Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu thành phần loài một số đặc điểm sinh thái học của bò sát ở xã Ký Phú huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.71 MB, 66 trang )

ĐẠI HỌC THÁI N G U Y Ê N
K H O A K H Ỏ A HỌC T ự NHIÊN VÀ XÃ H Ộ I
fy><$*<*Ịf

TRỊNH THỊ K I M HOÀN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, M Ộ T
ĐÁC Đ I Ể M SINH THÁI H Ĩ C CỦA BỊ SÁT Ở
K Ý PHÚ, H U Y Ệ N Đ Ạ I TỪ, T Ỉ N H THÁI

G i á o viên h ư ớ n g dẫn: ThS. H ầ u V ă n N i n h

THƯ

VIỆN

T H Á I N G U Y Ê N - 2007



NGUYÊN

L U Ậ N VĂN T Ố T NGHIỆP Đ Ạ I H Ọ C




N G À N H SINH H Ọ C
Chuyên ngành: Động vật học

Ị U Ị 2



HỌC THAI NGUYÊN
' KHOA KHOA HỌC T ự NHIÊN VÀ XẢ HỘI

SỐ


L Ờ I C Ả M ƠN
Trang đầu của luận văn tốt nghiệp em xin được trân trọng gửi lời cảm ơn
các thầy cô thuộc bộ môn Sinh học - Khoa khoa học tự nhiên và xã hội đẫ dạy
dỗ, chỉ bảo cho em trong suốt 4 năm học tập và nghiên cứu dưới mái trường.
Luận văn của em được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tâm của Thầy
giáo, ThS. Hầu Văn Ninh và các thầy, cô giáo trong Bộ mơn Sinh học, sự quan
tâm của Phịng Đào tạo - Khoa học và quan hệ Quốc tế, Ban chủ nhiệm Khoa
Khoa học tự nhiên và xã hội - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình nghiên cứu em cũng nhận được sự động viên, khun
khích của các thầy cơ giáo, đặc biệt là cô giáo chủ nhiệm: Nguyễn Vũ Thanh
Thanh, bạn bè và gia đình, sự giúp đỡ nhiệt tình của Uy ban nhân dân và nhân
dân xã Ký Phú.
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu chưa thật nhiều nên luận văn của em
không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của thầy cơ để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn!.
Thái Nguyên, tháng 5, năm 2007
Sinh viên thực hiện

Trịnh Thị kim Hồn

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





M Ở ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

MỤC LỤC
.'.

Ì
Ì

2. Mục tiêu nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Lược sử nghiên cứu bò sát

3

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu bị sátở Việt Nam 3
Ì. Ì .2. Tinh hình nghiên cứu bò sát ở Thái Nguyên
1.2. Điều kiện t ự nhiên, xã hộiở xã Ký Phú:

6
6

Ì .2. Ì .Vị trí địa lý, địa hình 6
1.2.2. Khí hậu
.'.
1.2.3. Thảm thực vật
1.2.4. Đặc điểm nhân văn

CHƯƠNG 2. Đ Ố I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG P H Á P N G H I Ê N c ứ u
2.1. Đối tượng nghiên cứu

7
9
9
l i
l i

2. 2. Địa điểm và thòi gian nghiên cứu li
2.2.1. Địa điểm li
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
2.3. T ư liệu nghiên cứu

11
l i

2.4. Phương pháp nghiên cứu 12
2.4. Ì. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 12
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm
2.4.3. Định tên khoa học của các loài
CHƯƠNG 3. K Ế T QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ T H Ả O L U Ậ N
3.1. T h à n h phần lồi bị sát của xã Ký Phú

13
15
16
16

3.1.1. Danh sách thành phần lồi bị sátở xã Ký Phú 16

3.1.2. Nhận xét sự đa dạng về thành phần lồi bị sát ở khu vực xã Ký Phú ..21
3.2. Mơ t ả và định loại Bị sátở xã Ký Phú
23
3.2.1 Bộ có vảy 23
3.2.2. Bộ rùa...
...................39
3.3. M ộ t số đặc điểm sinh học - sinh thái học của bò sátở xã Ký Phú
39
3.3.1. Đặc điểm chủ yếu của các sinh cảnh 39
3.3.2. Sự phân bố của bò sát
3.3.3. Đặc điểm sinh học- sinh thái học của một số lồi q hiếm

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN



40
42


3.3.4. Tinh hình săn bắt, bn bán và vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học bò sátở
xã Ký Phú
.
'.
45
K Ế T L U Ậ N VÀ Đ Ể N G H Ị
46
1. K ế t luận
46
2. Đề nghị 46


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




CÁC CHỮ V I Ế T TẮT TRONG Đ Ể TÀI

KP

xã Ký Phú

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên "

ĐHQG

Đại học Quốc Gia

ĐHSP

Đại học sư phạm

ĐHTH

Đại học tổng hợp

NXB


Nhà xuất bản

VQG

Vườn quốc gia

UBKH& KT

Uy ban khoa học và kỹ thuật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




D A N H M Ụ C CÁC BẢNG

Bảng

Trang

Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình, tổng các giờ nắng của các tháng

7

trong năm của Thái Nguyên.
Bảng 1.2. Lượng mưa trung bình tháng.

