Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ VẠN LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.37 KB, 28 trang )

THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ VẠN LỢI.
A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH BAO BÌ VẠN LỢI.
I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Quá trình hình thành
Trong điều kiện thị trường phát triển, nhu cầu về Bao Bì là rất cần thiết đối với
đời sống của người dân, đặc biệt là bao bì chất lượng cao. Nhưng trong điều kiện đó
chưa có đơn vị nào đáp ứng đủ nhu cầu đó nên công ty Bao Bì Vạn Lợi ra đời.Công ty
được thành lập vào tháng 10 năm 1997 theo QĐ số 763/QĐ-UB TP Đà Nẵng với số
vốn điều lệ là 1,2 tỉ đồng và vốn pháp định là 5 tỉ đồng.Công ty có trụ sở chính đường
số 2 khu công nghiệp Hòa Cầm Quận Cẩm Lệ Thành phố Đà Nẵng. Với nghành nghề
sản xuất kinh doanh là sản xuất bao bì carton, bao PE, gia công in ấn trên mọi sản
phẩm.
2. Quá trình phát triển.
Ngay từ khi mới thành lập công ty đã gặp nhiều khó khăn như: thị trường tiêu
thụ gặp khó khăn, công nhân lao động, thiết bị nhà xưởng lạc hậu và cũ kĩ, chiến lược
sản phẩm chưa định hình, chủng loại sản phẩm đơn điệu, thu nhập bình quân thấp.
Đứng trước tình hình đó với tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm của đội
ngũ các phòng ban công ty đã tiếp tục tìm tòi, học hỏi,suy nghĩ để tìm đầu ra có định
hướng cho sự phát triển của công ty.
Hơn nữa, thành phố Đà Nẵng và các tỉnh lân cận là địa bàn có nguồn nhân lực
dồi dào, số lao động có tay nghề chiếm tỉ trọng tương đối cao. Trong những năm gần
đây để hội nhập với xu thế phát triển của đất nước công ty đã xây dựng và qui hoạch lại
cơ sở hạ tầng. Trong 2 năm tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty với sự hỗ
trợ của thành phố công ty đã từng bước khắc phục những tồn tại trước đây và đi vào tổ
chức sản xuất, giải quyết được công ăn, việc làm cho người lao động. Đến nay giai
đoạn sản xuất ban đầu và thâm nhập thị trường đã hoàn thành, công ty đã có khách
hàng ổn định.
Qua cuộc họp bàn thay đổi chức vụ và bổ sung thành viên, bổ sung nguồn vốn
lưu động mua sắm thiết bị, tài sản cố định của các thành viên công ty ngày 18 tháng 7
năm 2003 đơn vị đã chủ động được nguồn vốn lưu động cho quá trình sản xuất lâu dài,


đảm bảo cho các hợp đồng dài hạn với khách hàng.
Trong quá trình sản xuất hơn 10 năm qua, công ty được các đơn vị khách hàng
tại địa phương cũng như các tỉnh khác đều ủng hộ cho sản xuất. Đồng thời công ty
ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng và thường
xuyên kiểm tra, thay đổi nâng cao máy móc thiết bị theo công nghệ kĩ thuật mới. Đảm
bảo ổn định sản xuất, giờ giấc và công việc thường xuyên của công nhân, đảm bảo
quyền lợi cho người lao động.
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC
QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ VẠN LỢI
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
Mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là sản xuất các loại bao bì carton 3 lớp, 5
lớp, bao PE. Ngoài ra công ty còn thực hiện in ấn trên bao bì cho các đơn vị sản xuất
khác.
Đối với việc sản xuất, in ấn … các loại bao bì của công ty được thu từ khách
hàng, các đơn vị trong và ngoài tỉnh. Do đó ngành sản xuất bao bì đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế, công ty Bao Bì Vạn Lợi cung cấp một số lượng lớn về bao bì
đóng gói cho khách hàng. Cho nên nhiệm vụ của nhà máy ngày một tăng cũng như về
quy mô của công ty được mở rộng và phát triển.
Tuy nhiên, trong điều kiện đất nước ta còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình
phát triển nên ngành sản xuất bao bì cũng không gặp nhiều thuận lợi. Vì vậy công ty
cần nỗ lực hơn nữa trong quá trình tìm ra cho mình một con đường đúng đắn, thích hợp
và đạt hiệu quả tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh.
2. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY BAO BÌ VẠN LỢI
Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến.
: Quan hệ chức năng
b.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
- Giám đốc công ty: là người đứng đầu có trách nhiệm quản lý và quyết địn mọi
hoạt động của công ty, là đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, tham gia

