Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Một số giải pháp đổi mới quản lý đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 111 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO

đại học bách khoa hà nội

Từ bách chiến
LUậN VĂN THạC Sỹ quản trị kinh doanh

Một số giảI pháp đổi mới
quản lý đầu tư phát triển bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nước

NGNH: QUN TR KINH DOANH
NIấN KHĨA: 2007-2009

Hµ Néi – 2009


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho


thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO

đại học bách khoa hà nội

Từ bách chiến
LUậN VĂN THạC Sỹ quản trị kinh doanh

Một số giảI pháp đổi mới
quản lý đầu tư phát triển bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nước

NGNH: QUN TR KINH DOANH
NIấN KHểA: 2007-2009
GVHD: TS. Nguyễn Bá Ngọc

Hà Nội 2009
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội2
SV: Từ Bách Chiến


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản

Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

LI CM N

Trong quá trình học tập và nghiên cứu của tác giả tại Viện Đào tạo Sau
đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với sự dạy dỗ của các giảng
viên của Khoa Kinh tế và Quản lý diễn ra hơn 2 năm, tác giả vô cùng biết ơn
đội ngũ các thầy cô giáo và những cán bộ đã cho tác giả cơ hội để thực hiện
mong muốn của mình trên con đường học hỏi.
Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học,
Khoa Kinh tế và Quản lý đã trực tiếp quản lý, giảng dạy và tạo điều kiện trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Tiến sỹ Nguyễn Bá Ngọc – Phó Viện
trưởng – Viện Khoa học Lao động và Xã hội – Bộ Lao động, Thương binh và
Xã hội đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn tác giả về phương pháp và
hướng nghiên cứu để tác giả hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất.
Xin cảm ơn Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân, Vụ Kinh tế Địa phương và
Lãnh thổ, các cơ quan liên quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giúp đỡ, chỉ
bảo và cung cấp các số liệu quan trọng hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu của
Tác giả.
Trân trọng cảm n!
TC GI LUN VN

T Bỏch Chin

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội3
SV: Từ Bách Chiến


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

T VIT TT
ATK

An tồn khu

CTMTQG


Chương trình mục tiêu quốc gia

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

ĐGCTC

Đánh giá chi tiêu công

ĐTCC

Đầu tư công cộng

ĐTPT

Đầu tư phát triển

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GNP

Tổng thu nhập quốc dân


GPMB

Giải phóng mặt bằng

HĐND

Hội đồng nhân dân

KH

Kế hoạch

KT-XH

Kinh tế - xã hội

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

UBND

Ủy ban nhân dân

VAT

Thuế giá trị gia tăng

XDCB


Xây dựng cơ bản

NSNN

Ngân sách nh nc

NS

Ngõn sỏch

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội4
SV: Từ B¸ch ChiÕn


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN


MC LC
LI CM ƠN................................................................................................... 3
TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................. 4
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ .............................................................. 9
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................ 10
1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: ...................................... 10
2. Mục đích nghiên cứu: ............................................................................... 10
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ........................................................... 11
4. Phương pháp nghiên cứu: ......................................................................... 11
5. Kết cấu của Luận Văn: ............................................................................. 11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
BẰNG VỐN NSNN ........................................................................................ 12
1.1. KHÁI NIỆM VỀ VỐN VÀ NGUỒN VỐN .......................................... 12
1.1.1. Khái niệm về vốn: ........................................................................... 12
1.1.2. Khái niệm nguồn vốn:..................................................................... 12
1.1.3. Các nguồn vốn chủ yếu:.................................................................. 13
1.2. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.................. 14
1.2.1. Khái niệm về đầu tư: ....................................................................... 14
1.2.2. Khái niệm đầu tư phát triển: ........................................................... 15
1.2.3. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát: ...................... 15
1.3. MỤC TIÊU, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ
VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN .................................................... 17
1.3.1. Vai trò của đầu tư phát triển trong nền kinh tế ............................... 17
1.3.2. Vai trò đầu tư phát triển với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội:...... 17
1.3.3. Cân đối kế hoạch vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ....................... 18
1.4. TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ ........................... 21
1.4.1. Các công cụ quản lý đầu tư: ............................................................ 21
1.4.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư: ............................................................... 21
1.5. QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SCH

NH NC ................................................................................................. 23
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội5
SV: Tõ B¸ch ChiÕn


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

1.5.1. u t phát triển từ vốn ngân sách nhà nước và vai trị của nó: .... 23
1.5.2. Cân đối vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN................................... 23
1.5.3. Các nội dung trong quản lý đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân
sách nhà nước:........................................................................................... 27
1.6. GIÁM SÁT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ................................................... 28
1.6.1. Mục đích giám sát đầu tư: ............................................................... 28
1.6.2. Định hướng họat động giám sát đầu tư ........................................... 29
1.6.3. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp giám sát đánh giá..................... 29

1.7. TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC
DỰ ÁN ĐẦU TƯ ......................................................................................... 32
1.7.1. Các tiêu chuẩn lựa chọn và xếp thứ tự ưu tiên các dự án: .............. 32
1.7.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hiệu quả: ................................. 33
1.7.3. Xác định hiệu quả kinh tế của dự án:.............................................. 37
1.7.4. Xác định hiệu quả xã hội của dự án ................................................ 38
1.8. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ
BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM ........................................................ 41
1.8.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính cơng của một số nước: .................. 41
1.8.2. Một số bài học với Việt Nam:......................................................... 42
1.9. TÓM LƯỢC CÁC NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG 1:....................... 42
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN .......................................................... 44
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN
NSNN Ở VIỆT NAM ................................................................................... 44
2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN............................................................................... 45
2.2.1. Giai đoạn 2001-2005: ..................................................................... 45
2.2.2. Giai đoạn 2006-2009: ..................................................................... 47
2.2.3. Một số tồn tại, yếu kém trong công tác huy động vốn: .................. 48
2.3. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÂN BỔ VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC ................................................................................................. 49
2.3.1. Phân bổ vốn u t phỏt trin theo ngun vn: .............................. 49
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội6
SV: Từ Bách Chiến


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà

- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

2.3.2. Phõn b vốn đầu tư phát triển theo ngành kinh tế: ......................... 50
2.3.3. Phân bổ vốn đầu tư phát triển theo vùng kinh tế: ........................... 54
2.3.4. Phương pháp phân bổ nguồn vốn ngân sách nhà nước qua các năm: ........ 56
2.3.5. Một số tồn tại, yếu kém trong phân bổ ngân sách hiện nay: .......... 59
2.4. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY
DỰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .................................. 60
2.4.1. Cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng: ............................................... 60
2.4.2. Một số tồn tại, yếu kém trong việc quản lý sử dụng vốn NSNN: .. 60
2.5. THỰC TRẠNG VỀ KHAI THÁC, VẬN HÀNH CÁC CHƯƠNG
TRÌNH DỰ ÁN ............................................................................................ 71
2.5.1. Đánh giá chung ............................................................................... 71
2.5.2. Một số tồn tại yếu kém ................................................................... 72
2.6. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ............... 74
2.6.1. Đánh giá chung ............................................................................... 74
2.6.2. Một số tồn tại, yếu kém .................................................................. 74
2.7. TÓM LƯỢC CÁC NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG 2:....................... 75

