Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Vai trò của hoạt động văn hoá trong không gian công cộng (nghiên cứu trường hợp phố đi bộ bờ hồ, hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ THỊ PHƯỢNG

VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ
TRONG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP PHỐ ĐI BỘ BỜ HỒ, HÀ NỘI)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

HÀ NỘI – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------------------

LÊ THỊ PHƯỢNG

VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ
TRONG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP PHỐ ĐI BỘ BỜ HỒ, HÀ NỘI)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỢI HỌC
Mã sớ: 8310301.01

Chủ tịch Hội đồng chấm
luận văn Thạc sĩ

Người hướng dẫn khoa học:



PGS.TS. MAI QUỲNH NAM

TS. BÙI VĂN TUẤN

HÀ NỘI – 2020


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới tập thể Thầy/Cô giáo trong Khoa Xã hội học đã tận tình giảng
dạy, hướng dẫn nghiên cứu trong suốt khóa học. Đặc biệt, tác giả xin chân
thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Bùi Văn Tuấn là giáo viên
hướng dẫn luận văn. Nhờ có sự hướng dẫn tận tình của Thầy mà tác giả có
thêm động lực và sự cố gắng để hoàn thành luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ Uỷ ban nhân dân quận
Hoàn Kiếm và người dân đã nhiệt tình tham gia cuộc khảo sát này.
Trân trọng cảm ơn.
Học viên

Lê Thị Phượng


LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Lê Thị Phượng
Là học viên cao học chuyên ngành Xã hội học, đợt I năm 2018 của
Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Được sự đồng ý của PGS.TS.Trịnh Văn Tùng, Chủ nhiệm đề tài nghiên
cứu khoa học xã hội và nhân văn cấp Quốc gia, tôi có sử dụng số liệu của đề

tài "Ứng xử của người Việt Nam hiện nay trong các không gian công cộng".
Mã số: KX.01/16-20.
Tôi xin cam đoan các sớ liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Lê Thị Phượng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1.2.Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................3
2.1. Mục tiêu....................................................................................................................................... 3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................................... 4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4
3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................... 4
3.2. Khách thể nghiên cứu................................................................................................................... 4
3.3. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................................... 4

4. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................4
5. Giả thiết nghiên cứu..............................................................................................5
6. Khung lý thuyết.....................................................................................................5
................................................................................................................................... 5
7. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................6
7.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng............................................................................................ 6
Thông qua bảng hỏi với số mẫu chọn là 160 phiếu tương ứng với 160 người. Xử lý số liệu bằng phần
mềm SPSS 20.0 với 2 loại câu hỏi là câu hỏi mở và câu hỏi đóng thể hiện qua hai dạng bảng chủ yếu là

bảng mô tả và bảng kết hợp................................................................................................................ 6

8. Ý nghĩa luận và thực tiễn của luận văn..................................................................7
8.1. Ý nghĩa lý luận............................................................................................................................... 7
8.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................................................... 8

9. Cấu trúc của luận văn............................................................................................8

Chương 1..........................................................................................................9
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU................9
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.............................................................................9
1.1.1. Một số nghiên cứu về không gian công cộng..............................................................................9
1.1.2. Một số nghiên cứu về văn hóa và vai trị của hoạt động văn hóa..............................................12
1.1.3. Nhóm các nghiên cứu về ứng xử văn hóa trong khơng gian cơng cộng.....................................14
1.1.4. Khoảng trống trong nghiên cứu và xác định nội dung nghiên cứu của luận văn........................17

1.2. Một số khái niệm nghiên cứu...........................................................................17
1.2.1 Văn hố..................................................................................................................................... 17
1.2.2. Hoạt đơng văn hố.................................................................................................................. 20


1.2.3. Vai trị...................................................................................................................................... 22
1.2.4. Khơng gian cơng cơng.............................................................................................................. 23
1.2.5. Phố đi bộ................................................................................................................................. 24

1.3. Lý thuyết nghiên cứu........................................................................................26
1.3.1.Tiếp cận theo lý thuyết về cấu trúc – chức năng........................................................................26

