Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh lớp 7 năm 2019-2020 - THCS Lao Bảo (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.94 KB, 3 trang )

Trường: THCS Lao Bảo
Tên:……………………………………………………….
Lớp: 7-………
Điểm:

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
NĂM 2019-2020
MÔN: SINH HỌC – 7
Thời gian: 45’
Lời phê của giáo viên:

I/Trắc nghiệm. (4đ)
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất (2đ)
Câu 1: Cơ quan vận chuyển chính của cá là gì?
A.Khúc đuôi và vây đuôi
B. Vây lưng và vây hậu môn
C.Hai vây ngực và hai vây bụng
D.Hai vây ngực
Câu 2: Cấu tạo và hoạt động hô hấp của ếch như thế nào?
A.Xuất hiện phổi
B.Hô hấp nhờ sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng
C.Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hơ hấp
D.Cả a,b,c
Câu 3:Lồi động vật nào sau đây thuộc bộ Gặm nhấm.
A.Chuột đồng, sóc
B.Chuột chù, chuột chũi
C.Chuột chù, nhím
D.Cả A và C
Câu 4:Các bộ phận của hệ hô hấp ở chim bồ câu gồm những gì?
A.Khí quản và 9 túi khí
B.Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí


C.Khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi
D.Cả a,b,c
Câu 5:Thế nào là động vật biến nhiệt?
A.Thân nhiệt ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.
B.Nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
C.Nhiệt độ máu tương đối cao hơn và duy trì cân bằng nội mơi về nhiệt chủ yếu nhờ các quá trình trao đổi
chất bên trong.
D.Cả 3 ý trên đều sai
Câu 6:Mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm, đó là nhờ:
A.Các ngón chân có vuốt
B.Dưới các ngón chân có nệm thịt dày
C.Dưới các ngón chân có guốc
D.Dưới các ngón chân có lơng
Câu 7:Khi phân loại, người ta xếp Cá cóc Tam Đảo vào lớp:
A.Lớp Cá
B.Lớp Thú
C.Lớp Bào Sát
D.Lớp Lưỡng Cư
Câu 8:Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp cá:
A.Cá nhám
B.Lươn
C.Cá heo
D.Cả B và C
Bài 2:Nối đặc điểm cấu tạo ngoài (cột A) với ý nghĩa thích nghi (cột B) của thằn lằn bóng đi dài
cho phù hợp. (1đ)

Đặc điểm cấu tạo ngồi (A)
1.Mắt có mi cử động, có nước mắt.
2.Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ
bên đầu.

3.Có cổ dài.
4.Bàn chân có năm ngón có vuốt.

Ý nghĩa thích nghi (B)
a.Bảo vệ mằng nhĩ và hướng các dao
động âm thanh vào màng nhĩ .
b.Tham gia di chuyển trên cạn.

Kết quả (A+B)
1+……..

c.Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt
khơng bị khơ.
d.Phát huy vai trị các giắc quan nằm trên
đâu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng .

3+…….

2+……..

4+……..

Bài 3:Điền từ cịn thiếu vào ơ trống. (1đ)
Thỏ là động vật……………, ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm, hoạt động về ban đêm. Đẻ con (….………..),
nuôi con bằng sữa mẹ. Cơ thể phủ………...….. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển
của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính.….………….kẻ thù.
II/Tự luận. (6đ)


Câu 1:Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. (2đ)

Câu 2:So sánh hệ tuần hoàn của cá, ếch và thỏ. (2đ)
Câu 3:Tại sao thân và đi của thằn lằn bóng đi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải
là chi trước và chi sau? (1đ)
Câu 4:Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi? (1đ)
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………



ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 7 HỌC KÌ II
I/Trắc nghiệm (4đ) 1 câu trả lời đúng 0.25đ
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất (2đ)

Câu
Đáp án

1
A

2
D

3
A

4
C

5
B

6
B

7
D


8
C

Bài 2:Nối đặc điểm cấu tạo ngồi (cột A) với ý nghĩa thích nghi (cột B) của thằn lằn bóng đi dài
cho phù hợp. (1đ)

Câu
Đáp án

1
c

2
a

3
d

4
b

Bài 3:Điền từ cịn thiếu vào ơ trống. (1đ)
Thỏ là động vật hằng nhiệt, ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm, hoạt động về ban đêm.Đẻ con (thái sinh),
nuôi con bằng sữa mẹ. Cơ thể phủ lông mao. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển
của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
II/Tự luận (6đ)
Câu 1:Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. (2đ)
Bài làm:
- Thân hình thoi → giảm sức cản khơng khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản khơng khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lơng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích
rộng.
- Lơng tơ có các sợi lơng mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lơng.
Câu 2: So sánh hệ tuần hồn của cá, ếch và thỏ. (2đ) (Học sinh sai 1 ý trừ 0.25đ)
Bài làm: Hệ tuần hoàn


- Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1
tâm thất.
- 1 vịng tuần hồn .
- Máu đi nuôi cơ thể là máu
đỏ tươi.

Ếch
- Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1
tâm thất.
- Xuất hiện vịng tuần hồn
phổi tạo thành 2 vịng tuần
hồn.
- Máu đi ni cơ thể là máu
pha.

Thỏ
- Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2
tâm thất
- 2 vịng tuần hồn
- Máu đi ni cơ thể là máu

đỏ tươi.

Câu 3:Tại sao thân và đuôi của thằn lằn bóng đi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải
là chi trước và chi sau? (1đ)
Bài làm:
Thân và đi của thằn lằn bóng đi dài là động lực chính của sự di chuyển mà khơng phải là chi trước và
chi sau vì chi trước và chi sau cịn ngắn và yếu nên khơng phải là động lực chính của sự di chuyển.
Câu 4: Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi? (1đ)
Bài làm:
Khi ăn chim, gà hay ăn thêm các hạt sỏi vì khi thức ăn vào đến dạ dày cơ, chúng sẽ được trộn lẫn với
những hạt sỏi nhỏ. Dạ dày cơ là túi cơ rất dày, dưới sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền,
góc cạnh của các viên sỏi chà xát thức ăn, một lúc sau, thức ăn rất nhanh chóng bị nghiền nát



×