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN .............................................. 76
3.1. CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN ............................................................................................... 76
3.1.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp: ............................................................... 76
3.1.2. Mục tiêu của giải pháp: ................................................................... 77
3.1.3. Các nội dung của giải pháp: ............................................................ 77
3.1.4. Điều kiện thực hiện giải pháp: ........................................................ 79
3.1.5. Dự kiến hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được: ................................... 79
3.2. ĐỔI MỚI VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ................................. 79
3.2.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp: ............................................................... 79
3.2.2. Mục tiêu của giải pháp: ................................................................... 80
3.2.3. Các nội dung của giải pháp: ............................................................ 80
3.2.4. Điều kiện thực hiện giải pháp: ........................................................ 83
3.2.5. Dự kiến hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được: ................................... 83
Tr­êng Đại học Bách Khoa Hà Nội7
SV: Từ Bách Chiến


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh

Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

3.3. XY DNG CƠ CHẾ THỰC HIỆN MANG TÍNH THỰC TIỄN VÀ
ĐƯỢC KIỂM SOÁT TỐT: .......................................................................... 84
3.3.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp: ............................................................... 84
3.3.2. Mục tiêu của giải pháp: ................................................................... 84
3.3.3. Các nội dung của giải pháp: ............................................................ 84
3.3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp: ........................................................ 95
3.3.5. Dự kiến hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được: ................................... 96
3.4. ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN: .............................................................................................. 96
3.4.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp: ............................................................... 96
3.4.2. Mục tiêu của giải pháp: ................................................................... 96
3.4.3. Các nội dung của giải pháp: ............................................................ 97
3.4.4. Điều kiện thực hiện giải pháp: ...................................................... 102
3.4.5. Dự kiến hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được: ................................. 102
3.5. ĐỔI MỚI NHÂN SỰ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY ................................ 102
3.5.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp: ............................................................. 102
3.5.2. Mục tiêu của giải pháp: ................................................................. 103
3.5.3. Các nội dung của giải pháp: .......................................................... 103
3.5.4. Điều kiện thực hiện giải pháp: ...................................................... 104
3.5.5. Dự kiến hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được: ................................. 104
3.6. ĐỔI MỚI VỀ HỆ THỐNG THEO DÕI, THỐNG KÊ, THÔNG TIN
QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ ........................................................... 106
3.6.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp: ............................................................. 106
3.6.2. Mục tiêu của giải pháp: ................................................................. 106

3.6.3. Các nội dung của giải pháp: .......................................................... 106
3.6.4. Điều kiện thực hiện giải pháp: ...................................................... 108
3.6.5. Dự kiến hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được: ................................. 108
3.7. TÓM LƯỢC CÁC NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG 3:..................... 108
KẾT LUẬN ................................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 111
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội8
SV: Từ Bách ChiÕn


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

DANH MC BNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng
B¶ng 1.1. Dù kiÕn tû lƯ vay so với dự toán chi ngân sách nhà nước(*) ............. 25

Bảng 1.2. Cân đối vốn các vùng trong Kế hoạch 2006 .................................... 26
Bảng 2.1. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2001-2005.................. 46
Bảng 2.2. Cơ cấu vốn đầu tư xã hội theo nguồn .............................................. 50
Bảng 2.3. Cơ cấu đầu tư nhà nước và toàn xã hội giai đoạn 2000-2003 ......... 51
Bảng 2.4. Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế giai đoạn 2001-2007 .......... 53
Bảng 2.5. Số dự án và vốn bình quân các dự án năm 2006-2007 .................. 64
Bảng 3.1. Phân cấp nhiệm vụ chi ở Việt Nam................................................. 88
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu tài chính ....................................................................... 98
Biểu
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu vốn đầu tư nhà nước theo nguồn giai đoạn 2001-2007 .. 50
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu đầu tư công phân theo ngành kinh tế .............................. 54
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu đầu tư phân theo vùng kinh t......................................... 55
S
Sơ đồ 1.1. Các nguồn cho huy động vốn đầu tư phát triển .............................. 12
Sơ đồ 1.2. Các nhà đầu tư của nền kinh tế ....................................................... 13
Sơ đồ 1.3. Sử dụng hàng hóa và dịch vụ của quá trình sản xuất ...................... 17
Sơ đồ 1.4. Cân đối nguồn vốn đầu tư phát triển của nền kinh tế ..................... 24
Sơ đồ 1.5. Cân đối tổng vốn ngân sách nhà nước ............................................ 24
Sơ đồ 1.6. Chuỗi kết quả .................................................................................. 30
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu đơn vị sử dụng vốn NSNN ................................................. 56
Sơ đồ 3.1. Quá trình lập và triển khai quy hoạch xây dựng ............................ 77
Sơ đồ 3.2. Hệ thống văn bản về kinh tế đầu tư xây dựng ................................ 80
Sơ đồ 3.3. Triển khai dự án vốn NSNN........................................................... 82
Sơ đồ 3.4. Tổ chức cơ sở dữ liệu về u t phỏt trin ................................... 107
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội9
SV: Từ Bách Chiến


Luận
thạc

tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

LI NểI U

1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Đầu tư cơng có vai trị vơ cùng quan trọng đối với quá trình phát triển
của mỗi quốc gia. Hàng năm đầu tư cơng góp phần lớn trong việc đầu tư phát
triển các cơng trình hạ tầng kinh tế – xã hội của đất nước. Ở Việt Nam vai trò
của đầu tư cơng càng được thể hiện rõ, nó chiếm tỷ lệ lớn trong tổng đầu tư
toàn xã hội. Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước, hội nhập quốc tế sâu rộng, đầu tư cơng đã và đang đóng vai trị hạt nhân
trung tâm để khuyến khích và thu hút các nguồn vốn khác tham gia vào công
cuộc chung này.
Trong đầu tư công, đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà
nước lại là nguồn lực trung tâm và trực tiếp do bộ máy nhà nước quản lý. Để
phát huy mạnh mẽ vai trò của nguồn vốn này cần xây dựng các cơ chế, chính
sách triển khai hiệu quả. Q trình quản lý ngồn vốn ngân sách nhà nước đã

trải qua thời gian dài và đã bộc lộ rất nhiều hạn chế, yếu kém, sai phạm.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng của một nguồn vốn được hình thành từ
thuế của người dân, đồng thời mang lại lợi ích cho sự phát triển và đại bộ phận
dân chúng trong xã hội, trên cơ sở lợi ích và dân chủ; Tác giả đã lựa chọn
nghiên cứu Đề tài ”Một số giải pháp đổi mới quản lý đầu tư phát triển bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nước” là đề tài luận văn tốt nghiệp cao học.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản về kinh tế vĩ mô và quản lý
nhà nước hiện nay, đồng thời qua quá trình tổng kết, đánh giá tình hình từ đó
rút ra những tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý đầu tư phát triển bằng
nguồn vốn NSNN. Qua đó có những xem xét, phân tích để đề xuất ra một số
giải pháp hoặc nhóm giải pháp để tăng cường cơng tác quản lý nguồn vốn
NSNN. Từ đó các cơ quan quản lý có thể năng cao hiệu quả sử dụng của
nguồn vốn này, mang lại lợi ích cho cộng đồng.
Bên cạnh đó, các giải pháp này cịn là một trong những cơng cụ quan
trọng góp phần xây dựng một nền hành chính lành mạnh, chống và giảm bớt
tham nhũng trong bộ máy quản lý, xây dựng một nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng những phương phỏp lun hin i v hiu
qu hn.
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội10
SV: Từ Bách Chiến