1.4. Khái quát địa bàn nghiên cứu - Không gian phố đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm, Hà
Nội........................................................................................................................... 34

1.4.1. Vị trí địa lý khơng gian phố đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm..................................................................34
1.4.2. Đặc điểm của khơng gian phố đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm..............................................................39

(Nguồn: Ban quản lý phớ đi bộ bờ hồ Hồn Kiếm)....................................43
Chương 2........................................................................................................44
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ................................................44
TRONG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG Ở BỜ HỒ HOÀN KIẾM.........44
2.1. Các hoạt động văn hóa khơng gian phớ đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm......................44
2.1.1 Hoạt động văn hóa tạo điểm nhấn cho du lịch Thủ đơ..............................................................48
2.1.2. Hoạt động văn hóa biểu diễn nghệ thuật truyền thống............................................................52
2.1.3. Các hoạt động văn hóa nghê thu ât hiên đại............................................................................57
2.2. Hoạt động văn hóa nghệ thuật đường phố.................................................................................60
2.3. Một số hoạt động văn hóa khác.................................................................................................. 66
2.4. Hoạt động văn hóa ẩm thực........................................................................................................ 67
2.5. Khơng gian của các sự kiện hội tụ văn hóa bốn phương..............................................................68

Trước đây, đến với khơng gian hồ Hoàn Kiếm, khách du lịch chỉ được
tham quan cảnh quan, di tích. Từ tháng 9-2016 trở lại đây, vào dịp ći
tuần, khách tham quan được hịa mình vào một sân khấu ngoài trời
khổng lồ, với rất nhiều hoạt động văn hóa. Sau 3 năm hoạt động thí điểm,
phớ đi bộ bờ hồ Hồn Kiếm hoạt động chính thức đã có rất nhiều hoạt
động văn hóa diễn ra sơi nổi và phong phú. Trong đó các chương trình
nghệ thuật giao lưu văn hóa được cán bộ và nhân dân hưởng ứng tích
cực. Sở Văn hố và Thể thao, UBND quận Hồn Kiếm chủ động phới hợp
với các tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế tham gia tổ chức các hoạt
động văn hóa, nghệ thuật, các sự kiện trong khơng gian phớ đi bộ khu
vực bờ hồ Hồn Kiếm để tạo điểm nhấn văn hóa, xây dựng thành các
chương trình cớ định trong năm..................................................................70



Chương 3........................................................................................................71
GIÁ TRỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ.........................................71
TRONG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG PHỐ ĐI BỘ BỜ HỒ HOÀN
KIẾM..............................................................................................................71
3.1. Một số giá trị của các hoạt động văn hóa trong khơng gian phố đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm.............72

3.2. Tạo môi trường văn hóa....................................................................................76
3.3. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm thu hút khách du lịch............77
3.4. Tạo dựng thương hiệu và quảng bá hình ảnh Thủ đô........................................79
3.5. Tạo cho Thủ đô một điểm nhấn văn hóa mới....................................................81
3.6. Đáp ứng nhu cầu văn hóa du lịch......................................................................82
3.7. Góp phần tăng nguồn thu cho người dân..........................................................84
3.8. Một số hạn chế.................................................................................................89

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................98


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỜ, BIỂU ĐỜ

Hình 2.1. Nghệ sĩ trong nước và quốc tế biểu diễn trong Carnival đường phớ
Hà Nội...........................................................Error: Reference source not found
Hình 2.2. Lễ hội hoa Anh đào Nhật Bản tại không gian tượng đài Lý Thái Tở,
Q.Hồn Kiếm, Hà Nội..................................Error: Reference source not found
Hình 2.3. Khơng gian phớ đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm, Hà Nội....Error: Reference
source not found
Hình 2.4. Mottainai Run 2018, 2019............Error: Reference source not found

MỤC LỤC................................................................................................................ 1

