Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

MẪU THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.03 KB, 9 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
(ngày tháng
năm )
-

Căn cứ nghị định 196/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều luật của bộ lao động về thỏa ước lao động tập
thể.
Hơm nay, ngày
tháng
năm
, chúng tơi gồm có:

1 Bên người sử dụng lao động:



Đại diện bởi ông:
Chức vụ:

Tổng giám đốc

2 Bên người lao động:



Đại diện ơng:
Chức vụ:


Chủ tịch cơng đồn cơng ty

Để đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của cả hai bên trong quan hệ lao động,
nay hai bên cùng nhau thỏa thuận ký kết thỏa ước lao động tập thể với nội dung
như sau:
CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
ĐIỀU I:
-

ĐỐI TƯỢNG THI HÀNH

Người sử dụng lao động.
Người lao động.

ĐIỀU II:

THỜI GIAN HIỆU LỰC

Bản thỏa ước này có hiệu lực trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày cơ quan lao động
ra quyết định thừa nhận.




Sau 03 tháng thực hiện từ ngày thực hiện thỏa ước có hiệu lực mỗi bên có
quyền đề nghị sửa đổi, bổ sung thỏa ước này cho phù hợp điều kiện thực tế
của công ty.
Các bên có yêu cầu ký thỏa ước mới, hay bổ sung, trong 15 ngày hai bên
phải thỏa thuận xong và đăng ký lại với cơ quan lao động đã đăng ký.
Việc sửa đổi bổ sung cũng được tiến hành như quy trình xây dựng, đăng ký

thỏa ước trước đây.

1




ĐIỀU III:

Thời hạn kéo dài thỏa ước: Khi thỏa ước hết thời hạn quy định, nếu cả bên
chưa có yêu cầu ký thỏa ước mới, thì thỏa ước cũ mặc nhiên được kéo dài
bằng thời hạn đã ký trước đó.
TRÁCH NHIỆM TỔNG QUÁT

a. Trách nhiệm của người sử dụng lao động:





Chấp hành đúng các quy định của nhà nước về thuê mướn lao động.
Tôn trọng thực hiện đầy đủ mọi thỏa thuận trong thỏa ước
Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ,
hồn thành công việc được giao.
Đảm bảo quyền tự do tham gia và hoạt động các đoàn thể (được nhà nước
thừa nhận) của người lao động. Tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ cơng đồn
hoạt động theo luật cơng đồn.

b. Trách nhiệm của người lao động:






Thực hiện đúng những điều khoản đã ký kết trong thỏa ước lao động tập thể,
trong hợp đồng lao động cá nhân và nội quy của Cơng ty.
Phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, kỷ luật để hồn thành tốt cơng việc
được giao.
Có trách nhiệm bảo quản tài sản, ln giữ gìn bí mật cơng nghệ, bí mât thơng
tin.
Chấp hành tuyệt đối nội quy an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, vệ sinh
cơng nghiệp tại nơi làm việc
CHƯƠNG II: LÀM VIỆC VÀ ĐẢM BẢO VIỆC LÀM

ĐIỀU IV:

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

a.
b.
c.
d.

Không xác định thời hạn
Hợp đồng có thời hạn 03 năm
Hợp đồng có thời hạn 01 năm
Hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời gian dưới
năm.
e. Thời gian gia hạn hợp đồng khi hợp đồng lao động hết hạn: Khi hợp đồng lao
động quy định tại điểm b và c điều này hết hạn mà người lao động tiếp tục

làm việc thì trong vịng 30 ngày kể từ ngày hết hạn hợp đồng, hai bên sẽ tiến
hành ký kết hợp đồng lao động mới. Nếu không ký hợp đồng lao động mới thì
hợp đồng lao động đã giao kết đương nhiên trở thành hợp đồng lao động
không xác thời hạn. Trường hợp ký kết hợp đồng mới là hợp đồng xác định
thời hạn thì chỉ có thể ký thêm một hợp đồng xác định thời hạn, sau đó nếu
người lao động vẫn tiếp tục làm việc tại công ty thì hai bên sẽ ký hợp đồng
khơng xác định thời hạn.
2


f. Người sử dụng lao động sẽ hỗ trợ 100% học phí khi NLĐ tham gia các khoa
học nghề do công ty yêu cầu (phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp).
ĐIỀU V:

THỜI HẠN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG



ĐIỀU VI:

Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày ký hoặc ngày do hai bên thỏa
thuận, hợp đồng vô hiệu được quy định theo khoản 02 điều 29 của Bộ
luật lao động.
Trong trường hợp khơng có bên nào u cầu thay đổi nội dung hợp đồng
thì phải báo trước cho bên kia biết trước ít nhất 03 ngày.
QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIAN THỬ VIỆC


