Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng thi công dự án nâng cấp quốc lộ 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

PHẠM NINH HÀ

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT LƢỢNG THI CÔNG DỰ ÁN NÂNG CẤP QUỐC LỘ 27

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NINH THUẬN, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

PHẠM NINH HÀ

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT LƢỢNG THI CÔNG DỰ ÁN NÂNG CẤP QUỐC LỘ 27

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 60580302

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

1.PGS.TS. Nguyễn Hữu Huế.

NINH THUẬN, NĂM 2018




LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã
đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn

Phạm Ninh Hà

i


LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình học tập và làm Luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận đƣợc sự giúp
đỡ của các thầy cô trƣờng Đại học Thủy lợi. Đến nay, tác giả đã hoàn thành Luận văn
với đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lƣợng thi công Dự án nâng
cấp Quốc lộ 27”, chuyên ngành Quản lý Xây dựng.
Trƣớc tiên, tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Hữu Huế đã dành
thời gian hƣớng dẫn tác giả hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình.
Tác giả xin gởi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cơ khoa Cơng
trình, phịng Quản lý Khoa học và Đào tạo Sau Đại học, Viện Đào tạo và Khoa học
ứng dụng Miền Trung thuộc Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin cám ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên tác giả trong suốt thời gian làm
Luận văn tốt nghiệp.
Xin cám ơn đến các đồng nghiệp ở Công ty Cổ phần Xây dựng Ninh Thuận, các
đơn vị Tƣ vấn Giám sát, Ban Quản lý và đơn vị Kiểm định đã nhiệt tình giúp đỡ tác
giả hồn thành phiếu khảo sát của mình.

Trong q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn, tuy đã có những cố gắng
nhƣng do trình độ cũng nhƣ kinh nghiệm khơng có nhiều nên chắc chắn khơng tránh
khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của q
thầy cơ, q đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Phạm Ninh Hà

ii


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU. ............................................................................................................1
1.

Tính cấp thiết của đề tài. .........................................................................................1

2.

Mục đích của Đề tài. ...............................................................................................2

3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .........................................................................2

4.

Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................2


5.

Nội dung chính của Luận văn. ................................................................................2

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG.

.................................................................................................................4

1.1 Chất lƣợng cơng trình xây dựng. ............................................................................4
1.1.1 Giới thiệu chung về chất lƣợng. .........................................................................4
1.1.2 Đặc điểm và chất lƣợng của cơng trình xây dựng. .............................................5
1.2 Cơng trình giao thơng. ............................................................................................6
1.2.1 Khái niệm về cơng trình giao thơng. ..................................................................6
1.2.2 Đặc điểm cơng trình giao thông đƣờng bộ. ........................................................6
1.3 Chất lƣợng thi công bê tông nhựa...........................................................................8
1.3.1 Khái quát về bê tông nhựa. .................................................................................8
1.3.2 Ƣu điểm, nhƣợc điểm và ứng dụng của bê tông nhựa. ......................................9
1.3.3 Chất lƣợng mặt đƣờng bê tông nhựa. ...............................................................12
1.4 Những vấn đề về thi công mặt đƣờng bê tông nhựa. ............................................12
1.4.1 Các dạng hƣ hỏng thƣờng gặp ở mặt đƣờng bê tông nhựa. .............................12
1.4.2 Những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng mặt đƣờng bê tông nhựa. .................17
1.5 Công tác quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình giao thơng đƣờng bộ tại Việt
Nam hiện nay. ................................................................................................................21
1.5.1 Những mặt đạt đƣợc. ........................................................................................22
1.5.2 Những vấn đề còn tồn tại. ................................................................................23
iii


1.5.3 Một số dự án cơng trình giao thơng xảy ra sự cố hƣ hỏng.............................. 24

Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................................... 25
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
LƢỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG. ........................................................................ 26
2.1 Hệ thống các văn bản pháp quy trong quản lý chất lƣợng thi công. .................... 26
2.1.1 Hệ thống văn bản Luật, Nghị định, Thông tƣ, Quyết định. ............................. 26
2.1.2 Hệ thống Tiêu chuẩn kỹ thuật. ......................................................................... 26
2.2 Quản lý chất lƣợng. .............................................................................................. 28
2.2.1 Quản lý chất lƣợng. .......................................................................................... 28
2.2.2 Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng.......................................................... 36
2.3 Ngun tắc xây dựng chỉ dẫn kỹ thuật cho thi công bê tông mặt đƣờng bê tông
nhựa. .............................................................................................................................. 37
2.4 Các chỉ tiêu kỹ thuật đối với bê tông nhựa. .......................................................... 38
2.4.1 Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt (BTNC). ................................... 39
2.4.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu đối với bê tông nhựa chặt. ................................ 40
2.4.3 Yêu cầu về chất lƣợng vật liệu chế tạo bê tông nhựa. ..................................... 41
2.5 Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa. ............................................................................ 43
2.6 Sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa tại trạm trộn. ...................................................... 44
2.6.1 Yêu cầu về mặt bằng, kho chứa, khu vực tập kết vật liệu................................ 44
2.6.2 Yêu cầu trạm trộn. ............................................................................................ 45
2.7 Thi công lớp bê tông nhựa. ................................................................................... 45
2.8 Công tác kiểm tra và nghiệm thu. ......................................................................... 47
2.8.1 Kiểm tra hiện trƣờng trƣớc khi thi công. ......................................................... 47
2.8.2 Kiểm tra chất lƣợng vật liệu. ............................................................................ 47
2.8.3 Kiểm tra tại trạm trộn. ...................................................................................... 48
2.8.4 Kiểm tra trong khi thi công. ............................................................................. 49
iv