MỞ ĐẦU 1.......................................................................................................1
Chương 1 9.......................................................................................................1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 9.............1
(Nguồn: Ban quản lý phớ đi bộ bờ hồ Hồn Kiếm) 43.................................2
Chương 2 44.....................................................................................................2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ 44.............................................2
TRONG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG Ở BỜ HỒ HOÀN KIẾM 44......2
Trước đây, đến với khơng gian hồ Hồn Kiếm, khách du lịch chỉ được
tham quan cảnh quan, di tích. Từ tháng 9-2016 trở lại đây, vào dịp cuối
tuần, khách tham quan được hịa mình vào một sân khấu ngồi trời
khổng lồ, với rất nhiều hoạt động văn hóa. Sau 3 năm hoạt động thí điểm,


phớ đi bộ bờ hồ Hồn Kiếm hoạt động chính thức đã có rất nhiều hoạt
động văn hóa diễn ra sơi nổi và phong phú. Trong đó các chương trình
nghệ thuật giao lưu văn hóa được cán bộ và nhân dân hưởng ứng tích
cực. Sở Văn hố và Thể thao, UBND quận Hồn Kiếm chủ động phới hợp
với các tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế tham gia tổ chức các hoạt
động văn hóa, nghệ thuật, các sự kiện trong khơng gian phớ đi bộ khu
vực bờ hồ Hồn Kiếm để tạo điểm nhấn văn hóa, xây dựng thành các
chương trình cớ định trong năm. 70..............................................................2
Chương 3 71.....................................................................................................3
GIÁ TRỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ 71......................................3
TRONG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG PHỐ ĐI BỘ BỜ HỒ HOÀN
KIẾM 71...........................................................................................................3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94............................................................3
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98..........................................................................3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................4

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỜ, BIỂU ĐỜ........................................................5
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................3
2.1. Mục tiêu....................................................................................................................................... 3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................................... 4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................4
3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................... 4
3.2. Khách thể nghiên cứu................................................................................................................... 4
3.3. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................................... 4

4. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................4


5. Giả thiết nghiên cứu.............................................................................................5
6. Khung lý thuyết....................................................................................................5
................................................................................................................................... 5
7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................6
7.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng............................................................................................ 6
Thông qua bảng hỏi với số mẫu chọn là 160 phiếu tương ứng với 160 người. Xử lý số liệu bằng phần
mềm SPSS 20.0 với 2 loại câu hỏi là câu hỏi mở và câu hỏi đóng thể hiện qua hai dạng bảng chủ yếu là
bảng mô tả và bảng kết hợp................................................................................................................ 6

8. Ý nghĩa luận và thực tiễn của luận văn.................................................................7
8.1. Ý nghĩa lý luận............................................................................................................................... 7
8.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................................................... 8

9. Cấu trúc của luận văn...........................................................................................8
Chương 1.................................................................................................................. 9

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU............................9
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu............................................................................9
1.1.1. Một số nghiên cứu về không gian cơng cộng..............................................................................9
1.1.2. Một số nghiên cứu về văn hóa và vai trị của hoạt động văn hóa..............................................12
1.1.3. Nhóm các nghiên cứu về ứng xử văn hóa trong khơng gian công cộng.....................................14
1.1.4. Khoảng trống trong nghiên cứu và xác định nội dung nghiên cứu của luận văn........................17

1.2. Một số khái niệm nghiên cứu..........................................................................17
1.2.1 Văn hố..................................................................................................................................... 17
1.2.2. Hoạt đơng văn hố.................................................................................................................. 20
1.2.3. Vai trị...................................................................................................................................... 22
1.2.4. Khơng gian cơng cơng.............................................................................................................. 23
1.2.5. Phố đi bộ................................................................................................................................. 24

Cao Anh Tuấn (2018), Tổ chức phố đi bộ tại Trung tâm lịch sử đô thị TPHCM,
/>................................................................................................................................. 25
1.3. Lý thuyết nghiên cứu.......................................................................................26
1.3.1.Tiếp cận theo lý thuyết về cấu trúc – chức năng........................................................................26