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản

Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

3. i tng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là hệ thống các cơ chế, chính sách quản lý, cơ
cấu tổ chức, nhân sự và toàn bộ hệ thống quản lý trong lĩnh vực chi đầu tư
phát triển nguồn vốn NSNN. Tuy nhiên, đề tài chủ yếu tập trung vào quá trình
từ phân bổ, sử dụng và khai thác các cơng trình dự án đầu tư bằng nguồn vốn
NSNN. Đối với quá trình huy động liên quan tới thuế và các quá trình liên
quan tới giải ngân, kho bạc chưa được đề cập sâu trong đề tài này.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm tồn bộ chính quyền Trung
ương từ Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành đến các chính quyền địa
phương và các đơn vị cơ sở sử dụng nguồn vốn NSNN.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu bao gồm việc tổng kết lý thuyết, đúc rút kinh
nghiệm từ thực tế, học hỏi quốc tế đến việc phân tích, tổng hợp số liệu để đưa
ra các giải pháp.
Đồng thời đề tài cũng sử dụng các phương pháp thực tiễn đang được sử
dụng trong quá trình quản lý hiện nay. Đó cũng là những phương pháp định
hướng trong q trình thực tiễn cải cách hành chính, phịng chống tham
nhũng, và đổi mới công tác kế hoạch của Việt Nam hiện nay.
5. Kết cấu của Luận Văn:
Luận văn bao gồm 3 chương sau:

 Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đầu tư phát triển bằng vốn NSNN
 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đầu tư phát triển bằng nguồn vốn
ngân sách nhà nước
 Chương 3: Một số giải pháp đổi mới quản lý đầu tư phát triển bằng nguồn
vốn NSNN
Tác giả đã cố gắng nỗ lực hoàn thiện đề tài tốt nhất theo khả năng của
mình. Tuy nhiên, trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót, hạn chế; tác giả rất mong nhận được sự góp ý, đóng góp của thầy, cơ giáo
và đồng nghiệp để có thể hồn thiện ý tưởng của đề tài tốt hơn và có thể mang
áp dụng vào thực tiễn để mang lại hiệu quả cho xó hi.

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội11
SV: Từ Bách ChiÕn


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát

triển bằng nguồn vốn NSNN

CHNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN BẰNG VỐN NSNN

1.1. KHÁI NIỆM VỀ VỐN VÀ NGUỒN VỐN
1.1.1. Khái niệm về vốn:
Vốn là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản của một đơn vị kinh tế hay
một quốc gia. Vốn bao gồm tiền mặt, séc và hiện vật. Theo quan điểm của lý
thuyết kinh tế cổ điển, vốn là một trong ba yếu tố chính của q trình sản xuất
là: vốn, lao động, tài nguyên. Vốn cũng là yếu tố quan trọng nhất đối với tăng
trưởng sản xuất ở các nước đang phát triển.
Ở cấp doanh nghiệp, vốn biểu hiện tồn bộ sự giàu có hay tài sản của
doanh nghiệp; nó bao gồm tư liệu sản xuất, thương hiệu, các bằng phát minh
sáng chế thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và cả số lượng khách hàng
hiện có của doanh nghiệp.
Ở cấp quốc gia, số vốn tích lũy được là tài sản quốc gia. Theo chức
năng sản xuất, tài sản quốc gia được chia thành hai phần: tổng số vốn sản xuất
và tổng số tài sản quốc gia phi sản xuất. Cả vốn sản xuất lẫn tài sản quốc gia
phi sản xuất đều được hình thành từ hoạt động đầu tư.
* Nguồn: [5, Tr 7]
1.1.2. Khái niệm nguồn vốn:
Khái niệm "các nguồn vốn đầu tư" thường được sử dụng để chỉ số vốn
của các nhà đầu tư bỏ ra, mặc dù không nhất thiết họ là chủ sở hữu số vốn
này. Ví dụ nguồn vốn nhà nước hay vốn ngân sách là vốn đầu ra của Nhà
nước, còn nguồn đầu vào của chúng có thể là khoản vay nước ngoài (từ tiết
kiệm ngoài nước), vay dân cư trong nước (từ tiết kiệm trong nước).
Khả năng huy động tối đa trong nước là phần tiết kiệm hay để dành.
TiÕt kiệm = Thu nhập - Tiêu dùng cuối cùng
Sơ đồ 1.1. Các nguồn cho huy động vốn đầu tư phát triển

Nguồn huy động vốn

Nguồn trong nước

Tiết kiệm
của hộ gia
đì h

Tiết kiệm
Chính phủ

Tiết kiệm của
các doanh
nghiệp

Nguồn ngoài nước

Vốn viện
trợ

* Ngun: [17, Tr 30].

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội12
SV: Từ Bách Chiến

Vốn vay

Đầu tư nước
ngoài



Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

Sơ đồ 1.2. Các nhà đầu tư của nền kinh tế
Tổng đầu tư(*)

Đầu tư của tư nhân
trong nước

Đầu tư của
Nhà nước

Vốn
ngân
sách


Vốn tín
dụng

Tiết kiệm
của Chính
phủ

Vốn của các
doanh nghiệp
nhà nước

Nguồn
khác

Vốn vay

Tiết kiệm
của hộ gia
đình

Nước ngoài
đầu tư

Vốn của
tư nhân

Chuyển
nhượng vốn
nước ngoài


Tiết kiệm của
doanh nghiệp

Tiết kiệm ngoài nước

Các luồng tiết kiệm cho huy động vốn
* Ngun: [17, Tr32].
(*)

Tổng đầu tư của nền kinh tế bao gồm cả các khoản đầu tư ra nước
ngoài bằng các hình thức như trái phiếu, cổ phiếu nước ngoài; thực hiện các dự
án đầu tư ở nước ngoài v.v.
1.1.3. Cỏc ngun vn chủ yếu:
a. Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước (bao gồm cả vốn ODA, vốn
viện trợ, tài trợ của quốc tế cho Chính phủ Việt Nam) chủ yếu được đầu tư
trực tiếp cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Nguồn vốn đầu tư từ NSNN
đóng vai trò hết sức quan trọng, tạo dựng nền tảng và điều kiện ban đầu để thu
hút các nguồn vốn khác tập trung cho đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng kinh
tế - xã hội của đất nước.
Vốn ngân sách nhà nước được hình thành từ tích lũy nền kinh tế, được
nhà nước cân đối trong kế hoạch ngân sách hàng năm, phân bổ cho các đơn
vị, bộ, ngành và các địa phương hàng năm nhằm thực hiện các dự án đầu tư,
các chương trình mục tiêu quốc gia và các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể khác.
Thuế là một nguồn thu chủ yếu của NSNN. Cho nên việc huy động vốn
NSNN phụ thuộc rất nhiều vào chính sách thuế. Cải cách thuế có tác động
trực tiếp tới NSNN, việc miễn giảm thuế cần đi đôi với việc mở rộng phạm vi
và đối tượng nộp thuế, nhằm duy trì quy mơ của NSNN.
b. Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: Vốn tín dụng đầu tư
phát triển của nhà nước được hình thành từ một số nguồn chủ yếu sau: vốn