8


Bảng 2.1. Các chỉ số đo của rắn.

13

Bảng 2.2. Các chỉ số đo của thằn lằn.

14

Bảng 2.3. Các chỉ số đo của rùa.

15

Bảng 3.1. Danh sách thành phần lồi bó sát xã Ký Phú.

17

Bảng 3.2. Danh sách các lồi bị sát quý hiếm thuộc khu vực xã

20

Ký Phú
Bảng 3.3. Tập hợp bị sátở xã Ký Phú theo họ, giống, lồi.

21

Bảng 3.4. Sự phân bố của bò sát theo các sinh cảnh.

40

Bảng 3.5. Sự phân bố của bò sát theo các tầng sinh thái.


41

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang

Hình
Hình 1.1. Bản đồ vị trí xã Ký Phú trong huyện Đại T ừ .

10

Hình 2.1. Vị trí các vẩy của rắn và cách đếm vẩy.

14

Hình 2.2. Vị trí các tấm trên đầu, lỗ trước hậu mơn và l ỗ đùi của

15

Thằn lằn.
Hình 3.1. Sự phân bố của bị sát theo các sinh cảnh.

41

Hình 3.2. Sự phân bố của bị sát theo các tầng sinh thái.


41

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




T Ó M TẮT K Ế T QUẢ NGHIÊN c ứ u
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu thành phần loài, một số đặc điểm sinh thái học của bò sát ở
xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
2. Nội dung chính:
Chương Ì: Lịch sử nghiên cứu bị sát và các điều kiện tự nhiên, xã hội.
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu đã đạt được:
+ Lập danh sách 24 lồi bị sát ở xã Ký Phú.
+ Mơ tả đặc điểm hình thái của từng lồi.
+ Sự phân bố của các lồi bị sát theo các sinh cảnh nghiên cứu và theo
tầng địa lý.
+ Tìm hiểu được một số đặc điểm sinh học - sinh thái học của các lồi q
hiếm.
+ Tình hình săn bắt, buôn bán và vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học bò sát
ở xã Ký Phú.
3. Giá trị
Để tài có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc nhằm góp phần bảo vệ đa dạng sinh
học; giúp ích cho việc bảo vệ, phát triển và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên
bò sát ỏ huyện Đại Từ cũng như tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





M Ở ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ký Phú là xã miền núi của huyện Đại Từ, cách trung tâm huyện 10 km
về phía nam. Nằm trên địa bàn xã có khu vực núi Văn núi Võ là khu di tích
lịch sử nổi tiếng, nơi tướng quân Lưu Nhân Trú cùng các binh sĩ văn ôn võ
luyện. Trước là một khu vực rừng núi rậm rạp với hai hang động. Nhung trong
những năm gần đây do công tác bảo vệ rừng chưa tốt cùng với việc mưu sinh
của nhân dân, nên nơi đây rừng bị tàn phá nặng nề. Đến nay khơng cịn diện
tích rừng tự nhiên. Việc săn bắt động vật diễn ra rất mạnh, thuốc trừ sâu hóa
học sử dụng cho việc trồng chè, trồng lúa với số lượng lớn đã ảnh hưởng rất
nhiều đến đời sống các lồi động vật trong đó có bị sát. Tuy nhiên với chính
sách giao đất, giao rừng của nhà nước thì diện tích rừng đã được phục hồi và
phủ xanh rất nhiều, do đó đã ảnh hưởng tích cực đến sự phân bố và thành phần
lồi bị sát.
Bị sát là lớp động vật thuộc phân ngành động vật có xương sống nằm
trong hệ thống sinh vật tự nhiên và là thành viên quan trọng góp phần vào sự
đa dạng sinh học, sự cân bằng mơi trường sinh thái.
Bị sát cũng là những đối tượng đóng vai ưị quan trọng ương hoạt động sản
xuất và đời sống của con người. Đặc biệt, trong sản xuất nông nghiệp chúng được
coi là "những người bạn của nhà nơng" bởi vì những lồi động vật này tham gia
tiêu diệt sâu bọ và một số loài động vật phá hoại cây trồng, góp phần bảo vệ mùa
màng. Ngồi ra, chúng cịn là nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu quý và một
số sản phẩm có giá trị khác cho hoạt đời sống con người:
Hiện nay nhóm động vật có ích này đang phải chịu những áp lực rất lớn và
đứng trước nguy cơ ngày càng cạn kiệt bởi nhiều nguyên nhân khác nhau:
Môi trường sống bị ô nhiễm, mất nơi cư trú, nạn săn bắt bừa bãi của con người.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu, khảo sát nhóm động vật này lại trở nên
quan trọng hơn bao giờ hết.