2.8.5 Kiểm tra khi nghiệm thu mặt đƣờng bê tông nhựa. .........................................50
2.9 An tồn lao động và bảo vệ mơi trƣờng. ..............................................................50

2.9.1 An tồn lao động. .............................................................................................50
2.9.2 Bảo vệ mơi trƣờng. ...........................................................................................51
Kết luận chƣơng 2. ........................................................................................................51
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI
CÔNG MẶT ĐƢỜNG BÊ TƠNG NHỰA TẠI GĨI THẦU SỐ 10 THUỘC DỰ ÁN
CẢI TẠO NÂNG CẤP QUỐC LỘ 27 ..........................................................................52
3.1 Giới thiệu chung về dự án. ....................................................................................52
3.1.1 Vị trí: ................................................................................................................53
3.1.2 Hiện trạng cơng trình cũ – Gói thầu số 10: ......................................................53
3.1.3 Quy mơ và tiêu chuẩn kỹ thuật:........................................................................53
3.1.4 Giải pháp thiết kế: ............................................................................................54
3.2 Phần khảo sát. .......................................................................................................55
3.2.1 Quy trình xây dựng bảng câu hỏi khảo sát. ......................................................55
3.2.2 Thông tin chung về nội dung khảo sát. ............................................................56
3.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu. ........................................................................57
3.3 Kết quả khảo sát. ...................................................................................................58
3.3.1 Phần khảo sát về thông tin chung của ngƣời đƣợc khảo sát: ...........................58
3.3.2 Phần khảo sát chi tiết. .......................................................................................60
3.4 Thực trạng về quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình giao thơng và chất lƣợng
mặt đƣờng bê tông nhựa. ...............................................................................................75
3.4.1 Hệ thống quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình xây dựng. ............................75
3.4.2 Thực trạng về công tác quản lý chất lƣợng thi công công trình giao thơng. ....76
3.4.3 Thực trạng về chất lƣợng mặt đƣờng bê tông nhựa. ........................................82

v


3.5 Một số đề xuất giải pháp quản lý chất lƣợng thi cơng mặt đƣờng bê tơng nhựa
Gói thầu số 10 thuộc Dự án nâng cấp Quốc lộ 27......................................................... 84
3.5.1 Xây dựng hệ thống bộ máy quản lý chất lƣợng của Nhà thầu thi công. .......... 85

3.5.2 Công tác quản lý chất lƣợng thi công mặt đƣờng BTN tại hiện trƣờng. ......... 88
Kết luận chƣơng 3. ........................................................................................................ 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 102
PHỤ LỤC 1

............................................................................................................. 105

PHỤ LỤC 2

............................................................................................................. 109

PHỤ LỤC 3

............................................................................................................. 111

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 - Cơng trình Mặt đƣờng bê tơng nhựa cầu An Đơng – Ninh Thuận. .............11
Hình 1.2 - Gói thầu số 11 – Cầu vƣợt đƣờng sắt thuộc Dự án nâng cấp Quốc lộ 27. ...11
Hình 1.3 - Nứt mặt đƣờng - Nứt mai rùa (Nứt cá sấu). .................................................13
Hình 1.4 - Hƣ hỏng bề mặt bê tơng nhựa – Đẩy trồi nhựa. ...........................................14
Hình 1.5 - Hƣ hỏng bề mặt bê tơng nhựa – Bong tróc bề mặt. .....................................15
Hình 1.6 - Hƣ hỏng bề mặt bê tơng nhựa – Dạng ổ gà..................................................15
Hình 1.7 - Biến dạng bề mặt bê tông nhựa – Chênh cao giữa vết vá mới và lớp mặt cũ.
.......................................................................................................................................16
Hình 1.8 - Sơ đồ mơ tả các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng mặt đƣờng bê tơng nhựa.
.......................................................................................................................................17

Hình 2.1 - Quy trình quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng. .....................................36
Hình 2.2 - Sự thay đổi về giới hạn cấp phối giữa TCVN 8819:2011 và Quyết định
858/QĐ-BGTVT [9] .....................................................................................................38
Hình 3.1 – Mặt cắt kết cấu áo đƣờng. ...........................................................................55
Hình 3.2 - Hệ thống tổ chức quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình xây dựng. ...........75
Hình 3.3 - Sơ đồ tổ chức của Nhà thầu thi cơng tại trụ sở chính. .................................86
Hình 3.4 - Sơ đồ tổ chức tại Văn phòng điều hành ở hiện trƣờng. ...............................88
Hình 3.5 - Sơ đồ bố trí nhân lực tại hiện trƣờng thi cơng bê tơng nhựa. ......................89
Hình 3.6 - Quy trình thực hiện các cơng tác trƣớc khi thi cơng bê tơng nhựa . ............96
Hình 3.7 - Quy trình thi cơng bê tơng nhựa tại cơng trƣờng. ........................................98