ĐIỀU VII:



ĐIỀU VIII:

Thực hiện theo điều 32 của Bộ luật lao động, quy định rõ công việc, thời
gian thử việc cụ thể cho từng loại công việc.
NGUYÊN TẮC VÀ CHẾ ĐỘ THAY ĐỔI TẠM THỜI
Thự hiện theo điều 34 của bộ luật lao động. Khi người sử dụng lao động
tạm thời thuyên chuyển người sang nơi làm việc khác (đúng theo quy định
của nhà nước) mà người lao động khơng chấp hành thì khơng được
hưởng lương trong thời gian chờ việc.
TẠM HỖN, CHẤM DỨT HĐLĐ

1. Tạm hỗn HĐLĐ theo điều 35 Bộ luật lao động
2. Người lao động được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong các trường
hợp nêu tại khoản 01 điều 37 Bộ luật lao động.







Không được bố trí theo đúng cơng việc, địa điểm làm việc và những điều
ghi trong HĐLĐ.
Không đươc trả công đầy đủ hoặc trả không đúng hạn.
Bị ngược đãi, cưỡng bức lao động.
Bản thân và gia đình thật sự có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục
thực hiện hợp đồng lao động.
Được bầu vào các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Người lao động nữ có thai phải nghỉ theo chỉ định của thầy thuốc.


3. Người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nêu tại
khoản 01 điều 38 bộ luật lao động.

3















ĐIỀU IX:

XỬ LÝ VI PHẠM NỘI QUY LAO ĐỘNG



ĐIỀU X:

Do thiên tai hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng Công ty phải thu
hẹp sản xuất kinh doanh trong điều kiện khơng thể bố trí phương án sản

xuất sau khi đã cố gắng sắp xếp mà không được.
Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu chấm dứt hoạt động kinh
doanh.
Người lao động thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ được giao.
Người lao động có thái độ chống đối hoặc hăm dọa người quản lý, người
có trách nhiệm.
Người lao động vi phạm pháp luật, có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí
mật cơng nghệ hoặc có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản công
ty.
Người lao động hút thuốc trong công ty hoặc mang thuốc vào Cơng ty
(Cơng ty có nhiều khu vực dễ cháy nổ) Nếu có sự cố cháy nổ xảy ra thì
người bị phát hiện hút thuốc gần nơi xảy ra sự cố sẽ chịu trách nhiệm
hoàn toàn mọi sự cố tổn thất của Công ty.
Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm
trong thời gian chưa xóa kỷ luật.
Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày trong tháng hoặc 20 ngày trong năm
mà khơng có lý do chính đáng.
Thời hạn đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo khoản 2 điều 37 và khoản 3
điều 38 Bộ luật lao động. Nếu vi phạm thời hạn báo trước bên vi phạm
phải chịu trách nhiệm và bồi thường cho bên kia một khoản tiền tương
ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo
trước.
Trước khi chấm dứt HĐLĐ người sử dụng lao động phải bàn bạc thống
nhất với BCH cơng đồn cơ sở. Hai bên phải báo cáo với cơ quan lao
động. Sau 30 ngày kể từ ngày báo cáo cho cơ quan lao động biết, người
sử dụng lao động mới có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về quyết
định của mình. Tập thể lao động có quyền ngăn cản nếu xét thấy việc đơn
phương chấm dứt HĐLĐ là không hợp lý. Trường hợp không giải quyết
được, đại diện tập thể lao động có quyến báo cáo với cơ quan có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp lao động.


Nghỉ việc không phép mà khơng có lý do chính đáng: Bị trừ lương của
ngày nghỉ đó.
Người lao động khi chưa được phép mà lại điều khiển máy móc chưa
được đào tạo kỹ thuật. Nếu bi hư hỏng sẽ chịu trách nhiêm bồi thường.
Trong trường hợp này Cơng ty khơng chịu trách nhiệm nếu có tai nạn xảy
ra.
CHẾ ĐỘ KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
4




Cơng ty thanh tốn các khoản tiền lương, tiền phép năm còn lại.

CHƯƠNG III: THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI
ĐIỀU XI:
-

Thời giờ làm việc đối với tất cả CB CNV là 08 giờ/ ngày (44h/ tuần)
Thời giờ nghỉ ngơi: từ 12h đến 13h30

1. Người lao động có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được nghỉ 01 giờ trong ngày cho
con bú vẫn hưởng lương.
2. Người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương vào những ngày sau:








Tết dương lịch
: 01 ngày (01/01 dương lich)
Tết âm lịch
: 05 ngày (01 ngày cuối năm và 04 ngày đầu năm)
Giỗ tổ Hùng Vương : 01 ngày (10/03 âm lịch)
Ngày chiến thắng
: 01 ngày (30/04 dương lịch)
Ngày quốc tế lao động: 01 ngày (01/05 dương lịch)
Ngày quốc khánh
: 01 ngày (02/09 dương lịch)

-

Nếu ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động
được nghỉ bù vào ngày kế tiếp hoặc ngày khác tùy theo yêu cầu sản xuất của
cơng ty.