Ì

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Thực tế hiện nay cho thấy, ỏ Việt Nam nói chung và ở Thái Ngun nói
riêng cơng tác nghiên cứu, khảo sát nhóm động vật này chưa được chú ý một
cách đầy đủ, thậm chí một số nơi cịn chưa được đề cập đến.
Để góp phần vào việc đánh giá hiện trạng, bảo vệ, phát triển và khai thác
hợp lý nguồn tài ngun bị sát ở Thái Ngun nói chung, Đại Từ nói riêng,
đồng thời góp thêm dẫn liệu làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh hoe
khu vục núi Văn núi Võ, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu thành phần
loài, một số đặc điểm sinh thái học của bò sát ở xã Ký Phú, huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên".
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phát hiện và xác định thành phần lồi.
- Đặc điểm hình thái và sinh thái của các loài quý hiếm ỏ xã Ký Phú.
- Tìm hiểu sự phân bố của chúng theo sinh cảnh.

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





CHƯƠNG Ì
TỔNG QUAN TÀI L I Ệ U
1.1. Lược sử nghiên cứu bò sát
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu bò sát ở Việt Nam
Lịch sử nghiên cứu bò sát ở Việt Nam được chia thành ba thời kỳ: Trước
năm 1954; từ năm 1954 đến 1975; sau năm 1975 đến nay.
* Thời kỳ ứiứ ỉ (Trước năml954): Đất nước ta còn đang trong thời kỳ chiên
tranh chống thực dân Pháp, công tác nghiên cứu khoa học về bò sát còn rất hạn chế.
Khi các nhà khoa học nước ngoài vào Việt Nam thì việc nghiên cứu mối được tiên
hànhở các địa phương:
- Cơng trình của Morice (1875) về rắn Nam Bộ, Tirant (1885) về bò sát ở Nam
Bộ và Cam pu chia.
- Những năm tiếp theo, tại trường đại học Đông Dương, Boiưret .R đã
cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu về bị sát. Năm 1937 ơng đưa ra danh
sách 2 lồi và Ì phân lồi thuộc họ Agamidae: Calotes versicolor,

Calotes

emma, Leiolepis belliana beỉỉiana; 2 phân loài thuộc họ Colubridae:
Boigamultimaculata

indica (Boigamultimaculata), Amblycephalus

carinatus

berdmorei (Pareascarinatus) và Ì phân lồi thuộc họ Clotalidae: Trimesesurus
monticola meridionalìs. Cũng trong năm đó, ơng cơng bố 10 lồi và phân lồi,
cuối năm thu 12 lồi trong đó có Ì lồi mới. Năm 1940 thơng báo 2 lồi là:
Pelochelys bibroni, Calamaria septentrionaỉis thu tại Tân ấp (Quảng Bình) và

sơng Mã (Thanh Hoa).
- Từ năm 1942 đến 1944 trên tồn Đơng Dương, Bourret R và cộng sự đã
thống kê, mô tả 177 loài và phân loài thằn lằn, 245 loài và phân loài rắn, 44
loài và phân loài rùa (Bourret 1936, 1941, 1942) [28]. Nhìn chung, ở thời kỳ
này các địa điểm nghiên cứu còn hẹp, chủ yếu là ở Nam Bộ, Sa Pa, Mẫu Sơn,
Ba Vì. Hướng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thu thập mẫu vật, lập danh
sách và phát hiện những lồi mới.

3

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




* Thời kỳ thứ li (Từ năml954 đến 1975): Đất nước vẫn cịn chiến tranh,
cơng tác nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu lưỡng cư, bị sát nói
riêng đã đạt được một số tiến chuyển nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
- Năm 1960 Đào Văn Tiến và cộng sự đã tiến hành điều tra khu vực Vĩnh
Linh (Quảng Trị) thống kê được 12 loài, bổ sung 3 lồi trong đó có Ì lồi mói. Năm
1962 ơng cơng bố tiếp 2 lồi bị sát: Trăn đất (Python moỉurus) và Ba ba gai
Ợrionyx steindachneri) sưu tầmở Đình cả, Thái Nguyên.
- Năm 1970 Campden- Main đã thống kê có 25 lồi ở Bắc Trung Bộ trong
thơng báo kết quả nghiên cứu rắn ở miền Nam Việt Nam (từ vĩ tuyến 17 ữở vào).
- Từ năm 1970 đến năm 1975 số lượng các nhà khoa học nghiên cứu về
bò sát đã trở nên đông đảo. Ở nước ta đã thành lập cạc cơ quan hay bộ phận
chuyên nghiên cứu về nhóm động vật này, chẳng hạn như: Ban Sinh vật - Địa
học thuộc UBKH & KT Nhà nước, Khoa Sinh vật - Trường ĐHTH Hà Nội,
Trường ĐHSP Hà Nội.
Nhìn chung thời kì này các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu và tiếp tục