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 - Cấp phối cốt liệu các loại BTNC chặt theo Quyết định 858/QĐ-BGTVT. 39
Bảng 2.2 - Khống chế cỡ hạt mịn trong thành phần cấp phối cốt liệu bê tông nhựa chặt
để tạo ra bê tông nhựa thô (Quyết định 858/QĐ-BGTVT) ........................................... 39
Bảng 2.3 - Các chỉ tiêu kỹ thuật của bê tông nhựa chặt thô thỏa mãn các yêu cầu theo
Quyết định 858/QĐ-BGTVT. ....................................................................................... 40
Bảng 2.4 - Các chỉ tiêu kỹ thuật của đá dăm theo TCVN 8819:2011 và Quyết định
858/QĐ-BGTVT. .......................................................................................................... 41
Bảng 2.5 - Các chỉ tiêu kỹ thuật của cát theo TCVN 8819:2011. ................................. 42
Bảng 2.6 - Thành phần hạt cát thiên nhiên dùng chế tạo bê tông nhựa chặt................. 42
Bảng 2.7 - Thành phần hạt cát xay dùng chế tạo bê tông nhựa chặt. ............................ 42
Bảng 2.8 - Các chỉ tiêu kỹ thuật của bột khoáng theo TCVN 8819:2011. ................... 43
Bảng 2.9 - Kiểm tra vật liệu trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa. .............. 48
Bảng 2.10 - Kiểm tra tại trạm trộn bê tông nhựa. ......................................................... 48
Bảng 2.11 - Kiểm tra trong q trình thi cơng bê tông nhựa. ....................................... 49
Bảng 3.1 - Yếu tố 1: Nguồn lực tài chính của Nhà thầu khơng đáp ứng cho cơng trình.

....................................................................................................................................... 62
Bảng 3.2 - Yếu tố 2: Nhà thầu không đủ khả năng cung ứng vật tƣ kịp thời trong q
trình thi cơng. ................................................................................................................ 62
Bảng 3.3 - Yếu tố 3: Nhà thầu khơng có đủ thiết bị xe máy thi công, công nghệ thi
công không đáp ứng đủ và lạc hậu. ............................................................................... 63
Bảng 3.4 - Yếu tố 4: Nhà thầu thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề. ............... 63
Bảng 3.5 - Yếu tố 5: Cán bộ kỹ thuật trực tiếp tại cơng trình ít kinh nghiệm............... 64
Bảng 3.6 - Yếu tố 6: Đơn vị thí nghiệm – kiểm định của nhà thầu không đáp ứng yêu
cầu năng lực................................................................................................................... 64
Bảng 3.7 - Yếu tố 7: Năng lực tổ chức quản lý, điều hành của Nhà thầu thi công tại
công trƣờng. .................................................................................................................. 65
Bảng 3.8 - Yếu tố 8: Nhà thầu không thực hiện theo biện pháp thi công và quy trình
quản lý chất lƣợng cơng trình. ....................................................................................... 65

viii


Bảng 3.9 - Yếu tố 9: Năng lực của Nhà thầu thi công phụ không đáp ứng theo yêu cầu
của dự án/ gói thầu.........................................................................................................66
Bảng 3.10 - Yếu tố 10: Cơng tác kiểm tra chất lƣợng vật liệu, nghiệm thu, lƣu kho vật
liệu đầu vào. ...................................................................................................................66
Bảng 3.11 - Yếu tố 11: Công tác kiểm tra chất lƣợng vật liệu trong quá trình thi cơng.
.......................................................................................................................................67
Bảng 3.12 - Yếu tố 12: Dự án/ gói thầu áp dụng các quy trình thiết kế, thi công chƣa
phù hợp/ hợp lý. .............................................................................................................67
Bảng 3.13 - Yếu tố 13: Khả năng tài chính của Chủ đầu tƣ khơng đáp ứng đƣợc........68
Bảng 3.14 - Yếu tố 14: Sự biến động giá cả trên thị trƣờng. ........................................68
Bảng 3.15 - Yếu tố 15 – Cơng việc phát sinh trong q trình thi công. ........................69
Bảng 3.16 - Yếu tố 16: Năng lực quản lý của Chủ đầu tƣ không đảm bảo yêu cầu. ....69
Bảng 3.17 - Yếu tố 17: Năng lực của nhà thầu Tƣ vấn Giám sát khơng có chun mơn

cao, ít kinh nghiệm. .......................................................................................................70
Bảng 3.18 - Tổng hợp khảo sát mức độ ảnh hƣởng đến chất lƣợng xây dựng công trình
giao thơng. .....................................................................................................................70
Bảng 3.19 - Yếu tố 18: Lƣu lƣợng xe lƣu thông, xe quá tải vƣợt quá so với tải trọng
thiết kế. ..........................................................................................................................72
Bảng 3.20 - Yếu tố 19: Chất lƣợng vật liệu xây dựng trong cấp phối bê tông nhựa. ...73
Bảng 3.21 - Yếu tố 20: Công nghệ thi công bê tông nhựa. ...........................................73
Bảng 3.22 - Yếu tố 21: Khí hậu, thời tiết. .....................................................................74
Bảng 3.23 - Tổng hợp khảo sát mức độ ảnh hƣởng đến chất lƣợng lớp mặt đƣờng .....74
Bảng 3.24 - Vƣớng mắc thƣờng gặp và phƣơng án xử lý đối với vật liệu đá dăm. ......93
Bảng 3.25 - Thiết bị xe máy thi công dùng trong Gói thầu số 10. ................................97