1.4. Khái quát địa bàn nghiên cứu - Khơng gian phớ đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm, Hà
Nội........................................................................................................................... 34
1.4.1. Vị trí địa lý khơng gian phố đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm..................................................................34
1.4.2. Đặc điểm của khơng gian phố đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm..............................................................39

(Ng̀n: Ban quản lý phớ đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm)................................................43
Chương 2................................................................................................................ 44
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỢNG VĂN HỐ...........................................................44


TRONG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG Ở BỜ HỒ HOÀN KIẾM.......................44

2.1. Các hoạt động văn hóa không gian phố đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm.....................44
2.1.1 Hoạt động văn hóa tạo điểm nhấn cho du lịch Thủ đơ..............................................................48
2.1.2. Hoạt động văn hóa biểu diễn nghệ thuật truyền thống............................................................52
2.1.3. Các hoạt động văn hóa nghê thu ât hiên đại............................................................................57
2.2. Hoạt động văn hóa nghệ thuật đường phố.................................................................................60
2.3. Một số hoạt động văn hóa khác.................................................................................................. 66
2.4. Hoạt động văn hóa ẩm thực........................................................................................................ 67
2.5. Khơng gian của các sự kiện hội tụ văn hóa bốn phương..............................................................68

Trước đây, đến với khơng gian hờ Hồn Kiếm, khách du lịch chỉ được tham quan
cảnh quan, di tích. Từ tháng 9-2016 trở lại đây, vào dịp cuối tuần, khách tham quan
được hịa mình vào một sân khấu ngồi trời khổng lồ, với rất nhiều hoạt động văn
hóa. Sau 3 năm hoạt động thí điểm, phớ đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm hoạt động chính
thức đã có rất nhiều hoạt động văn hóa diễn ra sôi nổi và phong phú. Trong đó các
chương trình nghệ thuật giao lưu văn hóa được cán bộ và nhân dân hưởng ứng tích
cực. Sở Văn hố và Thể thao, UBND quận Hồn Kiếm chủ động phối hợp với các
tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế tham gia tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ
thuật, các sự kiện trong không gian phố đi bộ khu vực bờ hờ Hồn Kiếm để tạo
điểm nhấn văn hóa, xây dựng thành các chương trình cớ định trong năm...............70
Chương 3................................................................................................................ 71
GIÁ TRỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ....................................................71
TRONG KHƠNG GIAN CƠNG CỢNG PHỚ ĐI BỢ BỜ HỜ HOÀN KIẾM.......71
3.1. Một số giá trị của các hoạt động văn hóa trong khơng gian phố đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm.............72

3.2. Tạo mơi trường văn hóa...................................................................................76
3.3. Bảo tờn và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm thu hút khách du lịch...........77
3.4. Tạo dựng thương hiệu và quảng bá hình ảnh Thủ đơ.......................................79
3.5. Tạo cho Thủ đơ một điểm nhấn văn hóa mới...................................................81
3.6. Đáp ứng nhu cầu văn hóa du lịch.....................................................................82
3.7. Góp phần tăng nguồn thu cho người dân.........................................................84

3.8. Một số hạn chế.................................................................................................89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................98


MỞ ĐẦU
1.2.

Tính cấp thiết của đề tài
Q trình đởi mới Đất nước và xu thế hội nhập quốc tế không chỉ tác

động tới kinh tế, chính trị mà cịn ảnh hưởng sâu sắc tới văn hoá. Trước
những biến động của các vấn đề chung mang tính tồn cầu ấy, văn hố
cùng với sức mạnh nội sinh của mình được đề cao như một lực lượng tinh
thần, là động lực của phát triển xã hội.
Văn hố là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do lao động
của con người sáng tạo ra nhằm đạt đến giá trị chân, thiện, mỹ. Văn hố là
những nét đặc trưng mang tính phổ biến cho một cộng đồng người, là bản
sắc khu biệt khi đối sánh với những cộng đồng người khác. Ở từng giai
đoạn phát triển, kế thừa và phát huy sức mạnh văn hóa dân tộc, Đảng và
Nhà nước luôn xác định quan điểm, đường lới và chính sách phù hợp với
thực tiễn để phát huy nguồn lực văn hóa trong từng chiến lược phát triển
của đất nước. Trong Văn kiện của Đảng và nhiều cơng trình nghiên cứu đã
khẳng định vai trị to lớn của văn hóa đới với đời sớng xã hội. Đề cương
văn hố Việt Nam năm 1943, Đảng chủ trương xây dựng văn hoá Việt Nam
theo phương châm “Dân tộc hoá, khoa học hoá và đại chúng hoá”. Đến
năm 1988, Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
cộng sản Việt Nam khoá VIII đã xác định “Văn hoá là nền tảng tinh thần
xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội”. Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương khoá