quan hệ giao dịch, ký kết hợp đồng. Đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà nước và tập
thể công nhân viên về kết quả hoạt động sản xuất.
- Phó Giám đốc kỹ thuật: là người giúp Giám đốc phối hợp điều hòa kế hoạch sản
xuất kinh doanh của các phân xưởng, tổ, đội sản xuất trực thuộc .Chịu trách nhiệm
khâu kỹ thuật: thiết kế, quy trình công nghệ… nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, đề xuất các
quy trình công nghệ mới, được phân công chỉ đạo các phòng kỹ thuật.
Giám Đốc
Phó Giám Đốc Sản
Xuất Kinh Doanh
Phó Giám Đốc
Kỹ Thuật
Phòng kế
toán tài vụ
Phòng Quản lý
sản xuất KD
doanh
Xưởng gia
công chế biến
Phòng Tổ Chức
Hành Chính
Kế toán vật tưKế toán công nợ,thanh toán Kế toán giá thànhKế toán tiêu thụKế toántài sản cố địnhKế toán tiền lươngThủ quĩ
- Phó Giám đốc kinh doanh: giúp Giám đốc điều hành và quản lý các hoạt động
kinh doanh được ủy nhiệm ký kết các hợp đồng kinh tế hoặc giải quyết mọi công việc
khi Giám đốc vắng mặt.
- Phòng Tổ chức hành chính: tham mưu cho Giám đốc về việc bố trí cán bộ thực hiện
công tác nội bộ, các quy hoạch … tham gia giải quyết các vần đề về BHXH, BHLĐ, đơn
Thu khiếu nại.
- Phòng Kế toán tài vụ: kiểm tra giám sát tình hình chỉ tiêu của công ty, lên bảng cân
đối để có kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm về việc quyết toán tài chính hằng kỳ, hàng
năm của công ty trước Giám đốc.

- Phòng quản lý sản xuất kinh doanh: tham mưu cho Giám Đốc về thị trường, vạch ra
kế hoạch kinh doanh đúng đắn.
III. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH
BAO BÌ VẠN LỢI.
1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
a. Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Kế toán trưởng
(Kế toán tổng hợp)
Quan hệ công việc
b. Chức năng, nhiệm vụ từng phần hành kế toán.
-Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: tổ chức công tác kế toán tại công ty, kiểm
tra số liệu của kế toán nghiệp vụ, tổng hợp số liệu do các phần hành kế toán khác cung
cấp và lập báo cáo tài chính cho ban lãnh đạo.
-Kế toán công nợ, thanh toán: theo dõi công nợ phải trả nhà cung cấp, công nợ
phải thu khách hàng và các khoản phải thu, phải trả khác đồng thời theo dõi các khoản
phải thu, chi, tiền mặt, kiểm tra số liệu giữa chứng từ và sổ sách cân đối, phù hợp. Lập
kế hoạch trả nợ cho nhà cung cấp, trình giám đốc và kế toán trưởng phê duyệt.
-Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cả
về mặt số lượng lẫn giá trị, tham gia kiểm kê đánh giá vật tư
-Kế toán giá thành: theo dõi hạch toán chi phí sản xuất, tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong kì.
-Kế toán tiêu thụ: theo dõi, quản lý sản phẩm được tiêu thụ, thực hiện nghiệp vụ
hạch toán tiêu thụ lãi lỗ, theo dõi lãi, theo dõi thuế và các khoản phải nộp cho ngân
sách.
-Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình biến động tăng giảm của tài sản cố
định, xác định nguyên nhân làm tăng giảm, tính và trích khấu hao TSCĐ.
-Kế toán tiền lương: theo dõi tình hình tiền lương của cán bộ công nhân viên, các
khoản tríc theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ, đồng thời theo dõi các khoản phụ

cấp, trợ cấp.Cuối tháng lập bảng thanh toán tiền lương, lập bảng phân bổ tiền lương và
các khoản trích theo lương báo cáo cho kế toán trưởng biết.
-Thủ quĩ: theo dõi tình hình thu chi tại công ty, kiểm kê quĩ theo yêu cầu của lãnh
đạo.
B. THỰC TẾ VỀ TÌNH HÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTẠICÔNG TY TNHH BAO BÌ
VẠN LỢI.
I.ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1. Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty.
a. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty hiện nay được xác định là toàn bộ
hoạt động sản xuất theo từng giai đoạn quá trình công nghệ, theo từng đơn đặt hàng,
nhóm sản phẩm. Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, việc hạch toán chi phí
sản xuất tại công ty là theo đơn đặt hàng, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và
theo dõi theo từng đơn đặt hàng.
Vì vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty là từng đơn đặt hàng.
b. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
- Trên cơ sở đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng kế toán mở
sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đơn đặt
hàng.
- Phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đơn đặt hàng vào các sổ chi tiết
đã mở.
- Hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng để xác định giá thành sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ.
2. Đối tượng, phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty.
a. Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Do qui trình công nghệ phức tạp nên đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng
đơn đặt hàng đã hoàn thành.
b. Phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Những đơn đặt hàng nào hoàn thành thì toàn bộ chi phí phát sinh cho đơn đặt
hàng đó chính là giá thành của đơn đặt hàng. Trường hợp đơn đặt hàng được sản xuất ở
nhiều bộ phận, phân xưởng khác nhau thì phải tính toán xác định chi phí liên quan đến
từng đơn đặt hàng đó. Các chi phí trực tiếp tính thẳng cho từng đơn đặt hàng, các chi
phí gián tiếp phải phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn thích hợp. Những đơn
đặt hàng nào chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí của đơn đặt hàng là giá trị của sản
phẩm làm dở.
Công ty sử dụng phương pháp hệ số vì trong một quá trình sản xuất có thể cho ra
2 loại sản phẩm là: bao bì cacton 5 lớp hoặc 3 lớp.
II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ VẠN LỢI.
1. Chứng từ sử dụng.
- Phiếu xuất kho
- Bảng thanh toán tiền lương.
- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định.
2. Tài khoản sử dụng.
- Tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
- Tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung.
3. Sổ sách sử dụng.
Hình thức kế toán hiện nay mà công ty áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ.