ix


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 - Biểu đồ xét về yếu tố quan trọng về chất lƣợng cơng trình xây dựng. ... 61
Biểu đồ 3.2 - Biểu đồ đánh giá năng lực của Nhà thầu thi công. .................................. 77
Biểu đồ 3.3 - Biểu đồ đánh giá công tác quản lý chất lƣợng vật liệu xây dựng. .......... 79
Biểu đồ 3.4 - Biểu đồ một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình. ...... 80
Biểu đồ 3.5 - Biểu đồ mức độ ảnh hƣởng đến chất lƣợng mặt đƣờng bê tông nhựa. ... 82

x


PHẦN MỞ ĐẦU.

1.

Tính cấp thiết của đề tài.


Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên Hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp
Khánh Hịa, phía Nam giáp Bình Thuận, phía Tây giáp Lâm Đồng, phía Đơng giáp
biển. Đây là điểm giao tiếp của 3 vùng kinh tế lớn của đất nƣớc: Nam Tây Nguyên,
Nam Trung Bộ và gần với miền Đơng Nam Bộ, có điều kiện giao lƣu dễ dàng với các
thành phố và trung tâm lớn của khu vực nhƣ: Nha Trang, Đà Lạt, Biên Hòa, Thành
phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu.
Ninh Thuận nằm ở khu vực có 3 trục giao thơng chiến lƣợc chạy qua là Quốc lộ 1A,
đƣờng sắt thống nhất Bắc Nam và Quốc lộ 27 lên Đà Lạt. Ninh Thuận nằm liền kề
Khánh Hịa – nơi có cảng biển, sân bay Nha Trang và là một trung tâm du lịch ở miền
Trung, nằm trong vùng ảnh hƣởng trực tiếp của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là
cửa ngõ ra biển của tỉnh Lâm Đồng, Nam ĐakLak.
Đƣờng Quốc lộ 27 cũ đƣợc thảm bê tông nhựa nhƣng đã xuống cấp, một số công trình
cầu cống đƣợc xây dựng trên tuyến đƣờng đã khơng còn phù hợp nữa.
Để phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Ninh Thuận nói riêng và
của đất nƣớc nói chung cần phải có biện pháp cải tạo và nâng cấp tuyến đƣờng Quốc
lộ 27, nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo đảm
đời sống nhân dân của tỉnh nhà. Trong đó, cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình xây
dựng – chất lƣợng mặt đƣờng bê tông nhựa đƣợc ƣu tiên hàng đầu.
Chất lƣợng mặt đƣờng bê tông nhựa chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố rủi ro, gồm yếu
tố chủ quan và yếu tố khách quan. Những yếu tố chủ quan bao gồm nhƣ: công tác khảo
sát, công tác thiết kế, công tác thi cơng. Những yếu tố khách quan nhƣ: khí hậu, địa
chất cơng trình, địa hình cơng trình. Do vậy, cần phải nghiên cứu các yếu tố này để
đƣa ra những biện pháp, quy trình quản lý chất lƣợng, nhằm tránh hoặc giảm thiểu rủi
ro không cần thiết.

1


Từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài:“Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý

chất lƣợng thi công Dự án nâng cấp Quốc lộ 27”.
Mục đích của Đề tài.

2.

Phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng mặt đƣờng bê tông nhựa.
Đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lƣợng thi cơng cơng trình mặt đƣờng bê tông
nhựa.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.

3.

a. Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về công tác quản lý chất lƣợng trong
q trình thi cơng bê tơng nhựa mặt đƣờng từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao
công tác quản lý chất lƣợng.
b. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý chất lƣợng thi cơng mặt
đƣờng bê tơng nhựa của Gói thầu số 10 thuộc Dự án đầu tƣ cải tạo nâng cấp Quốc lộ
27.
Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu.

4.

Luận văn chủ yếu sử dụng kết hợp các phƣơng pháp:
- Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quan;
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: thu thập các tài liệu liên quan đến
hồ sơ dự án, các chỉ dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng cho cơng trình và các văn bản
hiện hành có liên quan đến cơng tác thi cơng mặt đƣờng giao thông.
- Phƣơng pháp khảo sát, điều tra;
- Phƣơng pháp thống kê, so sánh.
5.


Nội dung chính của Luận văn.
Nội dung chính của Luận văn này đƣợc trình bày theo bố cục sau:
+ Phần mở đầu.
+ Chƣơng 1: Tổng quan về chất lƣợng thi cơng cơng trình xây dựng.
+ Chƣơng 2: Cơ sở khoa học trong công tác quản lý chất lƣợng cơng trình xây

dựng.
2


+ Chƣơng 3: Thực trạng và giải pháp quản lý chất lƣợng thi cơng mặt đƣờng bê
tơng nhựa tại Gói thầu số 10 thuộc Dự án cải tạo nâng cấp Quốc lộ 27.
- Kết luận và kiến nghị.
- Phụ lục.
- Tài liệu tham khảo.

3


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG THI CƠNG CƠNG
TRÌNH XÂY DỰNG.
1.1

Chất lƣợng cơng trình xây dựng.