XI (2014), Đảng tiếp tục khẳng định mục tiêu chung “Xây dựng nền văn
hoá và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn
hoá thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức
mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn

1


minh”. Nghị quyết đưa ra năm quan điểm xây dựng nền văn hoá Việt Nam
trong đó đặc biệt nhấn mạnh “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là
mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hố phải được đặt
ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”. Nghị quyết cũng đưa ra các giải
pháp thực hiện, trong đó chú trọng tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo
của Đảng đối với lĩnh vực văn hoá; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà
nước về văn hoá;... Và mới nhất là Dự thảo Văn kiện Đại hội lần thứ XIII
của Đảng cũng nhất quán khẳng định vai trị của văn hóa đới với sự phát
triển kinh tế - xã hội của Đất nước trong bối cảnh hội nhập và phát triển.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố và khoa học
cơng nghệ lớn của cả nước giữ vai trị to lớn, là động lực thúc đẩy công
cuộc đổi mới đất nước. Phát huy tiềm năng và thế mạnh của Thủ đô đẩy
mạnh phát triển kinh tế tri thức... tiếp tục phát triển sự nghiệp văn hóa, đặc
biệt là các hoạt động thực hành văn hóa tại các không gian công cộng ở
trên địa bàn TP Hà Nội nói chung. Nhằm xây dựng người Hà Nội thanh
lịch, văn minh, đảm bảo an sinh, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng
cao chất lượng cuộc sống của nhân dân trong bối cảnh hiện nay.
Hà Nội với những nét văn hóa đặc sắc của vùng đất Thăng Long
cùng sự hội tụ và những biến tấu văn hóa - ẩm thực phù hợp với nhịp sống
đương đại sẽ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa và vui chơi giải trí lành
mạnh của người dân thủ đô cùng du khách trong và ngồi nước. Tiêu biểu

khơng gian phớ đi bộ bờ hờ Hoàn Kiếm đã trở thành một thương hiệu, điểm
nhấn của Thủ đô, tạo ra không gian vui chơi, thư giãn cho cộng đờng dân
cư, du khách trong và ngồi nước; là nơi hội nhập văn hóa thế giới và các
vùng miền; là nơi giao thoa, điểm hẹn thú vị không chỉ riêng nhân dân Thủ
đơ mà cịn thu hút du khách cả trong và ngồi nước ủng hộ. Theo sớ liệu
của UBND quận Hồn Kiếm, tính đến tháng 10 năm 2020, khơng gian đi
bộ khu vực hờ Hồn Kiếm và phụ cận đã tở chức hàng nghìn sự kiện, hoạt

