Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ bãi Tầm Xá - Sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.6 MB, 152 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong Luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn

Phạm Thành Đạt

i


LỜI CÁM ƠN
Sau một thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu và thực hiện, đến nay tác giả đã hoàn
thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình bảo
vệ bờ bãi Tầm Xá - sông Hồng”. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trường
Đại học Thủy lợi, đặc biệt là các cán bộ, giảng viên khoa cơng trình, phịng Đào tạo
Đại học và Sau đại học đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Kiên Quyết và
PGS.TS Nguyễn Quang Hùng, người đã tận tình hướng dẫn luận văn tốt nghiệp cho
tác giả.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên chia sẻ khó
khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để có thể hồn
thành luận văn.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn
khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của quý
độc giả.
Xin trân trọng cảm ơn!

ii



MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ ix
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................................... 2
3. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 3
5. Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học của luận văn ................................................... 4
5.1. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................... 4
5.2. Ý nghĩa khoa học ...................................................................................................... 4
6. Kết quả dự kiến đạt được............................................................................................. 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG
SẠT LỞ BỜ SƠNG ......................................................................................................... 6
1.1 TỔNG QUAN VỀ CHỈNH TRỊ SÔNG ..................................................................... 6
1.1.1 Xu thế phát triển: .................................................................................................... 6
1.1.2 Mục tiêu chỉnh trị sông tổng hợp........................................................................... 6
1.1.3 So sánh chỉnh trị sông truyền thống với hiện đại ................................................... 7
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC .................................. 8
1.2.1 Những thành tựu nghiên cứu trên thế giới.............................................................. 8
1.2.2 Những thành tựu trong nước ................................................................................ 14
1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐÃ CĨ VỀ SƠNG HỒNG ĐOẠN QUA HÀ NỘI ........ 20
1.3.1. Cơng trình chỉnh trị sông hồng của người Pháp .................................................. 20
1.3.2. Các nghiên cứu của Bộ NN và phát triển nông thôn ........................................... 20
1.3.3. Các nghiên cứu của Bộ giao thông vận tải .......................................................... 24
1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU ........................ 30
1.4.1. Tồn tại đối với sông Hồng đoạn qua Hà Nội....................................................... 30
1.4.2. Tồn tại trong nghiên cứu ứng dụng và vận dụng vào thực tế .............................. 31

1.4.3. Tồn tại trong cơ chế quản lý đầu tư ..................................................................... 32
1.4.4. Hướng nghiên cứu của luận văn .......................................................................... 32
iii


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ GÂY SẠT LỞ BỜ BÃI TẦM
XÁ SÔNG HỒNG ......................................................................................................... 33
2.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐOẠN SƠNG NGHIÊN CỨU ................................................... 33
2.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................... 33
2.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo ................................................................................ 34
2.1.3. Đặc điểm địa chất cơng trình............................................................................... 35
2.1.4. Đặc điểm khí tượng, khí hậu ............................................................................... 35
2.1.5. Đặc điểm thủy văn............................................................................................... 36
2.2. HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CỦA ĐOẠN SƠNG NGHIÊN
CỨU .............................................................................................................................. 37
2.2.1. Về tuyến ổn định lịng sơng................................................................................. 37
2.2.2. Hiện trạng lịng sơng mùa nước trung ................................................................. 39
2.2.3. Bờ sông ................................................................................................................ 39
2.3. CÁC NGUYÊN NHÂN CHUNG GÂY DIỄN BIẾN LỊNG SƠNG VÀ SẠT LỞ
BỜ SƠNG ...................................................................................................................... 41
2.3.1. Xói lở bờ do biến đổi lịng sơng và dịng chảy ................................................... 41
2.3.2. Sạt lở bờ sông do địa chất tạo thành bờ kém và mái bờ dốc ............................... 42
2.3.3. Sự mất ổn định của lịng sơng, bãi sơng do hoạt động của con người ................ 43
2.4. BẢN CHẤT VÀ CÁC NGUN NHÂN GÂY XĨI LỞ BỜ ĐOẠN SƠNG
NGHIÊN CỨU .............................................................................................................. 43
2.4.1. Quy luật diễn biến lịng sơng trong lịch sử ......................................................... 43
2.4.2. Trục động lực của dòng chảy dọc đoạn sông ...................................................... 47
2.4.3. Vận tốc ven bờ .................................................................................................... 47
2.4.4. Địa chất tạo thành bờ và mái dốc của bờ sông .................................................... 47
2.5. NHẬN XÉT CHUNG ............................................................................................. 49

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BÃI TẦM XÁ –
SÔNG HỒNG................................................................................................................ 51
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG ........................................................................................ 51
3.2. ĐỐI TƯỢNG CHỈNH TRỊ, ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG ........................................ 52
3.2.1. Đối tượng chỉnh trị .............................................................................................. 52
3.2.2. Đối tượng tác động .............................................................................................. 52
iv


3.3. CÁC THAM SỐ TUYẾN CHỈNH TRỊ .................................................................. 53
3.3.1. Lưu lượng tạo dòng ............................................................................................. 53
3.3.2. Chiều rộng tuyến chỉnh trị ................................................................................... 54
3.3.3. Bán kính cong ...................................................................................................... 54
3.4. TUYẾN CHỈNH TRỊ .............................................................................................. 55
3.4.1. Lựa chọn thế sông................................................................................................ 55
3.4.2. Phạm vi vạch tuyến chỉnh trị ............................................................................... 55
3.5. MƠ PHỎNG CHẾ ĐỘ DỊNG CHẢY KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRÊN MƠ
HÌNH MIKE 21 FM ....................................................................................................... 56
3.5.1. Phân tích lựa chọn mơ hình ................................................................................. 56
3.5.2. Thiết lập mơ hình cho khu vực nghiên cứu ......................................................... 61
3.5.3. Kịch bản nghiên cứu ............................................................................................ 68
3.5.4. Kết quả tính toán thủy lực các phương án ........................................................... 72
3.5.5. Kết luận chung về kết quả các phương án trên mơ hình MIKE 21 ................... 955
3.6. CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BÃI TẦM XÁ ........................... 956
3.6.1. Định hướng chung ............................................................................................. 966
3.6.2. Bố trí cơng trình phương án 3 (PA3) ................................................................. 966
3.7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH TRÊN MƠ HÌNH VẬT
LÝ VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CHỌN ................................................................... 977
3.7.1. Các phương án thí nghiệm................................................................................. 977
3.7.2. Một số kết quả thí nghiệm ................................................................................. 988