phát hiện, bổ xung loài mới. Nhiệm vụ của họ là điều tra cơ bản tài nguyên
thiên nhiên nhằm mục đích bảo vệ và khai thác nguồn lợi một cách hợp lý.
*Thời kỳ thứ HI (Từ 1975 đến nay): Đất nước thống nhất, việc điều tra
khảo sát được tiến hành thuận lợi trên diện rộng, có rất nhiều đồn khảo sát
tham gia, trong đó đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của cán bộ thuộc Viện
sinh thái và tài nguyên sinh vật, cán bộ giảng dạy sinh học ở các trường Đại
học trên khắp cả nước. Trong thời kỳ này có 2 hướng nghiên cứu chính:
- Hướng thứ nhất: Tiếp tục nghiên cứu về khu hệ và phân loại học:
+ Năm 1978 Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh đã thơng báo kết quả điều
tra ở phía nam Bắc Trung Bộ và đã bổ sung 13 loài cho vùng này .
+ Năm 1981 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc trong cơng
trình "Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam" đã thống kê 159
loài bị sát, thuộc 73 giống, 19 họ 2 bộ [20]

4

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




+ Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật trong tuyển tập "Báo cáo kết quả điều
tra thống kê động vật Việt Nam" (1985) đã thống kê được bò sát có 260 lồi.
+ Đào Văn Tiến đã viết khoa định loại cho bò sát ở Việt Nam: Định loại
rùa và cá sấu Việt Nam (1978), định loại Thằn lằn Việt Nam (1979), Khoa
định loại Rắn Việt Nam (Phần ì: 1981, Phần l i : 1982) [24], [25].
+ Từ năm 1990 đến nay cùng với việc thành lập các vườn Quốc Gia và
các Khu bảo tồn thiên nhiên thì việc nghiên cứu nhóm động vật này càng được
phát triển mạnh, có rất nhiều loài mới được phát hiện, chẳng hạn như: Năm
1996 Lê Nguyên Ngát, Nguyễn Văn Sáng đã thống kê 42 lồi bị sát ở rừng Cúc

Phương. Năm 1997 Hồng Xuân Quang và cộng sự nghiên cứu thành phần loài ở
tây nam Nghệ An và thống kê được 38 loài bị sát [15].. Ngồi ra, thành phần lồi
cịn được bổ sung và công bố ở các VQG và khu BTTN như Thanh Sơn (Phú
Thọ), Hữu Liên (Lạng Sơn), Yên Tử (Quảng Ninh). Năm 2000 Nguyễn Quảng
Trường đã thống kê được 34 lồi bị sátở Hương Sơn (Hà-T ĩnh).
- Hướng thứ hai: Nghiên cứu về sinh thái học và chăn nuôi một số lồi
động vật có ý nghĩa lành tế, trong hướng này có thể kể tới:
+ Nghiên cứu và khai thác nguồn lợi từ Rắn hổ mang (Nạịa naịà) của
Trần Kiên.
+ Trần Kiên - Hồng Ngun Bình: Nghiên cứu về rắn cạp nong, cạp nia.
+ Trần Kiên - Lê Nguyên Ngát nghiên cứu về rắn hổ mang. Năm 1992
Lê Nguyên Ngạt đề xuất quy trình ni rắn hổ mang non ương nhà.
+ Trần Kiên, Ngô Thái Lan nghiên cứu về sự lột xác của thạch sùng đi
sần. Ngồi những nghiên cứu về thành phần loài, năm 2002 các tác giả:
Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngát, Peter Pritchard
đã nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố của một số lồi, cụ thể như: Một
số đặc điểm hình thái, sinh thái và phân bố của các loài rùa mai mềm ở Việt
Nam, mô tả và định loại được 5 loài nhằm cung cấp tư liệu khoa học phục vụ
cho cơng tác định loại và bảo tồn các lồi rùa mai mềm. Năm 2002, Lê

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Nguyên Ngát đã tiến hành nghiên cứu thằn lằn ở vùng núi của một số tỉnh
miền Bắc Việt Nam nhằm góp phần bổ sung vào danh sách thành phần lồi ở
một số địa phương, hoàn thiện việc điều tra cơ bản nhằm góp phần xây dựng