-

Ngồi các ngày nghỉ việc lễ tết hưởng ngun lương theo quy định của pháp
luật, người lao động còn được hưởng chế độ lễ tết trong các trường hợp sau
đây:



Ngày lễ Noel: 1 ngày
Nếu các ngày nghỉ ngơi nói trên rơi vào ngày nghỉ hàng tuần thì sẽ khơng
có nghỉ bù.


3. Người lao động được nghỉ việc riêng vẫn hưởng nguyên lương trong những
trường hợp sau:




Bản thân kết hôn: nghỉ 03 ngày.
Con kết hôn: nghỉ 01 ngày
Bố, mẹ (cả bên chồng và bên vợ ) chết, vợ chồng, con chết được nghỉ 03
ngày
5





Vợ sanh con lần thứ nhất và lần thứ 2: 01 ngày.
Ông bà nội ngoại, anh chị em ruột mất nghỉ 1 ngày.

4. Người lao động có 12 tháng làm việc tại công ty được nghỉ hàng năm 12 ngày
phép khơng tính ngày lễ và chủ nhật. Đối với người lao động có dười 12 tháng
làm việc thì thời gian nghỉ được tính theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc
thự tế. Người lao động có thể nghỉ một hay nhiều lần trong năm nhưng phải báo
trước ít nhất 03 ngày đối với đơn xin nghỉ dưới 3 ngày, 1 tuần đối với đơn xin
nghỉ từ 3 ngày trở lên cho người phụ trách để sắp xếp. Trường hợp đột xuất báo
cho người phụ trách ngay trong ngày nghỉ.
5. Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham
khảo ý kiến của BCH Cơng đồn cơ sở và phải thơng báo trước cho người lao
động.

6. Người lao động thôi việc mà chưa nghỉ phép năm hoặc chưa nghỉ hết thì sẽ
được thanh toán tiền những ngày chưa nghỉ.
7. Trong thời gian nghỉ phép đã hết hạn nhưng vì lý do ốm đau hay thiên tai có giấy
xác nhận thì những ngày nghỉ đó xem như hợp lệ nhưng khơng được hưởng
lương. Trường hợp đau ốm có giấy tờ xác nhận được BHXH chi trả.
CHƯƠNG IV: TIỀN LƯƠNG – PHỤ CẤP
ĐIỀU XII:

TIỀN LƯƠNG

1. Đối với người trả lương thời gian Công ty trả lương theo bằng cấp, chức vụ,

công việc được giao và theo khung lương áp dụng trong nội bộ công ty
2. Mức lương tối thiểu áp dụng trong Công ty cao hơn mức lương tối thiểu do nhà
nước công bố.
3. Việc hiệu chỉnh lương mỗi năm một lần dựa trên kết quả đánh giá công việc cuối
năm
4. Thời gian trả lương cho mỗi tháng 01 kỳ vào cuối tháng.
5. Làm thêm giờ: Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm

thêm giờ, thêm ngày khi có nhu cầu. Nhưng khơng q 04h/ ngày, 200h/ năm
(trường thì do hai bên thỏa thuận). Không được sử dụng người lao động có thai
từ tháng thứ bảy hoặc ni con nhỏ dưới 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc
ban đêm, công tác xa. Khi làm thêm giờ, người lao động hưởng giờ làm thêm
như sau:


Nếu làm thêm giờ, số giờ làm thêm được trả bằng 150% so với giờ bình
thường.
6






Nếu làm thêm vào ngày nghỉ thì những ngày nghỉ làm thêm được tính
bằng 200% so với ngày làm việc bình thường.
Nếu ngày nghỉ làm bù cho ngày bình thường (do sự cố mất điện hoặc lý
do bất khả kháng khác) thì đuợc tính bằng 100% lương của ngày bình
thường.

6. Phụ cấp: Phụ cấp xăng xe
7. Tiền thưởng: tùy vào tình hình kinh doanh

Lương tháng thứ 13: Theo tỉ lệ tháng làm việc trong năm.
CHƯƠNG V: AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG
-

Các chế độ BHXH căn cứ theo những quy định nhà nước.