3.7.3. Đánh giá hiệu quả .............................................................................................. 999
3.8. THIẾT KẾ SƠ BỘ MỘT CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BÃI TẦM XÁ - SÔNG
HỒNG .......................................................................................................................... 999
3.8.1. Các tài liệu phục vụ thiết kế cơng trình ............................................................. 999
3.8.2. Giải pháp kỹ thuật xây dựng cơng trình .......................................................... 1022
3.8.3. Tính tốn kiểm tra ổn định cơng trình ............................................................. 1077
3.8.4. Tổng hợp kết quả tính tốn và kết luận ......................................................... 11010
3.9. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 110
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 1122
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 1144
v


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 0.1. Khu vực bờ bãi Tầm Xá – sơng Hồng............................................................. 1
Hình 0.2. Sạt lở bờ bãi Tầm Xá – sơng Hồng ................................................................. 2
Hình 0.3. Vị trí địa lý đoạn sơng Hồng qua Hà Nội........................................................ 3
Hình 1.1. Hình ảnh mơ hình nghiên cứu xói ................................................................. 11
Hình 1.2. Một số cơng trình gia cố bờ sơng trên thế giới ............................................. 12
Hình 1.3. Một số cơng trình MH được xây dựng trên thế giới ..................................... 13
Hình 1.4. Một số cơng trình chống sạt lở bằng giải pháp gia cố bờ ............................. 15
Hình 1.5. Cơng trình chống sạt lở bằng mỏ hàn (MH) ................................................. 16
Hình 1.6. Cơng trình cắt sơng cong đoạn Quản Xá trên sơng Chu ............................... 16
Hình 1.7. Cơng trình chống sạt lở bờ trái sơng Dinh bằng cơng trình .......................... 17
Hình 1.8. Cơng trình chống sạt lở và tôn tạo bờ rạch Sa Đéc - Tỉnh Đồng Tháp ......... 18
Hình 1.9. Cơng trình chống sạt lở bằng đập dọc ........................................................... 18
Hình 1.10. Cụm MH bờ bãi Tầm Xá ............................................................................. 19
Hình 1.11. Cơng trình bảo vệ bờ bằng MH chảy xun trên sơng Nhà Bè .................. 20
Hình 1.12. Tuyến chỉnh trị phương án A - phương án chọn (do JICA-TEDI đề xuất
2005) .............................................................................................................................. 26

Hình 1.13. Tuyến chỉnh trị phương án B (do JICA-TEDI đề xuất 2005) ..................... 26
Hình 1.14. Bố trí hệ thống cơng trình phương án 1 - PA chọn (do JICA-TEDI đề xuất
2005) .............................................................................................................................. 26
Hình 1.15. Bố trí hệ thống cơng trình phương án 2 (do JICA-TEDI đề xuất 2005) ..... 27
Hình 1.16. Bố trí hệ thống cơng trình phương án 3 (do JICA-TEDI đề xuất 2005) ..... 27
Hình 1.17. Sơ đồ quy hoạch cơ bản phát triển sơng Hồng đoạn qua Hà Nội ............... 29
Hình 1.18. Một số hình ảnh về cơng trình chỉnh trị sơng.............................................. 30
Hình 2.1. Vị trí khu vực nghiện cứu trên ảnh vệ tinh đoạn nội thành Hà Nội .............. 33
Hình 2.2. Địa hình khu vực nghiên cứu sơng Hồng đoạn nội thành Hà Nội bản đồ địa
hình tỉ lệ 1/150000, năm 1984 ....................................................................................... 34
Hình 2.3. Các thế sơng cơ bản của đoạn sơng Hồng – Hà Nội ..................................... 38
Hình 2.4. Sạt lở bờ sơng ................................................................................................ 40
Hình 2.5. Chủ lưu xơ ngang bờ sơng và hố xói cục bộ trong sơng tự nhiên ................. 42
Hình 2.6. Sạt lở bờ tại khu vực đuôi bãi Tầm Xá ......................................................... 42
vi


Hình 2.7. Vị trí đổ vật liệu xây dựng để lấn dịng ......................................................... 43
Hình 2.8. Ảnh đoạn sơng Hồng qua Hà Nội trên Google năm 2000 và năm 2005 ....... 44
Hình 2.9. Dấu hiệu biến đổi thế sơng ở vùng hạ lưu cầu Thăng Long.......................... 45
Hình 2.10. Diễn biến trên mặt cắt ngang thượng lưu cầu Thăng Long ......................... 46
Hình 2.11. Diễn biến trên mặt cắt ngang giữa bãi Phú Gia ........................................... 46
Hình 2.12. Diễn biến trên mặt cắt ngang đi bãi Phú Gia-Nhật Tân .......................... 46
Hình 2.13. Diễn biến trên mặt cắt ngang thượng lưu cửa Đuống ................................. 47
Hình 3.1. Bình đồ đoạn sơng khu vực nghiên cứu ........................................................ 62
Hình 3.2. Phạm vi nghiên cứu của mơ hình 2 chiều...................................................... 63
Hình 3.3. Dạng lưới tam giác mơ phỏng cả lịng và bãi sơng ....................................... 64
Hình 3.4a. Địa hình tính tốn mơ phỏng phương án hiện trạng MIKE21 ..................... 65
Hình 3.4b. Địa hình tính tốn mơ phỏng phương án có kè trên MIKE21 ..................... 66
Hình 3.5. Địa hình kè mỏ hàn được thiết kế theo các phương án ................................. 66