động vật chí Việt Nam.
Tóm lại, ở thời kỳ này việc nghiên cứu về bò sát đã được tiến hành trên diện
rộng hơn và theo nhiều huớng khác nhau nhằm góp phần phát hiện, bảo vệ cũng như
nhân ni nhằm thu lại lợi ích về mặt kinh tế và y học từ bị sát.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu bị sát ở Thái Ngun
Bị sát ở Thái Nguyên đến nay được nghiên cứu qua các đạt điều tra,
khảo sát cơ bản như: Năm 1962 Đào Văn Tiến đã cơng bố 2 lồi ở Đình cả
(Thái Ngun) là Trăn Đất (Python molurus)
steindachneri);

và Ba ba gai

Ợrionyx

Nguyễn Văn Sáng (1967), Nguyễn Quốc Thắng (1968), Đỗ

Văn Tước (1969), Kim Ngọc Sơn (1970), và một số đạt thực tập hè của sinh
viên trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đã sưu tầm ở Bắc Thái được 220 tiêu
bản bò sát gồm 74 loài. Theo Trần Kiên và cộng sự (1981) đã thống kê được
ở Bắc Thái có 79 lồi bị sát thuộc 19 họ. Năm 1993 Hầu Văn Ninh thống kê
được 13 lồi ếch nhái và bị sát ở vùng hồ Núi Cốc. Năm 1996 Nguyễn Văn
Sáng và Hồ Thu Cúc thống kê ở Thái Ngun có 53 lồi, vùng hồ Núi Cốc có
23 lồi. Gần đây (năm 2003), Hồng Văn Ngọc đã thống kê được 62 lồi
lưỡng cư và bị sát ở vùng hồ Núi Cốc [ l i ] .
1.2. điều kiện tự nhiên, xã hội ở xã ký phú:
1.2.1.Vị trí địa lý, địa hình
Ký Phú là xã miền núi của huyện Đại Từ, cách trung tâm huyện 10 km về
phía nam. Tồn xã có diện tích tự nhiên là 18,35 K m trong đó diện tích đất
2


sản xuất nơng nghiệp là 438,4 ha ; diện tích đất lâm nghiệp là 693,24 ha,
ngồi ra là diện tích đất ở, đất vườn tạp, đất trồng cây lâu năm và sông suối, ao
hồ. Địa hình khơng được bằng phảng, chủ yếu là đồi núi.
Về danh giới: Phía Bắc giáp xã Lục Bà

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Phía Nam giáp với xã Cát Nê
Phía Đơng giáp với xã Vạn Thọ
Phía Tây giáp với chân núi Tam Đảo.
1.2.2. Khí hậu
Khí hậu vùng nghiên cứu cũng giống khí hậu tỉnh Thái Nguyên, được
hình thành từ một nền nhiệt cao của đới chí tuyến và sự thay thế của các hoàn
lưu lớn theo mùa, kết hợp với hoàn cảnh địa lí cụ thể đã làm nên khí hậu nóng
ẩm mưa mùa, có mùa đơng lạnh và rất thất thường trong năm.
Hàng năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa trùng với gió mùa đơng nam từ tháng
IV đến tháng X, nhiệt độ cao, nắng chói chang, lượng mưa lớn, cường độ mưa
mạnh. Mùa khơ trùng với gió mùa đơng bắc từ tháng X I đến tháng i n năm sau,
tròi rét, mưa ít, nhiệt độ thất thường, gió lạnh từng đợt tràn về, mỗi đợt cách nhau 6
- 9 ngày. Trong các tháng XI, x n và tháng ì năm sau độ ẩm khơng khí thấp, khơ,
nắng hanh kèm theo có sương muối, cuối đơng có mưa phùn.
Nhiẽt đổ. đố ẩm
Bảng 1.1. Nhiệt độ, ẩm độ trung bình, tổng các giờ nắng của các tháng
trong nám của Thái Nguyên . (Nguồn: Địa lý tình Thái
Tháng


ì

Nhiêt
đơ
15,6
CO
Am
đơ
78
(%)
Tổng
giờ
240
nắng
trung
bình
Chế độ

n

m

IV

V

VI

VII


Vin

IX

Ngun).
X

XI

xn

Cả
năm

16,7

19,9 23,4 27,2 28,2 28,5 27,8 26,9 24,3 20,6

81

85

86

81

82

84


85

84

81

80

80

82,25

265

290

312

365

380

385

380

368

332


302

285

3904

17,5 23,0

gió mùa gây ra sự phân hoa mùa rõ rệt, điều đó thể hiện trong

bảng nhiệt độ của thành phố Thái Nguyên. Nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng ì
(15,6°C), có 3 tháng trung bình là x u , n , m , tháng cao nhất là V I I (28,5°C)

7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




ẩm độ khá cao, trừ tháng ì, các tháng cịn lại đều trên 80%, tháng có mưa
phùn ( i n , IV) và mưa ngâu (Vin) cũng là nhũng tháng có có ẩm độ cao nhất.
Qua bảng trên ta nhận thấy: Nhìn chung ẩm độ tương đối ti l ệ thuận với
nhiệt độ (Tháng thấp nhất là tháng ì, tháng cao nhất là tháng v n ) .
Chế đố mưa và lương mưa
Thái Ngun có lượng mưa trung bình năm 1500 đến 2200 mm. Chế độ
mưa phụ thuộc chủ yếu vào hoàn lưu mùa, các nhân tố địa lý chỉ góp phần
tạo nên sự phân hoa của chế độ mưa.
Bảng 1.2. Lượng mưa trung bình tháng
\Tháng

