Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BÀI TẬP NHÓM MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG DPSIR đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại quận cầu giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.8 KB, 6 trang )

Trường Đại học Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

Môn học: Thơng tin mơi trường
Giảng viên: Bùi Thị Thư

Lớp ĐH7QM4
NHĨM 3

Bài tập về lập mơ hình DPSIR đối với một báo
cáo đánh giá hiện trạng môi trường tại một quận
BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
TẠI QUẬN CẦU GIẤY
 Tổng quan về quận Cầu giấy:
-

Quận Cầu Giấy nằm ở phía tây trung tâm thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý:
+ Phía đơng giáp các quận Ba Đình, Đống Đa với ranh giới là sơng Tơ Lịch
+ Phía tây giáp quận Nam Từ Liêm
+ Phía nam giáp quận Thanh Xuân
+ Phía bắc giáp các quận Tây Hồ, Bắc Từ Liêm.

-

Quận có diện tích 12,04 km², dân số năm 2017 là 266.800 người.

 Sơ đồ mơ hình DPSIR cho mơi trường khơng khí tại quận cầu giấy
Động lực (D)
- Sự gia tăng


dân số: vào
năm 2013 dân
số là 244.900
người vào năm
2017 tăng lên
266.800 người
- Phát triển kinh
tế
+ Giá trị sản
xuất
công
nghiệp 3.996
tỷ đồng/năm
+ Giá trị sản
xuất
ngành
xây
dựng
17.369
tỷ

-

Áp lực (P)
Khí thải, bụi từ:
Cơng nghiệp,
xây dựng:
+ 10% - 30%
lượng khí thải
đến từ các hoạt

động này
+ Cơng nghiệp:
Khí thải từ các
khu
cơng
nghiệp
tập
trung,
trong
việc
vận
chuyển ngun
vật liệu…
+ Xây dựng:
Khói, bụi từ

-

-

Hiện trạng (S)
Nồng độ các chất
ô nhiễm cao, vượt
quy chuẩn cho
phép (TSP, PM10
tiếng ồn) :
+NO2:
168,0µg/m3
+ SO2:
228,4µg/m3

+ Bụi mịn PM10:
155 µg/m3
+ Bụi lơ lửng:
356,8 µg/m3
Tiếng ồn tối đa
cho khu vực dân
cư và công cộng

Tác động (I)
- Tác động lên
hệ sinh thái:
+ Gây chết
thảm
thực
vật và hoa
màu
+ Giảm sự
tăng trưởng
của thực vật
+ Tình trạng
rụng lá hàng
loạt của các
cây ăn quả,
mỗi năm ghi
nhận hàng
chục cây lâu
năm bị chết.


-


-

đồng/năm
Đơ thị hóa và
xây dựng:
+
Cơng
nghiệp: có 36
doanh nghiệp
(DN)
+ Hơn 10.000
lao
động
chiếm
hơn
61% lao động
tại đây
+ Giao thông:
40.000 ô tô và
hơn 100.000
xe máy
+ Xây dựng:
tổng số 93 dự
án; nhiều cơng
trình kĩ thuật
được xây dựng
và cải tạo

-


các cơng trình
làm đường, xây
cầu, xây dựng
chung cư…
Giao thơng vận
tải
+ khói bụi từ
các phương tiện
giao thơng
+ có đến 70% 90% khí thải
đến từ hoạt
động này

(từ 6h đến 18h)
vượt quá 80dB

Đối với sức
khỏe
con
người:
+ Gây lên
các bệnh về
hô hấp, trụy
tim,
viêm
phế
quản,
hen, phổi…
(thống


65%
bệnh
nhân
liên
quan đến ơ
nhiễm khơng
khí)
+ Suy giảm
hệ
miễn
dịch, hít phải
chì cịn gây
nên các ảnh
hưởng tiêu
cực đến hệ
thần kinh…
(20% trong
tổng số 65 %
bệnh nhân bị
ảnh hưởng
do hít phải
chì)

Đáp ứng (R)
 Đáp ứng động lực
- Các đáp ứng đã và đang thực hiện:
+ Chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình
+ Xây dựng bản quy hoạch các khu công nghiệp trên địa bàn quận Cầu Giấy
+ Thực hiện phương án di rời các khu công nghiệp sang địa bàn khác (Tỉnh Hưng

Yên) để giảm thiểu ô nhiễm
- Các khuyến nghị bổ sung
 Đáp ứng áp lực
- Các đáp ứng đã và đang thực hiện:
+ Xây dựng hệ thống xử lý khí thải hiện đại