điều lệ của Quỹ hộ trợ phát triển, vốn NS cấp bù chênh lệch hàng năm, vốn thu
Tr­êng Đại học Bách Khoa Hà Nội13
SV: Từ Bách Chiến


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

hi n (c gốc lẫn lãi) hàng năm, vốn trái phiếu chính phủ, vốn vay nợ, viện trợ
của Chính phủ dùng để cho vay lại, vốn do Quỹ hỗ trợ phát triển huy động.
c. Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước: Nguồn vốn này do các
doanh nghiệp nhà nước quản lý. Nguồn vốn này được hình thành từ nguồn
khấu hao để lại, lợi tức sau thuế, vốn vay… và hoạt động đầu tư chủ yếu là
nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới kỹ thuật công nghệ, hợp tác, liên
doanh, liên kết với các thành phần kinh tế khác trong và ngoài nước để đầu tư.
d. Vốn đầu tư của dân cư và tư nhân: Đây là nguồn vốn tiết kiệm trong

các hộ gia đình dưới dạng tiền hoặc các tài sản có giá khác chưa được huy
động vào q trình sản xuất. Vốn trong dân cư hiện vẫn là nguồn vốn có tiềm
năng và khả năng khai thác cao. Khi thu nhập quốc dân trên đầu người tăng
lên thì lượng vốn trong dân cũng tăng theo.
Nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn này chủ yếu là các chính
sách khuyến khích đầu tư tư nhân phù hợp từ phía chính phủ, lịng tin của
người dân đối với chính phủ, các chính sách kinh tế vĩ mơ, đồng thời phải có
sự hiểu biết của người dân đối với cơng việc kinh doanh, làm kinh tế…
e. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): là nguồn vốn do chủ thể
người nước ngoài bỏ vốn vào đầu tư và trực tiếp sử dụng vốn này, tức là họ
trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn, vận hành các kết quả từ
quá trình đầu tư nhằm thu lợi nhuận.
FDI không chỉ là đưa vốn vào nước tiếp nhận, mà kèm theo đó là cả kỹ
thuật, cơng nghệ, bí quyết kinh doanh và năng lực marketing… Việc tiếp nhận
FDI không làm phát sinh nợ cho nước tiếp nhận. Thay cho lãi suất, nước đầu
tư được nhận phần lợi nhuận khi dự án đầu tư họat động có hiệu quả.
f. Vốn huy động khác: là vốn được hình thành từ các nguồn khác ngoài
các nguồn vốn trên đây như: kiều hối, chứng khoán… Trong giai đoạn hội nhập
quốc tế, nền kinh tế tồn cầu phát triển thì nguồn vốn này ngày càng trở nên
quan trọng, nó phản ánh đúng được trình độ phát triển của từng nền kinh tế.
1.2. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1.2.1. Khái niệm về đầu tư:
Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao
động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc
gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ
thuật của nền kinh tế nói chung, địa phương, ngành, đơn vị kinh tế, cơ quan
quản lý nhà nước nói riờng.

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội14
SV: Từ Bách Chiến



Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

Xut phỏt t bản chất, lợi ích do đầu tư mang lại chúng ta có thể chia
đầu tư theo 3 loại là: đầu tư tài chính, đầu tư thương mại, đầu tư phát triển
(đầu tư tài sản vật chất và sức lao động). Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài
này chúng ta sẽ đi sâu vào lĩnh vực đầu tư phát triển.
Đầu tư ròng là phần còn lại trong tổng chi đầu tư. Nó có tác dụng làm
tăng tài sản cố định hoặc hàng tồn kho. Nó cịn được gọi là đầu tư mở rộng vì
khi quỹ vốn tăng, sản xuất tăng.
Đầu tư ròng = Tổng đầu tư – Khấu hao
* Nguồn: [4, Tr 17]
1.2.2. Khái niệm đầu tư phát triển:
Đầu tư phát triển là quá trình sử dụng vốn đầu tư để tái sản xuất giải

đơn hoặc tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất – kỹ thuật thông qua các
họat động xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc
thiết bị, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản khác, từ đó làm cho sản xuất
phát triển, thu nhập của các thành phần trong khu vực sản xuất (các doanh
nghiệp, hộ gia đình, chính phủ, nước ngồi) theo hệ thống hạch toán kinh tế
quốc dân được nâng cao và đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.
* Nguồn: [18, Tr 15].
1.2.3. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát:
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô sản lượng (tổng sản phẩm
trong nước GDP, tổng sản phẩm quốc dân GNP, GDP bình quân đầu người).
Mức tăng trưởng được tính bằng số tương đối hay tuyệt đối của sản lượng kỳ
sau so với kỳ trước. Số tương đối thể hiện tốc độ tăng trưởng nhanh hay chậm
của nền kinh tế, số tuyệt đối thể hiện quy mơ tăng trưởng kinh tế.
Khi nói đến GNP là muốn thể hiện khía cạnh chủ sở hữu của các giá trị
được tạo ra, bất kể được tạo ra ở đâu; cịn GDP thể hiện khơng gian lãnh thổ,
nơi các giá trị đó được tạo ra, bất kể chúng thuộc về ai, của nước nào.
GDP = C + I + G + NX – Te
C: Tiêu dùng cuối cùng của các hộ gia đình
I: Chi đầu tư cuối cùng
G: Tiêu dùng cuối cùng của Chính phủ
NX: Chênh lệch xuất nhập khẩu
Te: Thuế gián thu (thu gián tiếp: VAT, thuế TTĐB…)
GNP = GDP + NIA
NIA: thu nhập tài sản ròng từ nc ngoi
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội15
SV: Từ Bách ChiÕn


Luận
thạc

tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

Tng sn phm quốc nội danh nghĩa đo lường sản lượng theo mức giá
hiện hành (vào thời điểm những hàng hóa và dịch vụ này được sản xuất ra);
tổng sản phẩm quốc nội thực tế đo lường sản lượng theo giá cố định (giá tại
một thời điểm cụ thể được chọn làm năm gốc).
GDP danh nghĩa
Chỉ số điều chỉnh GDP = ------------------------GDP thực tế
Sự khác biệt giữa GDP thực tế và danh nghĩa là do thay đổi mức giá.
Để đo lường biến động giá có hai dạng chỉ tiêu được sử dụng phổ biến là chỉ
số giá và tỷ lệ lạm phát:
Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ thay đổi mức giá chung, được tính cho một thời
kỳ nhất định, cho biết mức giá ở cuối kỳ tăng bao nhiêu % so với mức giá đầu
kỳ. Nếu giá giảm được gọi là giảm phát.
Chỉ số giá (CPI) là tương quan so sánh giữa mức giá của một thời kỳ (năm)
với mức giá thời kỳ cơ sở, cho biết giá của thời kỳ xem xét gấp (hoặc nhỏ hơn)
bao nhiêu lần giá của thời kỳ cơ sở. Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động

giá cả của nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội.
CPI = Σ ij x dj
J: từ 1 đến n; n các loại hàng hóa
ij: chỉ số giá của từng loại hàng hóa, nhóm hàng j
dj: tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại, nhóm hàng j
CPIp-CPIp-1
Tốc độ tăng CPI =