ì

n

V

VI

VU Vin

IX

IU

IV

X

XI

XII

92

113 219 308 369 359 242 163 40,6 27

Yếu toN.
Lượng
mưa (mm)


22 27,8

Cả
năm
1892,4

SỐ liệu bảng trên cho thấy chế độ mưa thay đổi theo hai mùa rõ rệt.
Mùa mưa trùng với mùa nóng kéo dài từ tháng IV đến tháng X, chiếm 85 90% lượng mưa tồn năm. Mùa khơ trùng với mùa lanh, từ tháng X I đến tháng
IU lượng mưa từ 200 - 400 mm, bằng 10 -15% lượng mưa cả năm. Sự phân
hoa mưa cũng rõ rệt. Khu vực núi Văn núi Võ (xã Ký Phú) bị ảnh hưởng lớn
của sườn Đông dãy Tam Đảo, ngăn gió mùa đơng bắc gây mưa lớn nên lượng
mưa ở đây rất phong phú.
Chế đố thúy văn
Thái Ngun có mạng lưới sơng ngịi dầy đặc, đại bộ phận lãnh thổ thuộc
hệ thống sơng Cầu, tính trung bình cứ Ì K m có 0,93 lem sơng. Trong khu vực
2

nghiên cứu có hồ Vai Miều đã giúp điều tiết lưu luợng nước thuận lợi cho sinh
hoạt và sản xuất.
Ngồi ra, ở Thái Ngun cịn có một số hiện tượng thời tiết đặc biệt như:
Gió mùa đơng bắc, thời tiết nồm...Tất cả những yếu tố khí hậu đó đều có ảnh
hưởng rất lớn đến sự phân bố của các lồi sinh vật trong đó có bị sát.

8

Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





1.2.3. Thảm thực vật
Thảm thực vật khu vực tương đối đa dạng, có kiểu kết cấu kín, rừng
nhiệt đới mưa mùa. Rừng tự nhiên đã bị khai thác rất nhiều, hầu như khơng
cịn. Hiện nay, với chính sách giao đất, giao rừng đến từng hộ gia đình thì
diện tích rừng trồng đang dần chiếm ưu thế. Ngoài ra, là diện tích đấtở, đất
vườn tạp, đất trồng cây lâu năm. Độ che phủ đạt 42%. Đây là điều kiện sinh
thái tốt cho sự phát triển của bò sát.
1.2.4. Đặc điểm nhân văn
Tổng dân số của xã Ký Hui là 7054 nhân khẩu (năm 2003) trongl792 hộ
gia đình thuộc ba dân tộc anh em: kinh, tày, nùng cùng chung sống. Số người
trong độ tuổi lao động là 3597 trong đó 3129 người tham gia sản xuất nơng
nghiệp, số cịn lại 468 người tham gia sản xuất các ngành phi nông nghiệp.
Về kinh tế, dân vùng này chủ yếu làm nông nghiệp: Trồng lúa và màu.
Tổng sản lượng lương thực bình quân 16 kg thóc /người/tháng. sản lượng chè
và hoa màu chiếm khoảng 32% tổng sản phẩm nông nghiệp. Rừng được con
người tác động nhiều bởi những dự án trồng rừng, những cũng có một số hiện
tượng tiêu cực như đốt rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ bừa bãi, săn bắt các
loài động vật để làm thực phẩm hoặc bán, trong đó có một số lồi bị sát.
Tất cả những đặc điểm về tự nhiên và xã hội trên đều có những ảnh hưởng
nhất định đến đời sống của bò sát trên khu vực này.

9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Hình 1.1. Bản đồ: Vị trí xã Ký Phú trong huyện Đại Từ


lo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




CHƯƠNG 2
Đ Ố I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG P H Á P NGHIÊN c ứ u
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cẩc lồi bị sát thuộc khu vực xã Ký
Phú, huyện Đại Từ.
2. 2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm
Tiến hành khảo sát điều tra và thu mẫu trong địa bàn xã . Chúng tôi đi
theo các tuyến qua các sinh cảnh, mỗi tuyến khảo sát 1-2 lần.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
Chúng tơi tiến hành khảo sát các lồi bị sát trên địa bàn xã theo các
tuyến từ tháng 10 năm 2006 đến tháng 5 năm 2007.
- Từ tháng 10 năm 2006 đến tháng 2 năm 2007: tìm và tham khảo tài liệu
có liên quan. Bắt đầu khảo sát đợt 1.
- Từ tháng 2 năm 2007 đến tháng 5 năm 2007: Nghiên cứu ngoài thực
địa. Điều tra, thu thập mẫu trực tiếp hoặc qua nhân dân địa phương. Thời gian
phân tích mẫu thu được chúng tôi thực hiện xen kẽ sau các đợt đi thực địa. Địa
điểm phân tích mẫu và lưu giữ mẫu vật tại phịng thí nghiệm Bộ mơn Sinh học
- Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội.
2.3. Tư liệu nghiên cứu
- 30 mẫu vật thu được trong các đợt đi thực địa và sưu tầm qua dân bao
gồm 10 mẫu thằn lằn, Ì mẫu rùa và 19 mẫu rắn.
- Nhật ký quan sát thực địa, thẩm vấn nhân dân trong các đạt đi thực địa.