+ Gia tăng xe rửa đường hoạt động 2 lần một ngày để giảm thiểu ô nhiễm do giao
thông
+ Thành lập hố thu gom rác chuyên dụng tại các khu công nghiệp để tránh việc tự ý
đốt rác thải gây ô nhiễm
 Đáp ứng tác động
- Các đáp ứng đã và đang thực hiện:
+ Đầu tư trang thết bị y tế, nâng cao trình độ đội ngũ y tá bác sĩ, thực hiện tốt các
chương trình khám chữa bệnh và phòng chống dịch bệnh cho người dân
+ Tăng cường trồng nhiều cây xanh cải tạo đất tại các khu vực gần cụm công
nghiệp
+ Các khuyến nghị bổ sung
+ Đưa ra các khuyến nghị bổ sung
 Đáp ứng phụ trợ
- Các đáp ứng đã và đang thực hiện:
+ Thực hiện công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường tới người dân, đặc biệt là mơi
trường khơng khí
- Đưa ra các khuyến nghị bổ sung
 Phân tích về mơ hình DPSIR cho môi trường:
1. Động lực (D)
- Về sự gia tăng dân số:
+ Có thể thấy dân số tại đây đang gia tăng một cách nhanh chóng, tính trung
bình mỗi năm tăng khoảng 5341 người.
+ Năm 2011 dân số của toàn Quận là 208.080 người so với năm 2005 thì tăng

37.390 người. Năm 2013 là 244.900 người và đến năm 2017 con số này đã
tăng lên 266.800 người.
- Phát triển kinh tế - xã hội, đơ thị hóa và xây dựng:
 Đơ thị hóa và xây dựng
+ Cơng nghiệp:
o Khu Cơng nghiệp tập trung (CNTT) Cầu Giấy nằm trên phố Duy
Tân, cửa ngõ phía Tây Thủ đơ, có vị trí thuận lợi, tập trung nhiều đầu
mối giao thông huyết mạch, tiếp giáp với nhiều trường đại học, trong
đó có Trường Đại học Cơng nghệ (thuộc ĐHQG Hà Nội), Đại học
FPT.
o Tồn khu có 36 doanh nghiệp (DN) đầu tư xây dựng các tịa nhà văn
phịng cho th, trong đó có 19 tịa nhà đã xây dựng hoàn chỉnh, thu
hút hàng trăm DN tới thuê địa điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh
tại đây
o Số lượng lao động hoạt động CNTT cũng rất lớn, với hơn 10.000
người chiếm hơn 61% lao động tại đây
+ Giao thông vận tải:


2.
-

-

-

-

3.
-


o Tập trung xây dựng hoàn chỉnh tuyến đường 2,5 (Cầu vượt nút giao
đường Hoàng Quốc Việt- Nguyễn Văn Huyên; Đường nối từ đường
Cầu Giấy ra Khu đô thị mới Dịch Vọng)
o Cầu Giấy hiện cũng có đến hơn 40.000 ô tô và hơn 100.000 xe máy.
+ Cơ sở hạ tầng:
o Quận đã triển khai tổng số 93 dự án, UBND Thành phố giao 16 dự
án, UBND quận triển khai 77 dự án, trong đó 29 dự án chuẩn bị đầu
tư, 48 dự án chuyển tiếp và thực hiện đầu tư. Tập trung đầu tư mới và
nâng cấp, cải tạo nhiều cơng trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội
 Phát triển kinh tế:
o 6 tháng đầu năm 2018, tổng mức luân chuyển hàng hóa và doanh thu
dịch vụ tiêu dùng xã hội ước đạt 139.256 tỷ đồng, tăng 15,1% so
cùng kỳ năm trước;
o Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi Nhà nước ước đạt 3.996 tỷ đồng;
o Giá trị sản xuất ngành xây dựng ngoài nhà nước ước đạt 17.369 tỷ
đồng.
o Thu ngân sách Quận ước đạt 3.617,77 tỷ/8.362,3 tỷ, đạt 43% dự toán
Thành phố giao; chi ngân sách 422 tỷ/1697 tỷ đạt 25% dự toán Thành
phố giao, đảm bảo yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã
hội của Quận.
Áp lực (P)
Tại Cầu Giấy, có đến 70% - 90% lượng khí thải do hoạt động giao thơng, 10%
- 30% lượng khí thải từ cơng nghiệp, sinh hoạt, xây dựng. Lượng khí thải ra
ngày càng nhiều gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Hoạt động giao thông vận tải là nguồn thải ra chủ yếu các loại khí thải độc
hại: Co, CmHn (hơi xăng dầu), bụi hô hấp.
Mỗi năm tại quận ghi nhận khoảng 0.2 tấn CO2, 0.1 tấn NO2 được thải ra
ngồi mơi trường Các khu công nghiệp, sản xuất đang ngày càng gia tăng kéo
theo các vấn nạn về ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ơ nhiễm mơi trường

khơng khí do một lượng lớn khí thải từ các khu cơng nghiệp.
Xây dựng đường xá, cơ sở hạ tầng ngày càng gia tăng làm tăng hàm lượng bụi
trong khơng khí, cụ thể: CO2 tăng 5% so với cùng kì năm ngối, NO2 tăng
3% so với cùng kì năm ngối… điều này gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường
Q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ trên địa bàn quận
Cầu Giấy gây áp lực tới môi trường. Một số địa bàn tại đây chưa quy hoạch
đầy đủ các khu tập kết, xử lý rác thải sinh hoạt nên từ trước tới nay người dân
đều vứt rác không đúng nơi quy định và tự đốt rác gây ra ô nhiễm khơng khí.
Hiện trạng (S)
Hiện tại, ở Cầu Giấy, có các chỉ số ơ nhiễm khơng khí (bụi mịn, bụi PM10
và tiếng ồn) vượt quá tiêu chuẩn cho phép về chất lượng khơng khí xung