Hình 3.6. Phương án bố trí cơng trình PA1 ................................................................... 69
Hình 3.7. Phương án bố trí cơng trình PA2 ................................................................... 70
Hình 3.8. Phương án bố trí cơng trình PA3 ................................................................... 70
Hình 3.9. Phương án bố trí cơng trình PA4 ................................................................... 71
Hình 3.10. Vị trí trích kết quả tính tốn mực nước và vận tốc dịng chảy .................... 72
Hình 3.11. Vị trí trích kết quả tính tốn lưu lượng dịng chảy ...................................... 73
Hình 3.12. Kết quả tính tốn mực nước theo các phương án ........................................ 76
Hình 3.13. Kết quả tính tốn lưu tốc dịng chảy theo các phương án ........................... 79
Hình 3.14. Kết quả tính tốn mực nước theo các phương án ........................................ 83
Hình 3.15. Kết quả tính tốn vận tốc dịng chảy theo các phương án ........................... 87
Hình 3.16. Kết quả tính tốn mực nước theo các phương án ........................................ 91
Hình 3.17. Kết quả tính tốn vận tốc dịng chảy theo các phương án ........................... 94
Hình 3.18. Hệ thống cơng trình ổn định đoạn sông và bảo vệ bờ bãi Tầm Xá (PA3) .. 97
Hình 3.19. Lưu hướng mặt cấp lưu lượng lũ – PA3 ...................................................... 98
Hình 3.20. Lưu hướng mặt cấp lưu lượng tạo lịng – PA3 ............................................ 98
Hình 3.21. Mặt cắt ngang điển hình tuyến kè ............................................................. 107

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 So sánh các tiêu chí giữa chỉnh trị sông truyền thống và hiện đại................... 7
Bảng 2.1 Đặc trưng mực nước trung bình các tháng của sông Hồng ........................... 37
tại trạm Hà Nội từ năm 2001 - 2010 ............................................................................. 37
Bảng 3.1. Xác định đối tượng tác động để chỉnh trị đoạn sông Hồng qua Hà Nội ....... 53
Bảng 3.2. Năm điển hình tính lưu lượng tạo lịng ......................................................... 53
Bảng 3.3. Kết quả tính tốn chiều rộng tuyến chỉnh trị ................................................ 54
Bảng 3.4. Các tham số của tuyến chỉnh trị .................................................................... 55
Bảng 3.5. Các kịch bản tính tốn .................................................................................. 71
Bảng 3.6. Tọa độ tại các vị trí mặt cắt hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình .................... 72

Bảng 3.7. So sánh mực nước lớn nhất giữa phương án hiện trạng và các phương án. . 73
Bảng 3.8. So sánh vận tốc dòng chảy lớn nhất giữa phương án hiện trạng và các
phương án. ..................................................................................................................... 76
Bảng 3.9. So sánh lưu lượng lớn nhất giữa phương án hiện trạng và các phương án .. 80
Bảng 3.10. So sánh mực nước lớn nhất giữa phương án hiện trạng và các phương án.81
Bảng 3.11. So sánh vận tốc dòng chảy lớn nhất giữa phương án hiện trạng và các
phương án. ..................................................................................................................... 84
Bảng 3.12. So sánh lưu lượng lớn nhất giữa phương án hiện trạng và các phương án. 87
Bảng 3.13. So sánh mực nước dòng chảy lớn nhất giữa phương án hiện trạng và các
phương án. ..................................................................................................................... 88
Bảng 3.14. So sánh vận tốc dòng chảy lớn nhất giữa phương án hiện trạng và các
phương án. ..................................................................................................................... 91
Bảng 3.15. So sánh lưu lựơng dòng chảy lớn nhất giữa phương án hiện trạng và các
phương án. ..................................................................................................................... 94
Bảng 3.16. Chỉ tiêu cơ lý của đất ................................................................................ 100
Bảng 3.17. Chỉ tiêu cơ lý của đất ................................................................................ 101
Bảng 3.18. Bảng xác định dung trọng đất đá .............................................................. 102
Bảng 3.19. Hệ số áp lực chủ động lc và lac ................................................................ 103
Bảng 3.20. Hệ số áp lực bị động lb và lbc .................................................................. 104
Bảng 3.21. Kết quả tính tốn cừ .................................................................................. 110
Bảng 3.22. Thơng số kỹ thuật cừ BTCT ƯST SW 500 .............................................. 110

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MH

Mỏ hàn


MHVL

Mơ hình vật lý

ĐBBB

Đồng bằng bắc bộ

ĐCHL

Đảo chiều hồn lưu

BTCT

Bê tơng cốt thép

KHTL

Khoa học thủy lợi

CHD

Cánh hướng dòng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

ix




MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đoạn bờ bãi Tầm Xá thuộc bờ hữu sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội dài 14km có
điểm đầu tại thượng lưu cầu Thăng Long đến cửa sông Đuống. Đoạn sông này là đoạn
sơng có q trình lịng dẫn phân lạch và uốn cong tự do. Lạch chính có một đỉnh cong
ở Liên Mạc và đỉnh cong liên hợp ở Tầm Xá kế liền là cửa Đuống. Đoạn sông này
trong quá khứ là đoạn sơng có nhiều những biến động như: sự bồi xói đường bờ, bãi
sơng, sự thay đổi chủ lưu, lạch chính, lạch phụ và tương lai đang tiềm ẩn những diễn
biến phức tạp.
Hiện tượng bồi, xói diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là đoạn cầu Thăng Long đến cầu Long
Biên, thay đổi luồng ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông thủy khu vực này. Hiện
tượng bồi xói cũng ln đe dọa tính mạng của người dân cũng như hệ thống đê điều hai
bên bờ sơng.