(---------------------) x 100%
CPIp-1

Đầu tư phát triển là quá trình chi tiêu tài chính để mua sắm các tài sản
cố định, các cơng trình, dự án. Trong q trình này liên quan trực tiếp tới quá
trình mua sắm các loại hàng hóa, vật tư, vật liệu. Do vậy q trình đầu tư phát
triển có liên quan mật thiết với tỷ lệ lạm phát cũng như chỉ số giá.
Đối với một dự án, tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng tới lãi suất vay vốn. Tỷ lệ
lạm phát quyết định tới phương án huy động vốn cho các dự án. Đồng thời nó
ảnh hưởng tới nguồn thu của NSNN. Trong quá trình triển khai, tỷ lệ lạm phát
ảnh hưởng tới giá cả vật tư đầu vào. Hàng năm Bộ Xây dựng đã phải ra rất nhiều
văn bản để điều chỉnh về sự biến động giá của thị trường. Một điều nữa là lạm
phát ảnh hưởng tới chi phí vận hành các dự án và giá cả đầu ra các sản phẩm. Có
thể nói lạm phát ảnh hưởng tới mọi khía cạnh của đời sống xã hội nói chung
cũng như đầu tư phát triển núi riờng.
* Ngun: [18, Tr 22].
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội16
SV: Từ Bách Chiến


Luận
thạc

tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

1.3. MC TIấU, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
HỘI VÀ VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
1.3.1. Vai trị của đầu t phỏt trin trong nn kinh t
Đầu tư là khái niệm chỉ một hoạt động hay quá trình kinh tế mà trong
đó các chủ đầu tư thực hiện việc chi tiêu vốn tài chính của mình để xác lập
quyền sở hữu đối với các tài sản mới tăng hay tài sản mới được sang nhượng.
Xem xét cả quá trình, tích lũy tài sản là kết quả của hoạt động đầu tư. Chỉ khi
việc đầu tư được hoàn thành thì kết quả này mới được tính vào tích lũy tài sản.
Sơ đồ 1.3. Sử dụng hàng hóa và dịch vụ của quá trình sản xuất
Hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất trong nền
kinh tế
Hàng hóa và dịch vụ
trung gian


Tái sản xuất

Nhập
khẩu

Hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng

Tiêu dùng
cuối cùng

Đầu


Xuất
khẩu

,
Các luồng hàng hóa ®­ỵc sư dơng trong nỊn kinh tÕ
* Nguồn: [17, Tr 35].
Kết quả hoạt động đầu tư là một phần hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
quá trình sản xuất được chuyển đổi thành tài sản. Còn mục đích hay động cơ
của hoạt động đầu tư là lợi ích kinh tế - xà hội mà nó đem lại cho các chủ đầu
tư trong tương lai và các chủ đầu tư cũng tính toán lợi ích này theo các quan
điểm riêng khác nhau để hoạch định chiến lược đầu tư của mình.
1.3.2. Vai trò đầu tư phát triển với chiến lược phát trin kinh t - xó hi:
,

Lập kế hoạch đầu tư phát triển là một trong những nội dung quan trọng
của công tác kế hoạch. Nó có chức năng tính toán các cân đối vĩ mô của nền

kinh tế như cân đối tích lũy - tiêu dùng, cân đối thanh toán quốc tế, cân đối
ngân sách nhà nước v.v. nhằm bảo đảm cho nền kinh tế phát triển nhanh và ổn
định ở cấp quốc gia. ở cấp bộ, ngành và địa phương, vai trò của lập kế hoạch
đầu tư phát triển cũng không kém phần quan trọng. Nó bảo đảm cho việc phát
triển ổn định kinh tế ngành hay địa phương, ®ãng gãp tÝch cùc cho sù ph¸t
triĨn chung cđa qc gia. Lập kế hoạch đầu tư phát triển cần được hiểu theo
phạm vị rộng bao gồm từ việc hoạch định chính sách huy động các nguồn vốn
đầu tư và định hướng phân bổ các nguồn này để vừa đạt được sự phát triển
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội17
SV: Từ B¸ch ChiÕn


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

kinh tế - xà hội nhanh, vừa bảo đảm được đời sống dân cư ổn định và ngày

càng được cải thiện, hạn chế các nguy cơ rủi ro trong đầu tư.
1.3.3. Cõn i kế hoạch vốn đầu tư phát triển toàn xã hội
1.3.3.1. Khái niệm
Cân đối vốn đầu tư phát triển là việc xem xét khả năng huy động các
nguồn vốn đầu tư có phù hợp với mục tiêu phát triển đà được hoạch định hay
không. Cân đối kế hoạch vốn đầu tư phát triển quốc gia là một trong những
cân đối vĩ mô của nền kinh tế nhằm huy động tối đa các nguồn vốn để bảo
đảm sự phát triển nhanh và bền vững về các mặt kinh tế, xà hội và môi trường
của quốc gia.
Theo tính toán, càng đầu tư nhiều thì khả năng tăng trưởng kinh tế càng
cao, tuy nhiên nếu chỉ quan tâm đến mở rộng đầu tư về quy mô vốn thì có thể
sẽ dẫn đến giảm hiệu quả đầu tư, nợ nần tăng cao (nợ cả trong nước và ngoài
nước). Do vậy, về lâu dài, mô hình phát triển này tích tụ các nguy cơ nếu như
hiệu quả quản lý đầu tư không được nâng cao tương xứng.
Việc đầu tư ồ ạt để đạt được tăng trưởng kinh tế cao trước mắt, song về
dài hạn lại làm tăng gánh nặng về nợ chi trả gốc và lÃi, thậm chí nền kinh tế có
thể lâm vào khủng khoảng. Vì vậy cân đối kế hoạch vốn đầu tư phát triển quốc
gia cần phải xác định được mức độ đầu t­ hỵp lý nỊn kinh tÕ khi cịng cã ý
kiÕn rằng không nên lạm dụng tài nguyên của các thế hệ mai sau.
1.3.3.2. Các cân đối vốn đầu tư phát triển quốc gia
Cân đối vốn đầu tư phát triển là một trong những cân đối vĩ mô quan
trọng làm cơ sở để dự báo mức tăng trưởng kinh tế. Vấn đề ở đây là thường
phải giải các bài toán vòng lặp về quan hệ từ Vốn đầu tư dẫn đến Tăng trưởng
kinh tế và ảnh hưởng trở lại Vốn đầu t­. VỊ kinh tÕ häc, cã nhiỊu mèi quan hƯ
t¸c động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố này và dừng ở điểm cân bằng. Ví dụ
như vốn đầu tư nhiều hơn sẽ làm kinh tế tăng trưởng cao hơn, dẫn đến thu
nhập và tiết kiệm cao hơn, tiếp đến là khả năng huy động vốn được nhiều hơn.
Nếu không có điểm cân bằng hay điểm dừng, các vòng lặp lại sẽ tiếp tục đẩy
nền kinh tế tăng trưởng cao thêm mÃi và điều này là điều phi thực tế.
Đối với kế hoạch hóa đầu tư phát triển, cân đối tích luỹ - tiêu dùng giữ

vai trò quan trọng hàng đầu. Một nền kinh tế có xu hướng tiêu dïng cao sÏ
kÝch thÝch nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn, tuy nhiên đổi lại, nguồn lực trong nước để
tích lũy sẽ bị hạn chế. Hệ quả lâu dài là sản xuất không đáp ứng được nhu cầu
tiêu dùng. Còn nếu xu hướng tiêu dùng thấp, các tác động diễn ra theo chiều
ngược lại.
Cân đối các nguồn vốn là việc xem xét cụ thể khả năng huy động tối đa
các nguồn vốn đầu tư cho kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội hàng năm. Qui
trình cân đối vốn đầu tư phát triển quốc gia như sau:
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội18
SV: Từ Bách Chiến