- Các tài liệu đã cơng bố và các đề tài nghiên cứu có liên quan đến khu
vực nghiên cứu và tỉnh Thái Nguyên.

11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




2.4. Phương p h á p nghiên cứu
2.4.1. Phương p h á p nghiên cứu ngoài thực địa
Dựa vào đặc điểm của khu vực nghiên cứu và đặc điểm của đối tượng
nghiên cứu chúng tôi chia khu vực nghiên cứu ra thành các sinh cảnh khác
nhau: Đồng ruộng; khu dân c ư ; rừng trồng và đồi cây "bụi. Trên mỗi sinh cảnh
lại chia ra thành các tầng địa lý khác nhau như: Đất, nước, hang, cây.
Chúng tôi lập các tuyến khảo sát sao cho mỗi tuyến khảo sát đều đi qua
các sinh cảnh khác nhau.
Điều tra thành phần loài bằng cách thu thập mẫu vật, thẩm vấn những
người trực tiếp đi săn bắt hay buôn bán động vật rừng, dùng ảnh của lồi hoặc
mơ tả các đặc điểm để nhận dạng. Đồng thời tìm hiểu tình hình săn bắt và
bn bán bị sát qua nhân dân địa phương.
Phương pháp thu mẫu và xử lý mẫu
* Phương pháp thu mẫu:
+ Chọn thời điểm hoạt động của đối tượng nghiên cứu để tiến hành khảo
sát và thu mẫu vật trực tiếp trên sinh cảnh: bò sát hoạt động nhiều vào lúc trời
nắng ấm
+ Trên các tuyến khảo sát phát hiện đối tượng bằng cách quan sát sinh
cảnh. Thu mẫu trực tiếp bằng nhiều hình thức khác nhau tuy đối tượng: Bắt
bằng tay hay dùng vợt ( đối với thằn lằn), dùng gậy, vợt (đối với rắn).

Ngồi ra chúng tơi cịn thu mẫu vật bằng cách dựa vào dân và những
người đi săn bắt xung quanh khu vực nghiên cứu hay chụp ảnh, thu mua các
mẫu vật từ các hộ gia đình như: Bình rượu rắn, tắc kè...
* Phương pháp xử lý mẫu:
Bảo quản mẫu bằng cách mẫu thu được đựng trong túi vải, sau đó giết
bằng cách thả vào dung dịch íbocmôn 8 -10%, rồi vớt ra đeo số và thả lại vào
lọ ngâm định hình. Khi chuyển mẫu về phịng thí nghiệm mầu vật được bảo
quản trong dung dịch foocmơn 5%.

\1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




2.4.2. Phương p h á p nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
Thực hiên tại Phịng thí nghiệm sinh học- Khoa khoa học tự nhiên-xã hội.
Dụng cụ gồm có: Thước kẹp, thước dây, bộ đồ mổ.
Quan sát, phân tích đặc điểm các số liệu, hình thái riêng cho từng nhóm.
+ Rắn:
Bảng 2.1. Các chỉ số đo của rắn
Các phần cơ thể

Ký hiệu

Cách đo

Dài thân (mm)


(L)

Từ mút mõm đến khe huyệt

Dài đuôi (min)

(L.cd)

Từ khe huyệt đến mút đuôi

Các phần cơ thể

Ký hiêu

Cách đếm
Vẩy cổ đếm ngang tám bụng thứ 7;ở thân đếm giữa

Vẩy thân

(C)

thân; đếm trước khe huyệt. Nếu rắn có vẩy lung lịn
hơn vẩy bên cạnh thì đếm theo hình chữ V
Số tấm môi trên ở 1 bên, tấm tiếp xúc với mắt để

Tấm môi trên

(L.bs)

trong ngoặc


Tấm môi dưới

(L.bi)

Sô' tấm môi dướiở một bên

Tấm bụng

(V)

Số tấm bụng từ cổ đến tấm giáp hậu mơn

Tấm hậu mơn

(A)

Có thể chia hai hoặc ngun

Tấm dưới đuôi

(S.cd)

Vẩy thái dương

(T)

Từ hậu môn đèn mút đuôi, nếu chia hai thì đếm 1 hàng
Gồm các vẩy nằm giũa tâm đỉnh và tâm mép trén,
thường có từ 1-3 hàng, được phân cách bằng dấu cộng