Hình 0.1. Khu vực bờ bãi Tầm Xá – sơng Hồng
Bãi giữa phía hạ lưu cầu Thăng Long do khơng được bảo vệ đã bị xói lở nghiêm trọng,
tách làm 2 tạo thành lịng sơng 3 lạch trong mùa lũ. Điều này đe dọa đến sự tồn tại và
phát triển của lạch chính và lạch phụ chạy tàu.
1


Đoạn bờ thượng lưu và gốc kè Tầm Xá 1 bị xói lở mạnh, gốc kè Tầm Xá 1 gần như bị
phá hủy. Điều này đe dọa tới sự duy trì thế sơng có lợi đã xác lập được.
Với tài liệu địa hình nhiều năm sơng Hồng đoạn qua Hà Nội từ năm 1976 đến 2012, sử
dụng phương pháp phân tích số liệu thực đo, có thể nhận thấy lịng sông Hồng đoạn
giữa cầu Thăng Long và cầu Long Biên là đoạn sơng có diễn biến phức tạp ln dao
động trên mặt bằng. Sự phát triển của bãi giữa Phú Thượng (hạ lưu cầu Thăng Long và
thượng lưu cầu Nhật Tân) những năm gần đây làm dòng chủ sau khi qua cầu Thăng

Long ép sát bờ tả khu vực bãi Tầm Xá (hạ lưu cầu Thăng Long 200m) làm cho khu
vực này bị sạt lở mạnh tạo ra một đường bờ dựng đứng, nhiều cung trượt đang hoạt
động, đặc biệt là kè T14 Tầm Xá bị sạt lở cắt đứt thân kè và gốc kè, như vậy nguy cơ
dòng chảy đi theo lạch sơng Dâu cũ là có thể xảy ra (thế sơng C – dịng chảy đi theo
lạch sơng Dâu cũ sau khi qua cầu Long Biên chủ lưu đi về phía Thạch Cầu gây bồi lấp
cảng Hà Nội), sẽ gây bất lợi cho hoạt động khai thác tổng hợp đoạn sơng.
Hệ thống cơng trình chỉnh trị bờ tả (bãi Tầm Xá), kết cấu cơng trình chỉnh trị dạng cọc
bê tông cốt thép kết hợp đá đổ chân cọc và các phên chắn, do cơng trình được xây
dựng và đưa vào khai thác trên 10 năm không được duy tu bão dưỡng, hệ thống cơng
trình đã bị xuống cấp nghiêm trọng không phát huy được hiệu quả như mong muốn.

Hình 0.2. Sạt lở bờ bãi Tầm Xá – sơng Hồng
Hiện tượng xói lở bờ đã làm cho đường bờ biến dạng bồi – xói, ảnh hưởng trực tiếp đến
cuộc sống của người dân. Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ
bờ bãi Tầm Xá - sơng Hồng là hết sức cấp thiết.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Phân tích cơ chế và nguyên nhân gây xói lở bờ bãi Tầm Xá;
- Đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ bãi Tầm Xá nhằm ổn định thế sông.
2


3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu tổng thể: sông Hồng đoạn qua Hà Nội được xem xét từ thượng
lưu cầu Thăng Long đến cửa sông Đuống dài khoảng 14km theo đường trũng chủ lưu,
chảy qua địa phận hành chính huyện Đơng Anh.

Hình 0.3. Vị trí địa lý đoạn sông Hồng qua Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu chi tiết: Bờ bãi Tầm Xá sông Hồng từ hạ lưu cầu Thăng Long
đến cửa Đuống.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

- Khảo sát hiện trường và thu thập tài liệu về hiện trạng cơng trình chỉnh trị trên đoạn
sông nghiên cứu, tiến hành thống kê, phân loại, miêu tả, đánh giá một cách khoa học
về nguyên nhân thành cơng, thất bại của các cơng trình đã xây dựng.
- Phân tích diễn biến lịng sơng bằng phương pháp chập bình đồ, mặt cắt ngang, mặt
cắt dọc ở các thời kỳ đo để rút ra các xu thế biến động bồi xói.
- Dựa vào tính tốn lý thuyết, xác định các tham số quy hoạch, tham số thiết kế cho
việc bố trí và thiết kế cơng trình chỉnh trị.

3


- Sử dụng mơ hình tốn để nghiên cứu chế độ thủy động lực trong điều kiện hiện trạng
và khi bố trí các giải pháp cơng trình.
- Sử dụng mơ hình vật lý để đánh giá hiệu quả phương án đề xuất.
5. Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học của luận văn
5.1. Ý nghĩa thực tiễn
Trong quy hoạch phát triển không gian của thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và định
hướng đến năm 2050, sông Hồng chảy ngang trung tâm thành phố, trở thành yếu tố
cảnh quan ấn tượng nhất của thủ đô. Hiện nay, đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội đang
là đoạn sơng có diễn biến phức tạp, khơng ổn định, vùng bãi cịn ở trong trạng thái lấn
chiếm, khơng kiểm sốt được của các điểm dân cư tự do, tạo ra cảnh quan lộn xộn,
nhếch nhác, ơ nhiễm nặng nề. Nhà nước và chính quyền thành phố đang có kế hoạch
đầu tư để ổn định lịng sơng, tơn tạo vùng bãi, để hai bờ sơng Hồng có được cảnh quan
hồnh tráng, biểu trưng cho nền văn hố và tính hiện đại của thủ đơ nước ta.
Các dự án đầu tư và các đề tài nghiên cứu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước đã nghiên cứu nhiều vấn đề, thiết kế nhiều phương án chỉnh trị. Song do
vấn đề quá phức tạp nên cho đến nay chưa có kết quả nghiên cứu nào, phương án nào
có sức thuyết phục để được chấp nhận đưa vào thực tế. Đường bờ ổn định của sông
Hồng chưa được thống nhất vạch ra, bố trí cơng trình mỗi ngành đưa ra một kiểu, khó
khăn nhất là việc xử lý di dân, dời nhà, tổ chức lại kiến trúc vùng bãi để bảo đảm yếu