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

(a) Xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế

y = (1 + r/100)*Y0
y : Tổng sản phẩm trong nước năm kế hoạch (giá so sánh)
Y0 : Tổng sản phẩm trong nước năm gốc (giá hiện hành)
r : Mục tiêu tăng trưởng kinh tế (%)
(b) Dự báo tỷ lệ lạm phát, từ đó dự kiến tỷ lệ giảm phát tổng sản phẩm
trong nước, sau đó xác định giá trị tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện
hành (nhiều nước dùng ước lượng def = tỷ lệ lạm phát)
Y = (1 + def/100)*y
Y _ Tổng sản phẩm trong nước năm kế hoạch (giá hiện hành)
def _ Dự kiến tỷ lệ giảm phát tổng sản phẩm trong nước (%)
(c) Xác định giá trị tổng đầu tư kế hoạch
Xuất phát từ hệ số đầu tư trên tổng sản phẩm trong nước = I/Y (trường
hợp ở Việt Nam <1), có nghĩa khi I tăng 1% sẽ có đóng góp cho Y tăng
phần trăm. Như vậy, nhu cầu đầu tư kỳ kế hoạch sau khi ước lượng được có
thể là:
I= * Y
(d) Dự kiến thu hút vốn vồn tư nước ngoài và vốn ODA để cân đối huy
động trong nước
If = Vốn đầu tư nước ngoài + Vốn ODA
(e) Tính toán huy động ngân sách và nhu cầu chi thường xuyên để xác
định tiết kiệm Chính phủ
Gs = *Y - Cg
Trong đó là tỷ lệ huy động ngân sách từ tổng sản phẩm trong nước; Cg
là chi thường xuyên của ngân sách, gồm cả chi trả nợ, chi viện trợ.
(f) Tính tiết kiệm dân cư
Ps = Tn - Ch
Trong đó Tn là thu nhập của nhân cư, kể cả kiều hối và xuất khẩu lao
động và thu nhập từ các yếu tố khác; Ch là chi tiêu dùng cuối cùng của hộ gia
đình.
(g) Cân đối

Cân đối cho biết mức thiếu hụt cần vay thêm là I - If - Gs - Ps. Nếu
khoảng thiếu hụt khá lớn và khả năng vay có hạn thì cần cân nhắc về mục tiêu
phát triển. Khi đó giải pháp thường được đề cập là giảm bớt mục tiêu tăng
trưởng kinh tế.
Ngoi ra còn có thể xác định vốn đầu tư từ nguồn gốc hình thành
nguồn vốn đầu tư:
Nền kinh tÕ bao gåm khu vùc ChÝnh phđ, d©n c­ và các doanh nghiệp tư
nhân. Nguồn vốn đầu tư nói chung được hình thành từ tiết kiệm của cả hai khu
vực: nhà nước và tư nhân. Sản phẩm làm ra của xà hội (GDP) nói chung được
sử dụng để tiêu dùng thường xuyên (C) và đem đầu tư để mở rộng sản xuất (I);
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội19
SV: Tõ B¸ch ChiÕn


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN


Nền kinh tế có trao đổi ngoại thương (nghĩa là có yếu tố xuất nhập khẩu) thì
mô hình trên được mô tả như sau:
GDP = C + I + (X-M),
(2)
Trong đó:
X là tổng kim ngạch xuất khẩu (tính theo năm);
M là tổng kim ngạch nhập khẩu (tính theo năm).
Mặt khác, ta cũng có thể thấy rằng sản phẩm làm ra (GDP), sau khi tiêu dùng
(C) thì phần còn lại đó chính là khoản tiết kiệm (S), khi đó:
S = GDP - C
(S là kho¶n tiÕt kiƯm)
S = C +I + (X-M) - C
S = I + (X-M)
NghÜa lµ tiÕt kiƯm cđa nỊn kinh tế (S) chính bằng vốn đầu tư (I) cộng
với chênh lệch xuất khẩu và nhập khẩu (X-M). Có 2 khả năng có thể xảy ra:
- Khi xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu, chênh lệch xuất nhập khẩu (XM)>0, thì tiết kiệm (S) > vốn đầu tư (I), lúc này nền kinh tế có thể đầu tư vốn
ra nước ngoài;
- Khi nhập khẩu cao hơn xuất khẩu, chênh lệch xuất nhập khẩu (XM)<0, thì tiết kiệm (S) < vốn đầu tư (I), khi đó nền kinh tế cần phải nhập khẩu
vốn đầu tư từ bên ngoài (có thể thông qua hình thức vay nước ngoài).
Từ công thức GDP = C + I + (X - M), ta cã:
GDP - C - I = X - M
Để bộ máy Nhà nước có thể hoạt động được, thì Chính phủ phải có
nguồn thu để đảm bảo các khoản chi tiêu. Khi đó ta đưa vào thêm khái niệm
về thuế vào công thức trên, trong phương trình của ta có thêm yếu tố thuế:
Kết hợp các yếu tố trên, ta có:
GDP + T - T - (Cp + Cg) - (Ip + Ig) = X - M
((GDP - T - Cp) - Ip) + ((T- Cg) - Ig) = X - M
Từ đây ta cã:
(Sp - Ip) + (Sg - Ig) = X-M

(3)
Thùc tÕ khu vực dân cư sẽ không sử dụng hết khoản tiết kiệm (Sp) để
đầu tư, mà còn để "dành" trong nhà của mình một khoản Spd. Khi đó, chỉ khi
có được các chính sách phù hợp và hấp dẫn thì khu vực dân cư mới huy động
tối đa tiết kiệm đem đầu tư.
1.3.3.3. Cân đối vốn đầu tư phát triển cấp tỉnh/thành phố
ở các địa phương có ngân sách bội thu, Nhà nước dùng cơ chế điều tiết
nguồn thu nhằm hỗ trợ các địa phương nghèo mà nguồn thu ngân sách còn hạn
hẹp, không đủ chi. Nhà nước điều tiết các nguồn thu của các tỉnh có nguồn thu
cao hơn nhu cầu chi, địa phương có tỷ lệ điều tiết cao cho Trung ương là TP.
Hồ Chí Minh, Hà Nội... Còn các địa phương có số thu thấp, nguồn vốn đầu tư
thường trông chờ vào vốn cân đối từ ngân sách trung ương.
Như vậy, ở địa phương, nguồn vốn đầu tư phát triển bao gồm hai kênh
chủ yếu là cân đối ngân sách địa phương và nguồn bổ sung cân đối từ ngân
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội20
SV: Từ B¸ch ChiÕn