-

Bảo hiểm tai nạn và sức khỏe

ĐIỀU XIII:

QUY ĐỊNH VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ TRÁCH NHIỆM

1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động:
 Có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm an

toàn lao động, vệ sinh và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động
 Phải bố trí đề phịng tai nạn lao động, có bảng chỉ dẫn về nội quy và an
toàn lao động.
 Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn người lao động tuân thủ các quy định về
nội quy an toàn và vệ sinh công nghệ nơi làm việc.
 Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong công
việc thực hiện an tồn và vệ sinh cơng nghiệp
 Trang bị phòng hộ cháy nổ, trang bị quần áo bảo hộ.
 Định kỳ kiểm tra, bảo trì máy móc thiết bị, nhà xưởng.
2. Trách nhiệm của người lao động
 Chấp hành tuyệt đối nội quy, quy định về an toàn lao động, vệ sinh công
nghiệp.
 Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện cá nhân, thiết bị an toàn được
trang bị tại nơi làm việc. Nếu làm mất mát hoặc hư hỏng phải bồi thường
cho công ty.
 Phải báo cáo kịp thời cho người có trách nhiệm khi phát hiện có nguy cơ
gây tai nạn lao động hoặc có sự cố nguy hiểm.
 Người lao động có quyền từ chối thực hiện những công việc nguy hiểm
phải làm trong hồn cảnh khơng đảm bảo an tồn lao động theo quy định
của nhà nước.
ĐIỀU XIV:

CHẾ ĐỘ
7


Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động mỗi năm.
CHƯƠNG VI: BẢO HIỂM XÃ HỘI
ĐIỀU XV:



Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm nộp các loại thuế, các loại bảo
hiểm cho người lao động theo quy định hiện hành và đúng thời hạn.

ĐIỀU XVI:


Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao
động có trách nhiệm tổ chức chữa trị kịp thời và giải quyết chế độ TNLĐ,
bệnh nghề nghiệp theo chế độ hiện hành.

ĐIỀU XVII:

QUY ĐỊNH VỀ TRỢ CẤP

Người lao động bị ốm đau, tai nạn (không phải tai nạn lao động) có xác nhận của
cơ quan y tế thì được hưởng trợ cấp BHXH và BHYT như sau:
1. ốm đau: Số ngày nghỉ tối đa trong năm được hưởng trợ cấp thay lương của

người lao động là: 30 ngày/ năm nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm, 40 ngày/
năm nếu đã đóng BHXH từ 15 năm đến dưới 30 năm và 50 ngày/ năm nếu
đóng BHXH trên 30 năm. (Điều 4 NĐ 12/CP).
2. Con ốm: Lao động có con thứ nhất, thứ hai kể cả con nuôi hợp pháp dưới 7

tuổi ốm có xác nhận của cơ quan y tế được hưởng trợ cấp thay lương như
điều 8 NĐ 12/C:



20 ngày/ năm đối với con dưới 3 tuổi (36 tháng).

15 ngày/ năm đối với con dưới 7 tuổi.
Mức trợ cấp trả thay lương là 75% mức lương đóng BHXH trước khi nghỉ
(Điều 9 NĐ 12/CP).

3. Thai sản: Lao động nữ sinh con thứ nhất, thứ hai được nghỉ trước và sau khi

sanh là 6 tháng, được hưởng trợ cấp bằng 100% tiền lương đóng BHXH.
Các trường hợp khác căn cứ vào văn bản hướng dẫn của Bộ luật lao động
và NĐ 12/CP.
ĐIỀU XIX:


PHÚC LỢI TẬP THỂ
Tặng quà cho CB CNVC nhân dịp tết nguyên đán, tết trung thu trong năm.
CHƯƠNG VII: THI HÀNH THỎA ƯỚC

ĐIỀU XX:
8


Thỏa ước này quy định quan hệ giữa hai bên về trách nhiệm và quyền lợi của mỗi
bên trong thời hạn thỏa ước có hiệu lực.
ĐIỀU XXI:
Thể thức tranh chấp về lao động theo trình tự tranh chấp do nhà nước quy định:



Tranh chấp lao động cá nhân theo điều 164 Bộ luật lao động.
Tranh chấp lao động tập thể theo điều 170-171-172 của Bộ luật lao động.


ĐIỀU XXII:
Trong quá trình thực hiện có vướng mắc gì hai bên bàn bạc thương lượng cùng
giải quyết. Nếu một trong hai bên có nhu cầu sửa đổi bổ sung phải báo cho bên kia
cụ thể nội dung cần sửa đổi. Những thỏa thuận sửa đổi bổ sung phải thông báo
bằng văn bản đăng ký tại sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội.
ĐIỀU XXIII:
Thỏa ước này ký kết tại Công ty, ngày……tháng…..năm
ĐD. TẬP THỂ LAO ĐỘNG

ĐD. NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

9



×