tố thoát lũ và cảnh quan thành phố. Luận văn này trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã
có, hy vọng có thể đóng góp ý tưởng, quan điểm và kết quả nghiên cứu của mình cho
vấn đề lớn này của thủ đô Hà Nội.
5.2. Ý nghĩa khoa học
Vấn đề khoa học đáng quan tâm nhất trong các nghiên cứu về đoạn sông Hồng chảy
qua Hà Nội là các yếu tố ổn định của dòng chảy và lòng dẫn. Về dịng chảy, đó là xác
định lưu lượng tạo lịng, sự phân chia lưu lượng và bùn cát trong các nhánh của các
đoạn sông phân lạch, mực nước thiết kế chỉnh trị; về lịng dẫn đó là thế sơng ổn định,
các yếu tố hình thái trên mặt bằng, mặt cắt dọc và mặt cắt ngang lịng sơng. Về quy
hoạch chỉnh trị, nổi bật là việc vạch tuyến chỉnh trị, xác định việc duy trì dạng cải tạo

4


các đoạn phân lạch, đưa về đơn lạch; Về công trình chỉnh trị đó là các phương án bố trí
khơng gian các hạng mục cơng trình, kết cấu cơng trình nhất là cao độ đỉnh cơng trình.
Luận văn đề cập đến hầu hết các vấn đề đó, đưa ra các kiến giải và phương án của
mình đồng thời có đủ cơ sở khoa học để đảm bảo tính khả thi của những kiến giải
nghiên cứu.
6. Kết quả dự kiến đạt được
Xác định được nguyên nhân, cơ chế gây xói lở bờ bãi Tầm Xá;
Đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ bãi Tầm Xá nhằm ổn định thế sông.

5


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHÁP PHỊNG
CHỐNG SẠT LỞ BỜ SƠNG
1.1 Tổng quan về chỉnh trị sông
1.1.1 Xu thế phát triển

Lý thuyết và thực tiễn chỉnh trị sơng ln phát triển khơng ngừng. Có thể chia một
cách sơ lược ra 02 giai đoạn:
- Trước những năm 90 của thế kỷ 20 là giai đoạn chỉnh trị sông truyền thống. Chỉnh trị
sông truyền thống là để đáp ứng những yêu cầu về chống lũ, giao thông thủy, bảo vệ
bến cảng, cơng trình vượt sơng... căn cứ vào các quy luật diễn biến lịng sơng, dựa theo
thế sơng hiện có, điều chỉnh và ổn định vị trí chủ lưu để cải thiện dòng chảy, chuyển
động bùn cát và phân bố xói để đề xuất các giải pháp cơng trình.
- Sau những năm 90 của thế kỷ 20 đến nay, nội hàm và ngoại diên của chỉnh trị sông
đã có những biến đổi lớn. Chỉnh trị sơng từ các cơng trình thủy cơng đơn thuần dùng
để khống chế dịng chảy, cải thiện trạng thái chảy phát triển thành hệ thống cơng trình
lấy cải thiện mơi trường nước, thủy sinh thái, tơn tạo cảnh quan, văn hóa nước làm hạt
nhân, lấy cơng trình bảo vệ, gia cố bờ làm cơ sở, kết hợp sinh thái, cảnh quan, văn hóa
để phát huy nhiều công năng tổng hợp của sông nước. Cách nói phổ biến là chỉnh trị
sơng tổng hợp đa mục tiêu. Đương nhiên, chỉnh trị sông với ý nghĩa truyền thống
trong việc chỉnh trị để phòng chống lũ, cải tạo luồng lạch chạy tầu vẫn còn ứng dụng
phổ biến.
1.1.2 Mục tiêu chỉnh trị sông tổng hợp
Chỉnh trị sông tổng hợp là những cơng trình mà con người thực hiện nhằm mục tiêu con
người hòa hợp với nước, xoay xung quanh các tiêu chí "nước sạch, chảy thốt, bờ xanh,
cảnh đẹp" để sử dụng các giải pháp như "ngăn chặn nguồn ô nhiễm thu vào đường ống,
dùng nước xói các khối bồi lắng, bố trí các chi tiết kiến trúc tạo cảnh quan và thảm xanh,
kết hợp cấu kiện bảo vệ để tạo dáng đường bờ", nhằm phát huy công năng tổng hợp đa
phương diện của sơng ngịi về phịng lũ, giao thơng, cảnh quan, văn hóa.
1.1.2.1. Nước khơng bị ơ nhiễm, lịng sơng sạch
Thơng qua cơng trình ngăn chặn và thu hồi nguồn nước ô nhiễm vào đường ống dẫn
đến nơi tập trung xử lý, giải pháp thanh thải các bãi bồi, phân phối nước và dẫn nước,

6



làm sạch lịng sơng, thu gom các vật trơi nổi, tăng cường lượng nước và lưu tốc dòng
chảy làm cho chất lượng nước sông đạt được yêu cầu về công năng phân loại.
1.1.2.2. Dịng chảy thơng thốt
Thơng qua các giải pháp cơng trình như nạo vét, cắt gọt, xây đê, gia cố bờ...để nâng
cao năng lực thoát lũ, tiêu úng của lịng sơng, làm cho các đối tượng bảo vệ ở 2 bờ đạt
được các tiêu chuẩn thiết kế do nhà nước và các ngành đề ra.
1.1.2.3. Bờ xanh
Thực hiên bảo vệ mái bờ, đê... bằng cơng trình dạng sinh thái, trồng cây, cỏ trên bãi
sông làm cho 2 bờ sông được thực vật che phủ trở nên xanh tươi sống động thậm chí
trở thành những bờ hoa đẹp.
1.1.2.4. Cảnh đẹp
Chỉnh trị sông kết hợp với thiết kế cảnh quan, văn hóa, đặt các bậc, kệ ven mép
nước, chấm phá các tiểu cảnh, bố trí các hành lang văn hóa, các điểm vui chơi... làm
cho sông trở thành nơi thân thiện với con người, hấp dẫn con người.
1.1.3 So sánh chỉnh trị sông truyền thống với hiện đại
Chỉnh trị sông truyền thống và hiện đại tổng hợp có sự khác biệt về mục tiêu, nguyên
tắc, phạm vi và giải pháp, xem bảng 1.
Bảng 1.1 So sánh các tiêu chí giữa chỉnh trị sông truyền thống và hiện đại
Hạng mục