2


động giao lưu văn hóa, nghệ thuật phong phú, đa dạng, trong đó có hơn 200
sự kiện văn hóa quy mô lớn, thu hút sự tham gia của 8 tỉnh, thành phố trong
nước và 17 quốc gia. Sau hơn 4 năm thử nghiệm, đến 1/7/2020 không gian
phố đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm đã chính thức được đưa vào hoạt động.
Do đó, việc nghiên cứu vai trò của các hoạt động văn hóa trong
không gian công cộng (nghiên cứu trường hợp phớ đi bộ Bờ Hờ Hồn
Kiếm, Hà Nội) để thấy được vai trò các hoạt động văn hóa trong các không
gian công cộng trên địa bàn TP Hà Nội hiện nay. Vì vậy, với cách tiếp cận
từ góc nhìn xã hội học, nghiên cứu đề tài “Vai trò của hoạt động văn hóa
trong khơng gian cơng cộng” (Nghiên cứu trường hợp phố đi bộ bờ hồ,
Hà Nội) được học viên lựa chọn làm chủ đề nghiên cứu của luận văn thạc
sĩ. Hy vọng rằng, với phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trên
phạm vi khơng gian cơng cộng phớ đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm, Hà Nội,
nghiên cứu góp phần xóa dần khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn, đồng
thời cung cấp được các luận cứ khoa học, giúp cho việc xây dựng và phát
huy vai trị của hoạt động văn hóa trong khơng gian cơng cộng nói chung
trên địa bàn TP Hà Nội hiện nay.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu

Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động văn hố trong
khơng gian cơng cộng trong khơng gian cơng cộng phớ đi bộ hờ Hồn
Kiếm. Luận văn mong ḿn đem lại một sự hiểu biết tương đới tồn diện
và góp phần làm rõ vai trò của hoạt động văn hố trong khơng gian cơng
cộng qua nghiên cứu trường hợp phớ đi bộ bở hờ Hồn Kiếm, Hà Nội hiện
nay. Từ đó đưa ra kết luận và đề xuất một sớ giải pháp, kiến nghị nhằm
phát huy vai trị của hoạt động văn hố trong khơng gian cơng cộng trong
bới cảnh hiện nay.

3


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận thực tiễn về vai trò của hoạt động văn
hố trong khơng gian cơng cộng.
- Mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng các hoạt động văn hố trong
khơng gian cơng cộng phớ đi bộ hờ Hồn Kiếm và các giá trị của hoạt động
văn hố đến đời sớng của người dân hiện nay.
- Từ các kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp cơ bản và
khuyến nghị nhằm cải thiện hoạt động văn hố ở phớ đi bộ bờ hờ Hồn
Kiếm, thành phớ Hà Nội.
3. Đới tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Vai trị của hoạt động văn hóa trong khơng gian cơng cộng tại phớ đi
bộ bờ hờ Hồn Kiếm, thành phớ Hà Nội.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Người dân địa phương và khách du lịch hoạt động văn hố tại phớ đi
bộ bờ hờ Hồn Kiếm, thành phớ Hà Nội.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian - địa bàn: Trong phạm vi luận văn này, không gian

công cộng phố đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm, Hà Nội làm khơng gian chung cho
nghiên cứu và làm địa bàn khảo sát thực địa của luận văn.
- Về nội dung nghiên cứu:
Hoạt động văn hoá có nội dung rất rộng, thể hiện cả trong gia đình,
phớ phường, ẩm thực, tâm linh,... Tuy nhiên, luận văn chỉ giới hạn ở các
hoạt động thực hành văn hóa tại phớ đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm, Hà Nội gờm
02 nhóm hoạt động văn hố chính sau: nhóm hoạt động văn hố trùn
thớng; nhóm hoạt động văn hố hiện đại.
Luận văn chỉ tập trung vào vấn đề trọng tâm về vai trị của các hoạt
động văn hố trong khơng gian cơng cộng ở khía cạnh kinh tế, giáo dục mà
các hoạt động văn hoá mang lại để làm rõ vai trị của các hoạt động văn hố
mang lại trong không gian công cộng hiện nay.
+ Thời gian: Luận văn tập trung đánh giá thực trạng các hoạt động
thực hành văn hóa tại phớ đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm, Hà Nội từ 2015 đến nay.
4. Câu hỏi nghiên cứu
1) Thực trạng và vai trò của hoạt động văn hóa trong không gian
công cộng hiện nay như thế nào?