1.1.1 Giới thiệu chung về chất lượng.
Hiện nay có rất nhiều quan niệm, cách hiểu khác nhau về chất lƣợng, mỗi quan điểm
đều có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau. Một số khái niệm về chất lƣợng

đƣợc các chuyên gia chất lƣợng đƣa ra nhƣ sau:
“Chất lƣợng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho
sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” (Theo Từ điển tiếng Việt phổ
thông).
“Chất lƣợng là khả năng thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng với chi phí thấp nhất” (Theo
Kaoru Ishikawa).
“Chất lƣợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tƣợng) tạo cho thực thể (đối
tƣợng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn. (Theo
ISO 8402).
Trong từng lĩnh vực khác nhau, với những mục đích khác nhau nên sẽ có nhiều quan
điểm về chất lƣợng khác nhau. Tuy nhiên, có một khái niệm về chất lƣợng đƣợc thừa
nhận ở phạm vi quốc tế, đó là khái niệm của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế. Theo
ISO 9000:2005, khái niệm chất lƣợng là “Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có
đáp ứng các yêu cầu”
Nhƣ vậy, chất lƣợng là khái niệm đặc trƣng cho khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng về sản phẩm. Mức độ đánh giá về chất lƣợng cao hay thấp, xấu hay tốt phải đứng
trên quan điểm của ngƣời tiêu dùng. Do đó, địi hỏi sản phẩm phải có những đặc tính
theo các u cầu phù hợp với tiêu chuẩn đặt ra.

4


1.1.2 Đặc điểm và chất lượng của cơng trình xây dựng.
1.1.2.1 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng.
Sản phẩm xây dựng là các cơng trình xây dựng hồn chỉnh có đặc điểm riêng biệt khác
với các ngành sản xuất khác, cụ thể:
 Sản phẩm xây dựng là những cơng trình xây dựng, vật kiến trúc,... có quy mơ đa
dạng kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp
dài. Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây dựng
nhất thiết phải lập dự toán gồm dự toán thiết kế, dự tốn thi cơng. Đồng thời phải

có hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, các quy trình quy phạm, công nghệ rất
phức tạp và đa dạng;
 Sản phẩm xây dựng đƣợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc theo giá thỏa thuận với
chủ đầu tƣ (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây dựng khơng
thể hiện rõ vì giữa hai bên giao thầu và nhận thầu thực hiện công việc thông qua
hợp đồng xây dựng. Giá thành sản phẩm xây dựng thƣờng xuyên thay đổi theo
từng thời kỳ nên gây khó khăn cho cơng tác quản lý chi phí cơng trình xây dựng;
 Sản phẩm xây dựng là các cơng trình đƣợc xây dựng và sử dụng cố định tại nơi
sản xuất. Vốn đầu tƣ xây dựng lớn, thời gian xây dựng cũng nhƣ khi sử dụng lâu
dài nên khi tiến hành xây dựng phải quản lý chặt chẽ từ khâu lập dự án, chọn địa
điểm, khảo sát thiết kế và tổ chức thi cơng đảm bảo thời hạn hồn thành cơng
trình, không gây thiệt hại vốn đầu tƣ và không giảm tuổi thọ cơng trình;
 Sản phẩm xây dựng có kích thƣớc và trọng lƣợng lớn, cấu tạo phức tạp nên từ khi
khởi cơng đến khi hồn thành cơng trình bàn giao đƣa vào sử dụng thƣờng kéo
dài. Quá trình thi công đƣợc chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đƣợc chia
thành nhiều công việc, hạng mục khác nhau. Số lƣợng về vật tƣ, hao phí nhân
cơng và thiết bị xe máy thi công cũng rất khác nhau;
 Sản phẩm xây dựng thƣờng diễn ra ngoài trời nên chịu tác động lớn của nhân tố
môi trƣờng, thời tiết… Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chất
lƣợng của nguyên vật liệu, cấu kiện phải chặt chẽ sao cho đảm bảo chất lƣợng
cơng trình đúng theo thiết kế, dự tốn. Sau khi bàn giao cơng trình, các nhà thầu
có trách nhiệm bảo hành cơng trình đến hết thời hạn bảo hành. [1]
5


1.1.2.2 Chất lượng cơng trình xây dựng là gì.
Chất lƣợng cơng trình xây dựng là tập hợp các đặc tính kỹ thuật của cơng trình xây
dựng đƣợc xác định thơng qua kiểm tra, đo đạc, thí nghiệm, kiểm định thỏa mãn các
yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật, mỹ thuật của cơng trình và phù hợp với thiết
kế, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật đƣợc áp dụng, hợp đồng xây dựng và quy định

của pháp luật có liên quan.
Chất lƣợng cơng trình xây dựng ngồi đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật mà còn phải
đảm bảo các yêu cầu về mặt xã hội và kinh tế. Đó là, sự phù hợp về quy hoạch, kiến
trúc, đảm bảo an tồn mơi trƣờng và lao động; đồng thời cũng phải thỏa mãn u cầu
về kinh tế.
1.2

Cơng trình giao thơng.

