

qtt
(kG/m2)
33
3000
325
260
520
4138.00

4.3.1.2.Kiểm tra bề dày ván đáy dầm chính
Cốp pha có bề rộng 200mm có đặc trưng tiết diện như sau: J = 20.02cm4, W = 4.42cm3
- Tải trọng tác dụng trên mét dài:
tc
qdd
= 3380 × 0.2 = 676 kG / m
tt
qdd
= 4138 × 0.2 = 827.6 kG / m

- Sơ đồ tính tốn:

• Coi cốp pha đáy dầm như là dầm liền tục kê lên các gối tựa là các xà gồ ngang
• Khoảng cách giữa các xà gồ ngang được tính tốn sao cho đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn

định cho cốp pha đáy dầm
- Tính khoảng cách giữa các xà gồ lớp ngang
• Theo điều kiện bền:
tt 2
M max qdd
l1
=
≤ [σ ]
W
10W

σ=

=> l1 ≤

10W [ σ ]
tt
dd

q

=

10 × 4.42 × 2100
= 106cm
827.6 ì 10 2


ã Theo iu kin vừng:

f =

tc 4
qdd
l1
l
≤[ f ] = 1
128EJ
400

128 EJ 3 128 × 2.1×106 × 20.02
=> l1 ≤ 3
=
= 126cm
tc
400qdd
400 × 676 × 10 −2

Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l1 = 60cm
4.3.1.3.Tính tốn xà gồ ngang

SVTH:

Trang 23


ĐAMH THI CÔNG


GVHD:

Xà gồ ngang tựa lên hệ xà gồ dọc (khoảng cách giữa các xà gỗ dọc bằng 120cm là khoảng cách giữa
2 cột chống của 2 giáo Pal kề nhau)
- Chọn dùng xà gồ ngang tiết diện 10x14cm có đặc trưng hình học như sau:
• Moment qn tính ca x g:
J=

bh3 10 ì143
=
= 2287cm 4
12
12

ã Moment khỏng un:

W=

J
2287
=
= 327cm3
h / 2 14 / 2

- Sơ đồ tính tốn: Coi xà gồ ngang như một dầm đơn giản nhịp l2 = 120cm, chịu tải trọng tập trung từ

dầm phụ truyền xuống và trọng lượng bản thân.
- Trọng lượng bản thân xà gồ ngang:

qbtct = γ g × b × h = 600 × 0.1 × 0.14 = 8.4 kG / m


tt
Pxn

tt
qbt

qbttt = 1.1× 8.4 = 9.24 kG / m
- Tải trọng tập trung từ dầm phụ truyền vào xà gồ ngang:

l2=1200

Pxntc = 3380 × 0.6 × 0.4 = 811.2 kG
Pxntt = 4138 × 0.6 × 0.4 = 993.12 kG
Mmax

- Kiểm tra lại tiết diện xà gồ dọc:
• Kiểm tra lại điều kiện bền:

M max qbttt × l22 Pxntt × l2
=
+
≤ [σ ]
W
8W
4W
9.24 ×10−2 ×1202 993.12 ×120
<=>
+
= 91.6 ≤ 110 kG / cm 2

8 ì 327
4 ì 32 7

=

ã Kim tra lại điều kiện biến dạng:

5qbttc × l24 Pxntc × l23
120
+
≤[ f ] =
384EJ
48 EJ
400
−2
4
5 × 8.4 ×10 × 120
811.2 ×1203
<=>
+
= 0.12 ≤ 0.3 cm
384 × 1.1×105 × 2287 48 × 1.1×105 × 2287
f =

Vậy tiết diện xà gồ vừa chọn và khoảng cách giữa các xà gồ đã bố trí là thỏa mãn.
4.3.1.4.Tính tốn xà gồ dọc
- Chọn dùng xà gồ dọc tiết diện 10x16cm có đặc trưng hình học như sau:
• Moment qn tính của xà gồ:
J=


bh3 10 ×163
=
= 3413cm 4
12
12

• Moment kháng uốn:

SVTH:

Trang 24


ĐAMH THI CÔNG
W=

GVHD:

J
3413
=
= 427cm3
h / 2 16 / 2

- Sơ đồ tính tốn:
• Coi xà gồ dọc như một dầm đơn giản nhịp 120cm chịu tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền

vào, gối tựa là các giáo PAL và cột chống
• Lấy trường hợp bất lợi nhất khi xà gồ ngang nằm giữa 2 gối tựa
- Trọng lượng bản thân xà gồ dọc:

qbttc = γ g × b × h = 600 × 0.1 × 0.16 = 9.6 kG / m
qbttt = 1.1× 7.2 = 10.56 kG / m
- Tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền vào xà gồ dọc:

Pxdtc = Pxntc × 0.5 + 0.6 × 8.4 = 811.2 × 0.5 + 0.6 × 8.4 = 410.64 kG / m
Pxdtt = Pxntt × 0.5 + 0.6 × 9.24 = 993.12 × 0.5 + 0.6 × 9.24 = 502.1 kG / m
- Kiểm tra lại tiết diện xà gồ dọc:
• Kiểm tra lại điều kiện bền:

M max qbttt ×120 2 Pxdtt ×120
=
+
≤ [σ ]
W
8W
4W
10.56 ×10−2 ×1202 502.1×120
<=>
+
= 35.72 ≤ 110 kG / cm 2
8 × 427
4 × 427

σ=

• Kiểm tra lại điều kiện biến dạng:

5qbttc × 1204 Pxntc ×1203
120
+

≤[ f ] =
384EJ
48 EJ
400
−2
4
5 × 9.6 × 10 × 120
410.64 ×1203
<=>
+
= 0.04 ≤ 0.3 cm
384 ×1.1×105 × 3413 48 ×1.1× 105 × 3413
f =

Vậy tiết diện xà gồ dọc vừa chọn và khoảng cách giữa các xà gồ đã bố trí là thỏa mãn.
4.3.1.5.Kiểm tra bề dày ván thành dầm chính
Cốp pha có bề rộng 300mm có đặc trưng tiết diện như sau: J = 28.46cm4, W = 6.55cm3
- Tải trọng tác dụng trên mét dài:
qdtc = 2980 × 0.3 = 894 kG / m
qdtt = 3618 × 0.3 = 1085.4 kG / m
- Sơ đồ tính toán: Coi cốp pha thành dầm như là dầm liền tục kê lên các gối tựa là các thanh nẹp
đứng.
Khoảng cách giữa các thanh nẹp được tính tốn sao cho đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn định
cho cốp pha đáy dầm
- Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp
 Theo điều kiện bền:

SVTH:

Trang 25



×