4


2) Cần có những giải pháp gì nhằm phát huy các hoạt động văn hóa
trong các không gian công cộng ở Hà Nội hiện nay?
5. Giả thiết nghiên cứu
Các hoạt động văn hóa trong không gian phố đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm
ngày càng hấp dẫn trở thành điểm đến, điểm vui chơi giải trí thu hút người
dân Thủ đơ và du khách thăm quan;
Các hoạt động văn hóa trong khơng gian phớ đi bộ hờ Hồn Kiếm
góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị kinh tế - xã hội của các hoạt động
thực hành văn hóa khu vực phớ đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm.

6. Khung lý thuyết

Khơng gian công cộng

Hoạt
động văn
hóa

Hoạt
động biểu
diễn nghệ
thuật

Hoạt động
văn hóa
nghệ thuật
đường
phố

Hoạt
động
văn hóa
ẩm thực

Hoạt
động
Du lịch

Vai trị của hoạt động văn hóa trong
khơng gian công cộng


Môi
trường
văn hóa

Bảo tồn
và phát
huy giá trị
di sản

Đáp ứng
nhu cầu
cộng
đồng

Tạo dựng
thương
hiệu

Sơ đồ 1.1. Khung lý thuyết nghiên cứu

5

Sinh kế cộng
đồng


7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Thông qua bảng hỏi với số mẫu chọn là 160 phiếu tương ứng với

160 người. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 với 2 loại câu hỏi là
câu hỏi mở và câu hỏi đóng thể hiện qua hai dạng bảng chủ yếu là bảng
mô tả và bảng kết hợp.
7.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Tiến hành phỏng vấn cán bộ Uỷ ban nhân dân quận Hồn Kiếm, thành
phớ Hà Nội người dân địa phương và khách du lịch tại địa bàn nghiên cứu
nhằm tìm hiểu về các giá trị của các hoạt động văn hoá để thấy được vai trị
của hoạt động văn hố mang lại tại khơng gian công cộng. Phương pháp
phỏng vấn sâu được kết hợp với phương pháp điều tra bằng bảng hỏi trong
nghiên cứu định lượng để bổ sung và lý giải cho những con số mà phương
pháp điều tra bằng bảng hỏi thu thập được, từ đó thấy được các giá trị mà các
hoạt động văn hoá mang lại để đưa ra những đề xuất và phương pháp tuyên
truyền, tổ chức phù hợp tại khơng gian cơng cộng bờ hờ Hồn Kiếm, Hà
Nội.
7.3. Phương pháp tiếp cận liên ngành
Đây là một xu hướng phổ biến hiện nay và càng quan trọng khi
nghiên cứu về văn hóa, xây dựng văn hóa Việt Nam trong bối cảnh chuyển
đổi. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài địi hỏi phải sử dụng phới
hợp các cách tiếp cận của xã hội học, giáo dục học, nhân học, khu vực học,
sử học,... Cách tiếp cận của khu vực học và sử học được sử dụng khi xem
xét cả mơ hình tởng thể cũng như từng khía cạnh nhất định của văn hóa
người Việt Nam được đặt trong không gian và thời gian cụ thể, xử lý mối
quan hệ giữa cái phổ biến và cái đặc thù, giữa khả năng và hiện thực trong
quá trình xây dựng văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại cũng
như trong bối cảnh đương đại.