1.2.1 Khái niệm về cơng trình giao thơng.
Cơng trình giao thơng bao gồm các cơng trình đƣờng bộ, cơng trình đƣờng sắt, cơng
trình đƣờng thủy, cơng trình cầu,… nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển, giao thông đi
lại của các thành phần tham gia; tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội; tiết kiệm thời
gian, giảm thiểu chi phí đi lại và chi phí vận chuyển; khai thác hiệu quả các nguồn lực;
thúc đẩy phát triển an ninh – quốc phòng; tạo cơ sở vật chất thuận tiện cho việc thu hút
các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.
Trong đó, cơng trình đƣờng bộ bao gồm đƣờng ơ tô, đƣờng phố, đƣờng giao thông
nông thôn.
1.2.2 Đặc điểm công trình giao thơng đường bộ.
Cơng trình giao thơng đƣờng bộ phục vụ nhiều mục đích phát triển kinh tế, hoạt động
xã hội và quốc phịng. Vì vậy việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội rất khó
khăn, phức tạp và khó định lƣợng chính xác.
Cơng trình giao thơng đƣờng bộ tồn tại lâu dài, hình thức đầu tƣ nâng cấp là chủ yếu,
nên có các đặc điểm khác với xây dựng mới.
Cơng trình giao thơng đƣờng bộ phục vụ chung cho toàn xã hội và nền kinh tế quốc
dân. Vì vậy đánh giá các dự án loại này là đứng trên quan điểm của nền kinh tế quốc
6


dân, lấy lợi ích tồn xã hội là chủ yếu. Do đặc điểm đó nên để đánh giá kinh tế xã hội

thƣờng dùng ngun lý “có” và “khơng có” dự án và phƣơng pháp chỉ tiêu tổng hợp
không đơn vị đo là thích hợp.
Theo Thơng tƣ số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12/12/2013 của Bộ trƣởng Bộ Giao
thông Vận tải [2], trên tuyến đƣờng giao thơng có rất nhiều chủ thể tham gia nhƣ:
 Cơ quan quản lý đƣờng bộ: Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, Cục Quản lý đƣờng
bộ, Sở Giao thông Vận tải, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã.
 Doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng và quản lý khai thác cơng trình đƣờng bộ: là doanh
nghiệp dự án BOT, doanh nghiệp dự án khác và doanh nghiệp đƣợc Nhà nƣớc
giao đầu tƣ xây dựng, quản lý, khai thác cơng trình đƣờng bộ.
 Chủ sở hữu cơng trình đƣờng bộ chun dùng: là tổ chức, cá nhân sở hữu cơng
trình đƣờng bộ chun dùng theo quy định của pháp luật hoặc tổ chức, cá nhân
đƣợc chủ sở hữu cơng trình đƣờng bộ chun dùng ủy quyền quản lý, khai thác, sử
dụng và bảo trì cơng trình đƣờng bộ chuyên dùng theo quy định của pháp luật.
 Nhà thầu bảo trì cơng trình đƣờng bộ: là các tổ chức, cá nhân đƣợc cơ quan quản
lý đƣờng bộ, doanh nghiệp đầu tƣ và quản lý khai thác công trình đƣờng bộ, chủ
sở hữu cơng trình đƣờng bộ chun dùng giao nhiệm vụ hoặc ký hợp đồng thực
hiện một hoặc một số cơng việc bảo trì và khai thác cơng trình, đƣờng bộ. Nhà
thầu bảo trì cơng trình đƣờng bộ bao gồm: nhà thầu quản lý, bảo dƣỡng và khai
thác cơng trình đƣờng bộ; nhà thầu thi cơng sửa chữa và các nhà thầu tham gia
thực hiện các công việc bảo trì cơng trình đƣờng bộ.
 Các đối tƣợng tham gia cơng trình đƣờng bộ: ngƣời tham gia giao thông, ngƣời sử
dụng phƣơng tiện tham gia giao thông và các loại phƣơng tiện giao thơng đƣờng
bộ.
Ngồi ra, cơng trình giao thơng đƣờng bộ cịn có đặc thù riêng, nhƣ:
 Quy mô lớn, tiền vốn, vật tƣ, lao động lớn.
 Thời gian thực hiện cơng trình kéo dài.
 Thời gian vận hành khai thác trong thời gian thời gian dài.
 Khi thi cơng cơng trình có độ rủi ro cao.
 Cơng trình giao thơng chịu ảnh hƣởng lớn của quy hoạch xây dựng đô thị.
7



Chất lƣợng thi công bê tông nhựa.

1.3

1.3.1 Khái quát về bê tông nhựa.
1.3.1.1 Khái niệm.
Hỗn hợp bê tông nhựa bao gồm: đá dăm, cát, bột khống có tỷ lệ phối trộn xác định
hợp lý, đƣợc sấy nóng và trộn đều với nhau. Sau đó, hỗn hợp cốt liệu đƣợc trộn với
nhựa đƣờng theo tỷ lệ xác định qua thiết kế.
Hỗn hợp bê tông nhựa đƣợc chế tạo tại trạm trộn. Ở tại hiện trƣờng chỉ thực hiện công
tác san rải v lu lốn.
Đá dăm
Cát

Nhựa
đ-ờng

Hỗn hợp
cốt liệu

Bê tông
nhựa

Bột khoáng

1.3.1.2 Phõn loi bê tông nhựa theo TCVN 8819:2011.
 Theo độ rỗng dƣ, bê tông nhựa đƣợc phân ra 2 loại:
-


Bê tông nhựa chặt (viết tắt là BTNC): có độ rỗng dƣ từ 3% đến 6%; dùng làm
lớp mặt trên và lớp mặt dƣới. Trong thành phần hỗn hợp bắt buộc phải có bột
khống;

-

Bê tơng nhựa rỗng (viết tắt BTNR): có độ rỗng dƣ từ 7% đến 12% và chỉ dùng
làm lớp móng.