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án

bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

sách trung ương cho ngân sách địa phương. Phân bổ vốn đầu tư cho các mục
tiêu phát triển của các đại phương đang rất bức xúc do nhu cầu đầu tư cho các
lĩnh vực xà hội rất lớn để nâng cao mức sống dân cư và cũng là thi đua giữa
các địa phương.
1.4. TNG CNG NNG LC QUN Lí U T
Để tăng cường năng lực quản lý đầu tư của các cơ quan nhà nước, cần
tập trung vào việc hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý đầu tư và đánh giá hiệu
quả của đầu tư phát triển trong nền kinh tế.
1.4.1. Cỏc cụng c qun lý u t:
Các công cụ quản đầu tư là hệ thống các phương tiện bảo đảm cho hoạt
động quản lý nhà nước về đầu tư trong nền kinh tế nhằm làm cho đầu tư có
hiệu quả kinh tÕ - x· héi tèt nhÊt. Theo nghiªn cøu ë đây, các công cụ quản lý
đầu tư bao gồm:
- Hệ thống các văn bản pháp luật liên quan. Hiện tại ở Việt Nam gồm
các luật như Luật Ngân sách, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu,
Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Luật Môi trường, Luật Thống kê... và
Luật Đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước đang được dự thảo.
- Hệ thống các văn bản dưới luật, bao gồm các Nghị định, Thông tư,
Quyết định liên quan đến việc thu hút và quản lý đầu tư phát triển v.v.
- Hệ thống các quy định về chế độ thanh tra, kiểm tra và thực hiện các
chế độ báo cáo trong lĩnh vực đầu tư phát triển.
- Hệ thống bộ máy quản lý đầu tư phát triển, kể cả việc phân cấp quản
lý đầu tư và các ban quản lý dự án đối với vốn đầu tư của nhà nước
Việc tăng cường năng lực quản lý đầu tư phát triển trong nền kinh tế
đồng nghĩa với việc luôn hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý như đà nêu trên.

Quá trình hội nhập quốc tế còn yêu cầu sự hài hoà các công cụ quản lý đầu tư
của Việt Nam theo các tiêu chuẩn quốc tế.
1.4.2. ỏnh giỏ hiu qu u t:
1.4.2.1. Đánh giá vi mô
ở tầm vi mô, khi đánh giá hiệu quả đầu tư đồng nghĩa với việc xác định
được định mức chi phí suất đầu tư của từng dự án. Theo cách này, hiệu quả
đầu tư của dự án ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư là định mức dự toán đầu tư cho
một đơn vị năng lực thiết kế. Tuy nhiên, hiệu quả đầu tư thật sự chỉ được xác
định sau khi dự án được hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Đánh giá vi mô như vậy thường được mô tả bằng quan hệ:
a/=T/P
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội21
SV: Từ Bách Chiến


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát

triển bằng nguồn vốn NSNN

Trong đó a _ Suất đầu tư thực tế; P _ Năng lực thiết kế dự án; T _ Tổng
mức đầu tư (không bao gồm chi phí về đất đai và giải phóng mặt bằng); _
Công suất huy động dự án thời gian đầu (<1).
Thực tế thời gian qua cho thấy, nếu các đánh giá vi mô này được thực
hiện nghiêm túc thì một số tồn tại như lÃng phí trong đầu tư được khắc phục.
Hoặc tiến hành đánh giá mức độ suất đầu tư cho một lao động như:
b=T/L
Trong đó b _ Suất đầu tư cho một lao động; T _ Tổng mức đầu tư
(không bao gồm chi phí về đất đai và giải phóng mặt bằng); L _ Số lao động
dự kiến sử dụng tài sản cố định khi dự án hoàn thành.
1.4.2.2. Đánh giá vĩ mô
Đánh giá hiệu quả đầu tư ở tầm vĩ mô là việc xem xét quan hệ tác động
của tổng đầu tư đến việc tăng trưởng kinh tế chung, tăng trưởng của từng
ngành, từng lĩnh vực cũng như của từng địa bàn. Nhìn chung, việc đánh giá vĩ
mô hiệu quả đầu tư hiện nay phức tạp hơn là do nhiều nguyên nhân. Ngoài
việc khác nhau về quan điểm kinh tế học mà ảnh hưởng trực tiếp đến xác định
mô hình kinh tế lượng, vấn đề thu thập các số liệu liên quan cũng giữ một vai
trò quan trọng về độ chính xác của kết quả xử lý.
Sản lượng = f(vốn, lao động, đất đai, nguyên vËt liƯu, kiÕn thøc kü tht)

Víi f lµ mét hµm số kinh tế lượng được chọn lựa thích hợp. Để xác
định các tham số của hàm f, tập hợp các số liệu thống kê liên quan sẽ được thu
thập và xử lý nhằm ước lượng gần đúng các giá trị của tham số.
Đánh giá hiệu quả của riêng yếu tố vốn
Trong trường hợp này hàm sản xuất có sử dụng hệ số ICOR theo dạng vi
phân:
Y = K/ICOR
Y _ Mức tăng thêm về khối lượng của tổng sản phẩm trong nước

K _ Mức tăng về khối lượng của tài sản tích luỹ
ICOR _ Hệ số của hàm sản xuất
Về khái niệm, K được tính bằng hiệu số giữa tích luỹ tài sản trong kỳ
và tiêu sản tài sản trong kỳ. Tiêu sản tài sản là giá trị các tài sản tích luỹ bị
thanh lý và do vậy chúng không còn tham gia vào quá trình sản xuất. Như vậy
là giá trị ICOR tính được càng lớn thì hiệu quả của đầu tư càng thấp (cùng giá
trị của K thì giá trị của Y càng bé).
Từ công thức trên, ICOR được tính bằng:
ICOR= K/Y
Hệ số ICOR là một trong những chỉ tiêu thống kê quốc gia được Thủ
tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày
24/11/2005. Vì vậy, các kü tht tÝnh to¸n cơ thĨ sÏ do Tỉng cơc Thống kê
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội22
SV: Từ Bách ChiÕn


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho

thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

công bố. Thực tế, khó khăn lớn trong tính toán hệ số này là việc đánh giá hay
ước lượng mối tương quan giữa tổng đầu tư (I) và khối lượng giá trị tài sản
tăng thêm (K) do việc thống kê trực tiếp K là rất khó khăn.
Trong phân tích kinh tế vĩ mô cần chú ý là:
- Không sử dụng ICOR để phân tích hiệu quả đầu tư giữa các nền kinh
tế, bởi trước hết chúng khác nhau về trình độ phát triển và cơ chế quản lý.
- Không sử dụng ICOR để phân tích hiệu quả đầu tư giữa các ngành và
lĩnh vực trong một nền kinh tế vì mỗi phạm trù này khác nhau về công nghệ sản
xuất.
- Không sử dụng ICOR để phân tích hiệu quả đầu tư giữa các vùng và
địa bàn trong một nền kinh tế vì chi phí đầu tư khác nhau ở mỗi khu vực.
- Không sử dụng ICOR để phân tích hiệu quả đầu tư giữa các nguồn sở
hữu vì mục tiêu đầu tư của các chủ đầu tư rất khác nhau.
Đồng thời, trên thế giới cũng xuất hiện thuật ngữ tăng trưởng hay phát
triển bền vững cũng với mục đích tương tự. Theo các kết quả nghiên cứu ban
đầu, để đánh giá được chất lượng tăng trưởng kinh tế, cần phải có một hệ
thống chỉ tiêu phù hợp và cách thức tổng hợp thành chỉ số đánh giá chung.
1.5. QUN Lí U T PHT TRIỂN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
1.5.1. Đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước và vai trò ca nú:
Đầu tư phát triển của Nhà nước bao gồm các chương trình, dự án đầu tư
từ nguồn ngân sách nhà nước; trái phiếu Chính phủ; tín dụng Nhà nước, đầu tư
của các doanh nghiệp nhà nước, một phần đầu tư của các doanh nghiệp đà cổ
phần do Nhà nước còn nắm giữ cổ phần. Với phạm vi khái niệm như vậy, hiện
đầu tư nhà nước chiếm hơn một nửa tổng đầu tư toàn xà hội và còn giữ vai trò
định hướng rất lớn trong nền kinh tế. Đồng thời điều này cũng đặt ra nhiều thách
thức về việc phải hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lý vốn và tài sản nhà nước.