quanh được quy định bởi QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN
26:2010/BTNMT.
- Các vị trí chịu ảnh hưởng bởi mật độ giao thơng cao, gần khu cơng nghiệp
nồng độ trung bình trên giờ trong khơng khí xung quanh có giá trị khá cao,
cụ thể như sau:
+ 228,4 µg/m3 đối với SO2 168,0 µg/m3 đối với NO2 và 356,8 µg/m3 đối
với bụi lơ lửng.
+ 155 µg/m3 đối với Bụi ≤ 10 μm (PM10), (nồng độ trung bình trong 24
giờ)
- Ở các tuyến đường chính với mật độ xe cộ cao, tiếng ồn tối đa cho khu vực
dân cư và công cộng (từ 6h đến 18h) vượt quá 80dB (theo QCVN
26:2010/BTNMT, tiêu chuẩn cho phép là 70dB).
4. Tác động (I)
- Đối với các hệ sinh thái
+ Ơ nhiễm khơng khí gây ra những tác hại sâu sắc đối với động vật và thực vật.
Các hợp chất nguy hiểm như SO2, NO2, CO, H2S, chì khi đi vào khí quản có
thể gây tắc nghẽn, làm suy giảm hệ thống miễn dịch cũng như quá trình trao

đổi chất.
+ Những cây ăn trái thường rất nhạy cảm với những thay đổi từ môi trường.
Cây ăn trái tiếp xúc nhiều với hợp chất HF có thể gây ra bệnh rụng lá hàng
loạt.
+ Hằng năm tại Cầu Giấy ghi nhận hàng chục cây lâu năm bị chết do ô nhiễm
không khí
+ Các hóa chất nguy hại có trong khơng khí bị ơ nhiễm có thể gây ra mưa axit.
Mưa axit có khả năng giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất và phá hoại mùa
màng
- Sức khỏe người dân:
+ Tại Cầu Giấy, ơ nhiễm khơng khí đang đe dọa rất lớn đối với người dân. Nó
làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh tim, đột quỵ và ung thư phổi.
Cả phơi nhiễm ngắn hạn và dài hạn với các chất ơ nhiễm khơng khí đều gây tác
động đến sức khỏe. Trẻ em, phụ nữ, phụ nữ mang thai, người già, người có thể
trạng yếu, người đang mang bệnh là những người phải chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất từ ơ nhiễm khơng khí
+ Theo thống kê các bệnh nhân trên địa bàn quận Cầu Giấy thì có đến 65%
bệnh nhân liên quan đến ơ nhiễm khơng khí
+ Khơng khí bị ơ nhiễm chì gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh và các hoạt động
của người (20% trong tổng số 65 % bệnh nhân bị ảnh hưởng do hít phải chì )
5. Đáp ứng (R)
- Đáp ứng động lực
 Các đáp ứng đã và đang thực hiện:


o Chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình
o Xây dựng bản quy hoạch các khu công nghiệp trên địa bàn quận Cầu
Giấy (đáp ứng đủ các tiêu chí về bảo vệ môi trường)
o Thực hiện phương án di rời các khu công nghiệp sang địa bàn khác (Tỉnh
Hưng Yên) để giảm thiểu ô nhiễm

o Các khuyến nghị bổ sung
- Đáp ứng áp lực
 Các đáp ứng đã và đang thực hiện:
o Xây dựng hệ thống xử lý khí thải hiện đại: Tháp hấp phụ than hoạt tính
trong xử lý khí thải…
o Gia tăng xe rửa đường hoạt động 2 lần một ngày để giảm thiểu ô nhiễm
do giao thông
o Thành lập hố thu gom rác chuyên dụng tại các khu công nghiệp để tránh
việc tự ý đốt rác thải gây ô nhiễm
- Đáp ứng tác động
 Các đáp ứng đã và đang thực hiện:
o Đầu tư trang thết bị y tế, nâng cao trình độ đội ngũ y tá bác sĩ, thực hiện
tốt các chương trình khám chữa bệnh và phòng chống dịch bệnh cho
người dân
o Tăng cường trồng nhiều cây xanh cải tạo đất tại các khu vực gần cụm
công nghiệp Cầu Giấy
o Đưa ra các khuyến nghị bổ sung
- Đáp ứng phụ trợ
 Các đáp ứng đã và đang thực hiện:
o Thực hiện công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường tới người dân, đặc
biệt là mơi trường khơng khí, các phường tự tổ chức hoạt động tuyên
truyền hướng dẫn người dân giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí 1
tuần 1 lần, sau đó dãn cách 1 tháng 1 lần.
o Thực hiện các hoạt động vui chơi giải trí gắn với bảo vệ mơi trường cho
các thanh thiếu niên.
o Đưa ra các khuyến nghị bổ sung




×