 Theo kích cỡ hạt lớn nhất danh định của bê tông nhựa chặt, đƣợc phân ra 4 loại:
-

Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 4,75 mm (và cỡ hạt lớn nhất
là 9,5 mm), viết tắt là BTNC 4,75.

-

Bê tơng nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 9,5 mm (và cỡ hạt lớn nhất là
12,5 mm), viết tắt là BTNC 9,5;

-

Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 12,5 mm (và cỡ hạt lớn nhất
là 19 mm), viết tắt là BTNC 12,5;
8


-


Bê tơng nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 19 mm (và cỡ hạt lớn nhất là
25 mm), viết tắt là BTNC 19;

 Theo kích cỡ hạt lớn nhất danh định với bê tông nhựa rỗng, đƣợc phân thành 3
loại:
-

Bê tơng nhựa rỗngcó cỡ hạt lớn nhất danh định là 19 mm (và cỡ hạt lớn nhất là
25 mm), viết tắt là BTNR 19;

-

Bê tông nhựa rỗng có cỡ hạt lớn nhất danh định là 25 mm (và cỡ hạt lớn nhất là
31,5 mm), viết tắt là BTNR 25;

-

Bê tơng nhựa rỗng có cỡ hạt lớn nhất danh định là 37,5 mm (và cỡ hạt lớn nhất
là 50 mm), viết tắt là BTNR 37,5. [3]

1.3.1.3 Đặc điểm của bê tông nhựa.
Bê tông nhựa đƣợc coi là vật liệu tốt nhất vì nó có độ đặc, cƣờng độ, độ ổn định và độ
bền cao do sự tham gia của bột khống trong thành phần hỗn hợp.
Bê tơng nhựa địi hỏi kết cấu phía dƣới có độ cứng cao để đảm bảo khơng bị gẫy nứt
trong q trình khai thác.
Cƣờng độ và độ ổn định của bê tông nhựa đƣợc hình thành nhờ sự liên kết giữa cốt
liệu với bột khống và bitum.
Tuổi thọ trung bình của các lớp phủ mặt đƣờng bê tông nhựa khoảng 10 đến 15 năm.
Trong điều kiện thiết kế, thi công, bảo dƣỡng và khai thác hợp lý thì tuổi thọ tối đa có
thể đạt đến 20 năm.

1.3.2 Ưu điểm, nhược điểm và ứng dụng của bê tông nhựa.
1.3.2.1 Ưu điểm của bê tông nhựa:
-

Kết cấu có tính tồn khối, chặt kín.

-

Có độ bằng phẳng, êm thuận và độ nhám cao.

-

Có khả năng chịu cắt, chịu nén, chịu uốn.

9


-

Chịu lực ngang tốt.

-

Chịu tải trọng động tốt, ít hao mịn, ít sinh bụi.

-

Cơng nghệ chế tạo và thi cơng đơn giản, mức độ cơ giới hóa cao.

-


Cơng tác duy tu, sửa chữa ít và đơn giản.

-

Cho phép khai thác ngay sau khi thi công xong.

-

Thời gian sử dụng tƣơng đối dài.

1.3.2.2 Nhược điểm của bê tông nhựa:
-

Bê tông nhựa là loại vật liệu có tính đàn hồi – nhớt – dẻo, ổn định nhiệt kém.

-

Mặt đƣờng có màu sẫm tối nên khó định hƣớng xe chạy vào ban đêm.

-

Khi nhiệt độ thay đổi thì cấu trúc của bê tơng nhựa cũng thay đổi dẫn đến
cƣờng độ cũng biến dạng theo.

-

Khi có nƣớc thâm nhập làm suy giảm khả năng dính bám giữa nhựa đƣờng và
cốt liệu dẫn đến cƣờng độ giảm.


-

Khi mặt đƣờng bị ẩm ƣớt sẽ làm giảm hệ số bám giữa bánh xe và mặt đƣờng.

-

Kết cấu mặt đƣờng bị phá vỡ dƣới tác dụng theo thời gian, tải trọng và các yếu
tố khí hậu.

-

u cầu cơng tác tổ chức thi công và giám sát tƣơng đối chặt chẽ.

1.3.2.3 Lịch sử và phạm vi ứng dụng của bê tông nhựa.
Bê tông nhựa đƣợc phát minh và ứng dụng rộng rãi vào những năm đầu tiên của thế kỉ
XIX. Tuy nhiên, để lựa chọn đƣợc sản phẩm bê tơng nhựa phù hợp với từng cấp
đƣờng, điều kiện khí hậu và điều kiện kinh tế luôn là vấn đề lớn đối với nhà thiết kế.
Bê tông nhựa đƣợc sử dụng làm lớp phủ mặt đƣờng có lƣợng giao thơng cao nhƣ
đƣờng cao tốc, đƣờng thành phố và sân bay. Ngồi ra, cịn có thể sử dụng làm vỉa hè,
khu vui chơi giải trí, cơng trình thể thao, mặt cầu và các cơng trình thủy lợi.
10


Hình 1.1 - Cơng trình Mặt đƣờng bê tơng nhựa cầu An Đơng – Ninh Thuận.