Chỉnh trị sơng truyền thống

Chỉnh trị sơng hiện đại
Hịa hợp nước và con người

Mục tiêu

Thỏa mãn yêu cầu về chống lũ,
chạy tầu, cửa lấy nước, cầu qua
sông.


Nguyên tắc

Hộ đê, hộ bờ, ổn định thế sông,
cải thiện trạng thái chảy

Nước sạch, chảy thông, bờ
xanh, cảnh đẹp

Phạm vi

Đoạn sơng cục bộ, vùng nước
trong sơng

Tồn sông hoặc đoạn cục bộ,
trong sông và vùng đất lân
cận

Giải pháp

Gia cố, mỏ hàn, đập khóa, cắt
sơng, nạo vét

Chặn ơ nhiễm, làm sạch lịng
sơng, cảnh quan vui chơi, giải
trí, du lịch...

7



1.2. Các nghiên cứu trên thế giới và trong nước
1.2.1 Những thành tựu nghiên cứu trên thế giới
Phòng chống sạt lở bờ sông là hành động đầu tiên khi con người khai thác dịng sơng
vào những mục tiêu của mình. Các giải pháp cơng trình để chống sạt lở bờ sông đã
xuất hiện từ thời kỳ sơ khai của con người, cách đây hàng ngàn năm. Nhưng để cơng
nghệ phịng chống sạt lở bờ sông trở thành một môn khoa học thì phải đợi đến thế kỷ
XIX, khi những nghiên cứu về động lực học dịng sơng trở thành một chuyên ngành
sâu của cơ học chất lỏng, đồng thời các trang thiết bị phục vụ đo đạc, nghiên cứu và
công nghệ vật liệu xây dựng có những tiến bộ vượt bậc.
1.2.1.1. Những nghiên cứu lý thuyết về diễn biến lòng sơng
Động lực học dịng sơng và cơng trình chỉnh trị sông được phát triển mạnh trong nửa
thế kỷ XIX ở các nước Âu - Mỹ. Những nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp như
Du Boys về chuyển động bùn cát, Barré de Saint - Venant về dịng khơng ổn định, L.
Fargue về hình thái lịng sơng uốn khúc vẫn giữ nguyên giá trị sử dụng cho đến ngày
nay.
Động lực học dịng sơng và cơng trình chỉnh trị sơng được nghiên cứu sôi nổi nhất vào
60 năm đầu của thế kỷ XX, khi nhu cầu về chỉnh trị sông phục vụ phịng chống lũ,
giao thơng thủy và lấy nước dẫn tưới trở nên bức xúc, với các đóng góp lớn lao của
các nhà khoa học Xô Viết. Những tên tuổi gắn liền với các thành tựu khoa học lớn là
Lotchin V.M. về tính ổn định của lịng sơng; của Bernadski N.M. về chuyển động
dòng chảy hai chiều; của Makkavêep V.M. về dịng thứ cấp; của Velikanơp M.A. về
q trình lịng sông; của Gôntrarôp V.N. và Lêvi I.I. về chuyển động bùn cát; của Antunin
S. T, của Grisanin K.B, của Kariukin S. N , của Popop về cơng trình chỉnh trị sơng v.v. Có
thể nói đây là thời kỳ của nghiên cứu cơ bản và sản phẩm của nó là các hệ phương
trình mơ tả hiện tượng, các cơng thức kinh nghiệm, các biểu đồ quan hệ mà cho đến
nay vẫn cịn ngun giá trị sử dụng. Chính trong thời gian đó đã nổ ra những cuộc
tranh luận gay gắt giữa lý thuyết khuyếch tán và lý thuyết trọng lực, giữa hai trường
phái ngược nhau khi đánh giá tổn thất năng lượng trong dịng chảy có mang và khơng
mang bùn cát; giữa các chỉ tiêu khởi động của bùn cát và giữa các chỉ tiêu ổn định của
lịng sơng. Tham gia gián tiếp vào các cuộc tranh luận đó, từ những năm 50 đến giữa

những năm 60, có các nhà khoa học Trung Quốc như Trương Thụy Cẩn, Tiền
Ninh từ Mỹ về, Tạ Giám Hồnh, Đậu Quốc Nhân từ Liên Xơ (cũ) về, Sa Ngọc
8