13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Hình 2.1. Vị trí các vẩy của
rắn và cách đếm vẩy.
A, Cách đếm vẩy thân ỏ rắn (từ
Nguyên Vãn Sáng)
B. Vị trí các tấm trên đầu rắn
c. Tấm hậu mơn và vẩy dưới
đuôi của rắn.
+Thằn lằn:
Bảng 2.2. Các chỉ số đo của thằn lằn
Các phần cơ thể

Ký hiệu

Cách đo
Từ mút mõm đến bờ trước khe huyệt

Dài thân (mm)

(L)

Dài đuôi (mm)


(L.cd)

Từ khe huyệt đến mút đuôi

Dài chi sau (mm)

(L.t)

Từ gốc đùi đến mút ngón chân dài nhất

Các phần cơ thể

Ký hiệu

Vẩy trên mí mắt

(Spc)

Vẩy thân
Bản mỏng dưới ngón tay ì

(C)
(Ít i)

Cách đếm
Số vẩy trên mí mắt
Số vẩy quanh thán, ngồi tấm bụng (nếu có)
Số bản mỏng dưới ngón ì bẽn phải (đếm một
hàng nếu bản mỏng chia hai)


14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Hình 2.2. Vị trí các tấm trên đầu, lỗ trước hậu môn và lỗ đùi của Thằn lằn
+ Rùa:
Bảng 2.3. Các chỉ số đo của rùfl
STT
1

Các phần cơ thể
(min)
Dài mai

Kí hiệu

Cách đo

(L.ca)

Từ bờ trưóc tấm gáy đến bờ sau tấm

(theo đường thẳng)

dứơi đuôi.

2


Dài yếm

(RI)

Chiều dài nhất của yếm

3

Cao mai

(H)

Từ yếm đến chỗ cao nhất của mai

4

Rộng mai

(l.ca)

5

Dài đuôi

(L.cd)

Chiều rộng lớn nhất của mai
Từ mép trước khe huyệt tới mút đuôi


2.4.3. Định tên khoa học của các lồi
Chúng tơi dựa vào khoa định loại ếch nhái-"bò sát Việt Nam của
Đào Văn Tiến (1977,1978,1979,1981), Zhao Ermi and Jiang Yaoming 1977,
Er-Mizhao and Kraig, Nguyễn Văn Sáng, Động Vật chí Việt Nam (Bộ rắn)
[Bán thảo].

15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




CHƯƠNG3
K Ế T QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THẢO L U Ậ N
3.1. Thành phần lồi bị sát của xã Ký Phú
3.1.1. Danh sách thành phần lồi bị sát ở xã Ký Phú
Trong q trình phân tích mẫu vật và tham khảo các tài liệu định loại
Bò sát Việt Nam của Đào Văn Tiến (1977, 1978, 1979, 1981), Nguyễn Văn
Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Zhao Ermi and Jiang Yaoming (1986), Er-Mizhao
and Kraig Adler (1993). Chúng tôi xác định khu vực nghiên cứu có 24 lồi,
theo hệ thống của Er-Mizhao and Kraig Adler (1993) có bổ sung bằng tài liệu
của Nikolai L . Orlov và cộng sự (2002). Danh sách bò sát ở khu vực xã Ký
Phú được xếp ở bảng sau.

16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





Bảng 3.1. Danh sách thành phần lồi bị sát xã Ký Phú
TÊN KHOA HỌC

STT
ì

n

III

REPTILIA

L Ớ P BỊ SÁT

SQUAMATA

BỘ CĨ V Ẩ Y

Gekkonidae
1

Gekko gecko
Hemidactyhisfi-eiiatiis

Thạch sùng đuôi

(Schlegel, ÚI Dumeril et Bibron, 1836)
Hemidađyhis vietnameiisis (Darevsky eí Kupianova, 1984)

Agamidae
Acanthosaura

lepidogaster (Cuvier, 1829)

Physignathus cocincinus (Cuvier, 1829)
MIỀN VA X

THI J VIÊN

1-1
> ,
ỉ..;

Scincidae

Nguồn
tư liệu
IV

PHÂN Bố
Theo sinh cảnh
Theo tầng
V
VI v u v i n IX
X
XI x u

1. H ọ tắc kè
Tắc kè


(Linnaeus,1758)
2

TÊN VIỆT NAM

sần
Thạch sùng

1 M

+

2M

+

IM

+

+

+
+

2.Họ Nhơng
Ơ rơ vẩy

ĐT


Rồng đất

2M

+

+

+

+

+

+
+

+

3. H ọ Thằn lằn
bóng

-o»
7

Mabuya ỉongicaudata (HaIlowell, 1857)

Thằn lằn bóng
đi dài


Mabuya muỉtifasciata (Kuhl, 1820 )

Thằn lằn bóng hoa

IM

+

+

+

+

2M

+

+

+

+

17
Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





×