Hình 1.2 - Gói thầu số 11 – Cầu vƣợt đƣờng sắt thuộc Dự án nâng cấp Quốc lộ 27.
11


1.3.3 Chất lượng mặt đường bê tông nhựa.

Kết cấu mặt đƣờng bê tông nhựa bao gồm: Mặt đƣờng bê tông nhựa chặt, móng cấp
phối đá dăm, nền đƣờng K98, nền đƣờng K95 trên nền tự nhiên ổn định. Trong đó lớp
mặt đƣờng bê tơng nhựa có vai trị quan trọng trong tuyến đƣờng. Do đó những vấn đề
hƣ hỏng của lớp bê tông nhựa sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả khai thác tuyến
đƣờng và công tác sửa chữa, khắc phục chi phí tốn kém.
Để đảm bảo chất lƣợng mặt đƣờng bê tông nhựa và loại bớt rủi ro do chính các yếu tố
chủ quan của con ngƣời thì trong q trình thi cơng cần tn thủ đầy đủ các tiêu chuẩn
hiện hành, chỉ dẫn kỹ thuật của dự án từ khâu kiểm soát lựa chọn vật liệu đầu vào,
thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa, sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa, vận chuyển và công
nghệ thi công mặt đƣờng bê tơng nhựa.
Hiện nay một số cơng trình giao thông sau khi xây dựng đƣa vào khai thác sử dụng
xuất hiện các hiện tƣợng hƣ hỏng nhƣ sảy ra các vết nứt, lún, lồi lõm cục bộ, vệt hằn
bánh xe,…Những hƣ hỏng này ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng khai thác của tuyến
đƣờng, gây khó khăn cho phƣơng tiện giao thông, dễ xảy ra tai nạn, làm giảm hiệu quả
kinh tế, mất mỹ quan tuyến đƣờng.
Có nhiều yếu tố liên quan đến chất lƣợng mặt đƣờng bê tơng nhựa nhƣ: thiết kế nền
đƣờng, móng đƣờng và áo đƣờng; Các yếu tố liên quan khác ảnh hƣởng đến đến chất
lƣợng và tuổi thọ nhƣ: công nghệ thi công, công tác duy tu, bảo dƣỡng, môi trƣờng…
1.4

Những vấn đề về thi công mặt đƣờng bê tông nhựa.

1.4.1 Các dạng hư hỏng thường gặp ở mặt đường bê tông nhựa.
Theo Quyết định số 1472/QĐ-BGTVT ngày 23/5/2017 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông
Vận tải [4], các loại hƣ hỏng mặt đƣờng bê tơng nhựa thƣờng đƣợc phân chia thành 4
nhóm: nứt mặt đƣờng, hƣ hỏng bề mặt đƣờng, hƣ hỏng lớp mặt đƣờng và biến dạng
lớp mặt.
 Nứt mặt đƣờng:
Có nhiều loại nứt khác ngang do nhiều nguyên nhân khác nhau. Một số dạng nứt mặt
đƣờng nhƣ nứt ngang, nứt dọc, nứt lƣới, nứt phản ánh và nứt hình parabol…

12


Nguyên nhân gây nứt mặt đƣờng là do tải trọng tác dụng gây ra ứng suất kéo vƣợt quá
cƣờng độ chịu kéo của bê tông nhựa; Chiều dày của lớp mặt đƣờng bê tơng nhựa nhỏ
hoặc các lớp móng dƣới không đủ độ chặt làm xuất hiện độ võng lớn trên mặt đƣờng
khi có tải trọng tác dụng, độ võng mặt đƣờng lớn làm tăng ứng suất kéo ở phía đáy của
lớp bê tông nhựa làm phát sinh vết nứt; Khi lu lèn lớp bê tơng nhựa khơng đúng quy
trình, độ chặt chƣa đảm bảo. Ảnh hƣởng do thời tiết bất lợi nhƣ mƣa ngập, biên độ
nhiệt độ thay đổi lớn giữa ngày và đêm hoặc giữa các mùa; Hàm lƣợng nhựa khơng
phù hợp; Độ dính bám của vật liệu với nhựa kém cũng góp phần tăng khả năng phát
sinh vết nứt trên mặt đƣờng.
Các chỗ rạn nứt nhỏ có thể do lỗi khi phối mẻ trộn tại trạm, cục bộ tại đó bị thiếu
nhựa, thừa bột đá hoặc hỗn hợp không đều, hoặc lu lèn lúc hỗn hợp bê tơng nhựa cịn
q nóng.
-

Các chỗ rạn nứt mai rùa hay cịn gọi là nứt da cá sấu thơng thƣờng do các lớp
nền móng khơng đủ cƣờng độ, nền bị cao su, bão hịa nƣớc hoặc cả kết cấu mặt
đƣờng khơng đủ cƣờng độ chịu tải trọng xe. Nhựa bị lão hóa cũng là một
ngun nhân gây ra nứt này.

Hình 1.3 - Nứt mặt đƣờng - Nứt mai rùa (Nứt cá sấu).

13


×