Thanh v.v... Trong những năm này, ở Tây Âu có những cơng trình về chuyển động
bùn cát của E. Meyer Peter và Muller R.; về hình thái lịng sơng ổn định của các nhà
khoa học Anh Kennedy R. G., Lindley E. S. và Lacey G. với "Lý thuyết chế độ"
(Regime theory) nổi tiếng. Các nhà khoa học Mỹ như Einstein H. A, Ven-te-Chow,
Ning-chien... có nhiều cơng trình nghiên cứu về dịng chảy và chuyển động bùn
cát.v.v…
Những nghiên cứu về cơng trình mỏ hàn (MH) trong chỉnh trị sơng có thể kể đến đóng
góp của các nhà khoa như sau:
- Nghiên cứu về chế độ thủy lực vùng sơng có MH: Tison (1961); Altunin (1962);
S.Hancu (1967,1970); Slautina (1971); L.V. Dacunha (1971); Đậu Quốc Nhân (1980);
Copeland (1983); Pilarczyk (1989); v.v..
- Nghiên cứu về bố trí khơng gian MH: Amad (1961); Mathes (1956); Strom (1962);
Acheson (1968); Altunin (1962); Mamak (1956); Macura (1966); Richardson (1975);
Blench et al. (1976); Jasen et al. (1979); Akantisz (1983, 1986, 1989); Kovacs (1983);
Maza Alvarez (1989); Lưu Kiến Tân (Trung Quốc); v.v..
- Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến khu nước vật vùng MH: Trình Niên Sinh
(Trung Quốc); Thạch Tĩnh (Trung Quốc); Tưởng Hốn Chương (Trung Quốc); Ơn Lơi
(Trung Quốc); v.v..
- Nghiên cứu về xói cục bộ MH: Koshla (1936); Orlow (1951); Ahmad (1953); Izbad
(1958); Garde et al (1961); Laursen (1963); M.A.Gill (1972); S.Hancu (1967,1970);
Slautina (1971); L.V. Dacunha (1976); Đậu Quốc Nhân (1980); Copeland (1983),
Khổng Tường Bách (1988); Vương Đức Thắng (1988); Lim Siow–Yong (1992);
B.Przednojski (1995); Ứng Cường (1996); Vương Quân (1998); Machie (1998); v.v..
1.2.1.2.Các phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu những vấn đề biến hình lịng dẫn do cơng trình chỉnh trị sơng gây ra,

các tác giả trên thế giới đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp sử dụng các công thức kinh nghiệm;
- Phương pháp nghiên cứu trên mơ hình vật lý;
- Phương pháp nghiên cứu trên mơ hình tốn.
9


+) Thành tựu trong cơng thức kinh nghiệm
Các hố xói cục bộ ở trụ cầu hay MH trên sông được nghiên cứu nhiều nhất như các
cơng trình của C.L.N Sastry, G.Tixon (1962), M.A Gill (1968); trên MHVL của V.L
Da Cunha (1971), Hâncu (1976), S.C.Jain (1981) và cũng chỉ dừng lại bằng ở các công thức
kinh nghiệm. Những thống kê gần đây cho thấy có khoảng vài chục cơng thức kinh nghiệm
tính tốn chiều sâu hố xói tại MH đơn, như của Koshla (1936), Ahmad (1953), Antunin và
Buzunov (1953), Garde và nnk (1961), Mukhamedov (1971), Gill (1972) Gas (1976), Neill
(1973, 1980), Buy Ngok (1981); v.v..
+) Thành tựu trong nghiên cứu mô hình vật lý
Lịch sử phát triển về mơ hình vật lý (MHVL) đối với các hiện tượng thủy lực đã bắt
đầu từ cuối thế kỷ XIX, sau khi Newton phát biểu lý luận tương tự và Froude làm thí
nghiệm mơ hình thuyền. Năm 1875, L. J. Fargue đã thử ứng dụng MHVL của sông lần
đầu tiên để mô phỏng những biến dạng lịng dẫn tại các cơng trình chỉnh trị cải thiện
đường vận tải thủy trong sông Garone. Năm 1885, Reynolds đã làm MHVL sơng
Mecxây để nghiên cứu dịng chảy ở cửa sông chịu ảnh hưởng triều. Năm 1886,
Vecbon Nacua đã tiến hành làm thí nghiệm mơ hình cửa sơng Xênnoe. Năm 1898,
Angghen đã lập ra phịng thí nghiệm thủy lực đầu tiên ở Đức và sau đó, các nước khác
cũng lần lượt xây dựng phịng thí nghiệm. Thế kỷ XX là thế kỷ phát triển các phịng
thí nghiệm thủy lực lớn tại các quốc gia phát triển, như Pháp, Mỹ, Hà Lan, Đức, Nga,
Trung Quốc, Ấn Độ v.v… trong đó tiến hành rất nhiều thí nghiệm cơng trình chỉnh trị
sơng nổi tiếng. Chính những phịng thí nghiệm có các điều kiện như vậy đã cung cấp
cho thế giới những định luật, định lý, công thức nổi tiếng về chỉnh trị sơng, cho đến
nay vẫn cịn giá trị sử dụng.

Các thành tựu nghiên cứu về cơng trình MH hầu hết thu được thông qua MHVL.
Thành tựu nghiên cứu trên MHVL gắn liền với những tiến bộ vượt bậc về thiết bị đo
và kỹ thuật mơ hình. Thiết bị đo hiện đại đã làm cho cơng tác thí nghiệm được tự động
hóa, bảo đảm chất lượng số liệu thí nghiệm. Kỹ thuật mơ hình quan trọng nhất là chế
tạo ra loại cát mơ hình bảo đảm tính tương tự về tải cát và biến hình lịng dẫn.

10


Hình 1.1. Hình ảnh mơ hình nghiên cứu xói
+) Thành tựu trong nghiên cứu trên mơ hình tốn
Hiện nay, với những tiến bộ vượt bậc về toán học và kỹ thuật tính tốn, đã có tương
đối nhiều nghiên cứu về tính tốn biến hình lịng sơng và biến động đường bờ, cũng
như xây dựng các cơng trình chống xói lở bờ sơng. Trên cơ sở hệ phương trình động
lực dịng chảy và cân bằng bùn cát người ta đã xây dựng các sơ đồ sai phân để tính
tốn diễn biến lịng sơng. Những năm gần đây, một loạt các mơ hình ra đời, dùng riêng
cho diễn biến lịng sơng, cũng như dùng chung cho xói lở bờ sơng và bờ biển. Đó là
mơ hình GENESIS của Trung tâm nghiên cứu công nghệ bờ biển Hải quân Mỹ (1989),
UNIBEST của Viện thuỷ công Hà Lan (1990), LITPACK của Viện Thuỷ lực Đan
Mạch (1991), SAND94 của Viện Thuỷ công Ba Lan (1994), mơ hình 2 chiều biến
dạng đáy sơng của Phịng thí nghiệm thuỷ lực và Trường Đại học kỹ thuật Deft Hà
Lan hoặc bộ mơ hình MIKE của Viện Thủy lực Đan Mạch (DHI) và mơ hình SMS của
Anh. Nghiên cứu các hiện tượng biến hình cục bộ, như xói trụ cầu, xói đầu mũi MH
v.v… hiện nay đã có các phần mềm thương mại như MIKE-3 (của DHI); DELFT-3D
(của Hà Lan), hay mơ hình chun dùng HOSODA (Nhật Bản). v.v...
1.2.1.3.Các giải pháp cơng trình
Cơng trình chỉnh trị sơng trong phịng chống sạt lở bờ sông cho đến nay rất đa dạng,
nhưng có thể phân ra 2 dạng chủ yếu: cơng trình tác động vào lịng dẫn và cơng trình
tác động vào dịng chảy.
- Cơng trình tác động vào lịng dẫn: Nhằm phòng thủ, hạn chế tác hại của dòng chảy