Trong khuụn kh ca ti tt nghiệp này chúng ta sẽ nghiên cứu sâu
về thực tế huy động, phân bổ, quản lý, sử dụng, khai thác và một số giải pháp
đổi mới quản lý đầu tư phát triển trong xây dựng các cơng trình kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
1.5.2. Cân đối vốn đầu tư phát triển ngun NSNN
Cân đối vốn đầu tư phát triển nhà nước luôn là nhiệm vụ khó khăn trong
tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội hàng năm ở các cấp kế hoạch do
nhu cầu đầu tư rất lớn, thường gấp 2 đến 3 lần so với khả năng cân đối kế
hoạch. Nhiệm vụ đặt ra là phân bổ và sử dụng vốn hợp lý, tập trung cho các
mục tiêu ưu tiên. Công tác giám sát và đánh giá đầu tư nhà nước gặp nhiều
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội23
SV: Từ Bách Chiến


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản
Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN


khó khăn, cả về quan điểm, phương pháp và đội ngũ cán bộ v.v.
Để khắc phục mất cân đối giữa cung và cầu thì phương pháp đơn giản là
hạ thấp mục tiêu hay giÃn tiến độ thực hiện mục tiêu. Đây là biện pháp cân đối
lại giữa nguồn lực và mục tiêu phát triển.
Sơ đồ 1.4. Cân đối nguồn vốn đầu tư phát triển của nền kinh tế
Cung vốn

Cầu vốn
Tổng sản phẩm
trong nước

Nguồn ngoài
nước

Nhu cầu vốn đầu
tư phát triển

Khả năng vốn
huy động
trong nước

Nguồn trong
nước

Mục tiêu
phát triển

Dự báo vốn đầu
tư nước ngoài


Cân đối vốn

Cam kết vốn hỗ
trợ phát triển
(ODA)
Vay ngoài nước

Nguồn cầu - cung
Nguồn cân đối (thặng dư, thâm hụt)

Vay trong nước

Quá trình cân đối

Sơ đồ 1.5. Cân đối tổng vốn ngân sách nhà nước
Tổng sản phẩm
trong nước

Huy động vào
ngân sách

Vốn hỗ trợ phát
triển (ODA)

Nhu cầu vốn
ngân sách
Khả năng vốn ngân
sách trong nước
Khả năng vốn ngân

sách ngoàinước

Nguồn cung
Quá trình cân đối
Nguồn cân đối (thiếu, thừa)

Cân đối
vốn ngân

Trái phiếu chính
phủ trong nước

Trái phiếu chính
phủ ngoài nước

* Nguồn: [4, Tr 32].
1.5.2.1. Xác định nhu cầu đầu tư
Nhu cầu đầu tư nhà nước nói chung ở các cấp chính quyền luôn là vấn
đề thời sự trước một thế giới đang phát triển nhanh chóng. Với mong muốn
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội24
SV: Từ Bách Chiến


Luận
thạc
tếTổ hợp nhà
- văn phòng, căn hộ
Đổi
mới
quản

Báo
cáovăn
Đầu
tư sỹ kinh
Dự án
bán
và cho
thuêlý đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn NSNN

tránh nguy cơ tơt hËu so víi thÕ giíi, víi khu vùc vµ các quốc gia lân cận,
nhiều cấp quản lý đà nôn nóng trong việc huy động vốn đầu tư mà chưa cân
nhắc kỹ lưỡng trước những thách thức. Trong khi Nhà nước chưa có một cơ
chế rõ ràng và minh bạch về vốn đầu tư ngân sách, sự nóng vội này đà có tác
động ngược làm cho kinh tế kém phát triển hơn.
Mặc dù Nhà nước đà cam kết mạnh mẽ việc chuyển đổi chủ sở hữu
nhiều doanh nghiệp nhà nước sang cho các thành phần kinh tế khác, nhưng
tiến trình này diễn ra khá chậm. Kết quả là hàng năm Nhà nước vẫn phải dành
một phần ngân sách để hỗ trợ bằng vốn tín dụng cho các doanh nghiệp nhà
nước nhằm một mặt duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác còn phải
hỗ trợ cho các doanh nghiệp này trước sức ép của quá trình hội nhập và cạnh
tranh quốc tế ngày càng gay gắt.
1.5.2.2. Xác định khả năng huy động vốn của Nhà nước
a. Cấp quốc gia
Nguồn vốn huy động quan trọng của Nhà nước là từ kho¶n tiÕt kiƯm cđa
ChÝnh phđ:
TiÕt kiƯm ChÝnh phđ = Thu nội địa - Chi thường xuyên - Chi trả nợ trong và ngoài nước

Trên cơ sở của nhu cầu đầu tư của Nhà nước, Chính phủ xác định nguồn
thiếu hụt cần vay trong nước và ngoài nước là:

Nhu cầu vay của Chính phủ = Nhu cầu đầu tư nhà nước Tiết kiệm của Chính phủ

Khả năng vay trong nước của Chính phủ là:
Khả năng vay trong nước = * (Thu nhập của dân cư Tiêu dùng hộ gia đình)

Trong đó là hệ số huy động tiết kiệm của dân cư. Hệ số này được xác
định bằng phương pháp thống kê định lượng. Như vậy phần cần vay ngoài
nước của Chính phủ là:
Nhu cầu vay ngoài nước cđa ChÝnh phđ = Nhu cÇu vay cđa chÝnh phđ Khả năng
vay trong nước

Trên cơ sở cân đối khả năng và nhu cầu, các nguồn huy động sẽ được xác
định một cách có tính khả thi. Các số liệu ở Bảng 1.2 sau đây cho thấy tỷ lệ vay
mượn của Chính phủ so với dự toán chi ngân sách nhà nước trong thời gian gần
đây có biến động không lín.
B¶ng 1.1. Dù kiÕn tû lƯ vay so víi dù toán chi ngân sách nhà nước(*)
Đơn vị tính: %
2002

2003

2004

2005

2006

Trung
bình


Vay trong nước

13,7

14,5

14,6

14,5

12,2

13,9

1,3

Vay ngoài nước

6,4

4,8

3,9

3,3

4,2

4,5


1,2

(*)

Nguồn: [13].

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội25
SV: Tõ B¸ch ChiÕn

Sai sè


×