SƠ ĐỒ QUI TRÌNH HẠCH TOÁN HÌNH THỨC
SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ.
Ghi chú: : Ghi hằng ngày
: Ghi đối chiếu
: Ghi cuối tháng hoặc định kì.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp

chứng từ gốc
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Sổ quĩ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
• Trình tự luân chuyển:
- Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các đơn vị trực thuộc công ty lập các chứng
từ gốc và chuyển cho phòng kế toán.
- Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, thủ quỹ ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
liên quan đến tiền mặt vào sổ quỹ. Kế toán chi tiết vào sổ thẻ kế toán chi tiết rồi tập hợp
các chứng từ ghi sổ có liên quan. Đồng thời kế toán tập hợp phản ánh các nghiệp vụ, do
đặc điểm của công ty phát sinh nhiều nghiệp vụ kinh tế trong tháng nên những chứng từ
gốc không viết thẳng vào chứng từ ghi sổ mà qua bảng tổng hợp chứng từ gốc, sau đó tổng
hợp lại định khoản chính xác để lập chứng từ ghi sổ. Tuy nhiên do một số nghiệp vụ kinh
tế phát sinh ít sẽ căn cứ vào chứng từ gốc dể ghi trực tiếp vào chứng từ ghi sổ. Cuối tháng,
từ các chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp lên sổ Cái.
III.Hạch toán chi phí sản xuất.
Khi có yêu cầu về nguyên vật liệu, bộ phận sản xuất yêu cầu cung cấp nguyên vật
liệu cho sản xuất bằng phiếu yêu cầu do giám đốc kỹ thuật kiểm tra và ký duyệt, thủ
kho lập phiếu xuất kho ghi nhận nghiệp vụ xuất kho
Trong tháng 12 năm 2007 công ty nhận sản xuất hai đơn đặt hàng, tình hình kinh
tế phát sinh như sau
Đến cuối tháng, dựa vào phiếu xuất kho và các chứng từ khác có liên quan, kế
toán vật tư ghi số tiền của từng loại nguyên liệu, vật liệu vào “Bảng kê ghi có TK 152”

đồng thời ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu theo từng loại :
Đơn vị: CÔNG TY TNHH BAO BÌ VẠN LỢI Mẫu số 02-VT
Đường số 2-khu CN Hòa Cầm-Q.Cẩm Lệ Theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20-3-2006 của Bộ Trưởng
BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 02 tháng12 năm2007
Nợ: Số: 0035
Có:
Họ tên người nhận hàng: Hoàng Văn Dũng
Địa chỉ: Phân xưởng sản xuất
Lý do xuất kho: Xuất sản xuất đơn đặt hàng A
Diễn giải
Tại kho: Công ty
STT Tên nhãn hiệu, quy
cách

số
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Y.cầu T.xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Giấy Karap nâu Kg 1.200 4.180 5.016.000
2 Giấy Doulep trắng Kg 2.480 7.150 17.732.000
Tổng cộng 22.748.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi hai triệu bảy trăm bốn tám ngàn đồng y.
Xuất, ngày 02 tháng 12 năm 2007
Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám Đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

BẢNG KÊ GHI CÓ TK 152

Tháng 12 năm 2007
Chứng từ Ghi Nợ TK
Số Ngày
621- Đơn đặt
hàng A
621- Đơn đặt
hàng B
Số tiền
PX01
PX01
PX 02
PX 02
PX03
PX 03
PX04
PX05
PX06
PX07
PX08
02/12
02/12
03/12
03/12
05/12
05/12
07/12
08/12
10/12
13/12
15/12

……
Xuất giấy Karap nâu
Xuất giấy Doulep trắng
Xuất giấy cuộn
Xuất giấy Doulep trắng
Xuất giấy cuộn
Xuất giấy karap nâu
Xuất giấy karap nâu
Xuất mực in
Xuất giấy cuộn
Xuất giấy cuộn
Xuất sút
………………………
Tổng cộng
5.016.000
17.732.000
3.542.000
14.215.000
3.112.000
7.758.000
6.575.000
6. 336.000
3.627.500
3.705.000
768.000
………….
149.604.200
5.016.000
17.732.000
3.112.000

7.758.000
6.336.000
3.705.000
768.000
…………….
75.826.500
3.542.000
14.215.000
6.575.000
3.627.500
…………
73.777.700

SỔ CHI TIẾT XUẤT VẬT TƯ
Tháng 12 năm 2007
TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tên vật tư: Giấy Karap nâu.
Xuất sản xuất đơn đặt hàng A
Chứng từ Tài khoản Phát sinh Nợ Phát sinh Có

×