như các loại cơng trình gia cố bờ, gia cố đáy. Với loại cơng trình này, vật liệu, cấu
11


kiện gia cố và sự liên kết giữa chúng với nhau, giữa chúng với bờ là đối tượng để con
người cải tiến nhằm đạt tới hiệu quả kỹ thuật mà đầu tư ít, thi cơng nhanh đơn giản. Có
thể thấy khá rõ hướng đi của loại công nghệ này là: Vật liệu tự nhiên (đá)  khối bê
tông  các loại thảm. Xu thế hiện nay là loại cơng trình gia cố bờ kết hợp tôn tạo cảnh
quan thành phố.

a) Kè bờ sông Seine ở Paris (Pháp)

b) Kè bờ sông Potomac (Mỹ)

c) Kè bờ sông Mascova (Nga)

d) Kè bờ sông Vơ Tích (Trung Quốc)

e) Kè sơng Trường Giang (Vũ Hán, TQ)

f) Kè sơng Hồng phố (Thượng Hải,TQ)

g) Kè Malmo (Thụy Điển)

h) Kè ở Kyoto (Nhật bản)

Hình 1.2. Một số cơng trình gia cố bờ sơng trên thế giới
12



- Cơng trình tác động vào dịng chảy: cơng trình thể hiện ưu thế của con người đi
chinh phục tự nhiên là loại cơng trình tác động vào dịng chảy, yếu tố tích cực nhất của
dịng sơng. Loại cơng trình này được sử dụng nhiều nhất là MH, sau đó là các đê dọc,
đập khố, cũng có thể là cắt sơng. Đối tượng để cải tiến loại cơng trình này là kết cấu
cơng trình: vật liệu, mối liên kết, các cấu kiện đúc sẵn nhằm thi công thuận tiện, hiệu
quả kỹ thuật tốt, bền, không gây các hiệu ứng xấu cho môi trường, cảnh quan. Các loại
MH đã được xây dựng trên thế giới có thể dẫn ra 1 số ví dụ trong hình 1.3.

a) MH trên sơng Mass (Hà Lan)

b) Cắt sông và MH trên sông Elbe (Đức)

c) MH trên sông Nhật Bản

d) MH trên sông Châu Giang (TQ)

g) MH trên sơng Hồng Hà (TQ)

h) MH trên sơng Tiền Đường (TQ)

Hình 1.3. Một số cơng trình MH được xây dựng trên thế giới
13


1.2.2 Những thành tựu trong nước
Trong thế kỷ qua, lĩnh vực khoa học về chỉnh trị sơng đã có những bước tiến nửa đầu
là chậm chạp, nửa sau là vượt bậc cả về số lượng và chất lượng.
Những nghiên cứu cơ bản về động lực học dịng sơng và cơng trình chỉnh trị sơng
bùng nổ trong 50 năm, từ thập kỷ 30 đến thập kỷ 80 của thế kỷ XX, đã đạt được những
thành tựu to lớn và có thể nói đã dừng lại vào hai thập kỷ cuối của thế kỷ vừa qua.

Hiện nay, tại các nước tiên tiến, hầu hết các sơng lớn đã có những cơng trình điều tiết
dòng chảy, các yếu tố dòng chảy bất lợi đã được khống chế, kiểm soát, nên những vấn
đề về chỉnh trị sông về cơ bản đã được giải quyết, họ đang chuyển sang giai đoạn
chỉnh trị sông phục vụ tôn tạo cảnh quan và cải thiện môi sinh.
Dưới đây xin trích dẫn một số thành tựu về giải pháp và kết cấu cơng trình trong
phịng chống sạt lở bờ sông ở nước ta.
1.2.2.1. Các thành tựu về giải pháp cơng trình chống sạt lở
- Chống sạt lở bờ bằng cơng trình gia cố bờ:
Cơng trình gia cố bờ được xây dựng gần như trên khắp các triền sông ở nước ta,
vùng ĐBBB phổ biến là dạng mái nghiêng, đá hộc lát khan, trong khung bê tông
hoặc đá xây, chống xói đáy bằng thảm đá hoặc rồng đá trong lưới thép. Vùng ĐBNB
sơng sâu, nước xiết cơng trình gia cố bờ đa dạng và phong phú hơn, những loại hình
chủ yếu gồm: cơng trình dân gian, thơ sơ (có quy mơ nhỏ); cơng trình bán kiên cố
(quy mơ vừa); cơng trình kiên cố (quy mơ lớn); cơng trình ứng dụng công nghệ mới,
vật liệu mới.

14


a) Cơng trình bảo vệ bờ dạng thơ sơ

b) Cơng trình bảo vệ bờ kết cấu BTCT

c) Cơng trình bảo vệ bờ ứng dụng vật liệu mới

d) Cơng trình bảo vệ bờ bằng các loại cây xanh
Hình 1.4. Một số cơng trình chống sạt lở bằng giải pháp gia cố bờ

15



×