6


7.4. Phương pháp quan sát

Quan sát địa bàn và các phớ phường để tìm hiểu về các hoạt động
văn hóa, cở sở vật chất ở không gian công cộng, các phương tiện, hình thức
vui chơi giải trí, thái độ của người tham gia, … liên quan đến hoạt động
văn hoá tại khơng gian cơng cộng bờ hờ Hồn Kiếm, qua đó có thêm cơ sở
cho những phân tích, đánh giá phục vụ nghiên cứu.
7.5. Phương pháp sưu tầm và phân tích tư liệu
Phương pháp sưu tầm và phân tích tư liệu được sử dụng trong luận
văn nhằm nghiên cứu, thu thập tư liệu trên cơ sở các sách, bài báo chuyên
khảo đã được công bố, từ đó phân loại, hệ thớng và hình thành hệ thớng thư
mục các tài liệu nghiên cứu để thấy được đặc điểm chung cũng như đặc
trưng riêng của vai trò của hoạt động văn hóa trong khơng gian cơng cộng
trước đây và hiện nay. Ngồi ra luận văn cịn sử dụng một sớ tài liệu chính từ
các kết quả khảo sát, bài viết trên sách, báo và tạp chí đặc biệt là các nghiên
cứu trước đây có liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn đề cập tới.
Phương pháp này cho phép luận văn sử dụng, thừa kế hệ thống các khái
niệm, phạm trù, các kết quả của các ngành khoa học khác có liên quan để
nghiên cứu về vai trò của hoạt động văn hóa trong không gian công cộng tại
phố đi bộ Bờ Hờ Hồn Kiếm, thành phớ Hà Nội hiện nay.
Học viên luôn ý thức được rằng mỗi phương pháp và kỹ thuật được
sử dụng cần phải phù hợp với từng nội dung nghiên cứu cụ thể và phải
được đặt trong các mới quan hệ tởng thể để có thể nhìn nhận một cách
khách quan, tồn diện về vai trị của các hoạt động văn hố trong khơng
gian cơng cộng phớ đi bộ hờ Hồn Kiếm.
8. Ý nghĩa luận và thực tiễn của luận văn
8.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử làm cơ sở xem xét các vấn đề liên quan giá trị, vai trò của hoạt

7



động văn hố trong khơng gian cơng cộng.
Luận văn áp dụng một số lý thuyết xã hội học để phân tích và lý giải
các vấn đề liên quan đến hoạt động văn hóa trong không gian công cộng tại
phố đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm, thành phớ Hà Nội.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Phân tích thực trạng hoạt động văn hóa trong không gian công cộng
tại phố đi bộ bờ hồ Hồn Kiếm, thành phớ Hà Nội; rút ra một sớ nhận xét,
kết luận dựa trên tư liệu thu thập, điều tra và thơng tin mới được phân tích,
luận giải khoa học, đặc biệt là các nhận xét, kết luận về các giá trị hoạt
động văn hoá mang lại cho cộng đồng; tổng kết một số kinh nghiệm có ý
nghĩa thực tiễn trong đởi mới cơng tác văn hố trong khơng gian cơng cộng
tại phớ đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Kết quả nghiên cứu của luận văn làm tài liệu tham khảo, có thể giúp
cho các nhà lãnh đạo, quản lý kinh tế, văn hóa các phường của quận Hồn
Kiếm thuộc khơng gian phớ đi bộ bờ hờ Hồn Kiếm, thành phớ Hà Nội
những gợi ý cần thiết khi hoạch định chính sách, đưa ra các chủ trương
phát triển kinh tế - xã hội phù hợp, phát huy lợi thế văn hóa của Thủ đô Hà
Nội. Đồng thời cũng giúp cho các cộng đồng dân cư Hà Nội thấy được các
hoạt động văn hố trong khơng gian cơng cộng có vai trị to lớn như thế
nào trong việc phát triển kinh tế để tích cực, chủ động tìm các giải pháp,
cách thức phát huy.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và khái quát địa bàn nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng các hoạt động văn hố trong khơng gian cơng
cộng ở bờ hờ Hồn Kiếm, thành phớ Hà Nội hiện nay.
Chương 3: Giá trị của các hoạt động văn hố trong khơng gian cơng
cộng ở bờ hờ Hồn Kiếm, thành phớ Hà Nội hiện nay.


8


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Hoạt động văn hoá là một bộ phận của hoạt động xã hội nhằm tạo ra
các thành tựu văn hoá vừa thoả mãn nhu cầu về văn hoá, vừa hướng con
người tới các giá trị của cái đúng, cái tốt và cái đẹp, thúc đẩy sự tiến bộ của xã
hội. Hoạt động văn hố bao gờm q trình sáng tạo, sản x́t, bảo quản phở
biến và tiêu dùng các sản phẩm văn hố.
Trên cơ sở nội dung nghiên cứu của luận văn, học viên tổng quan vấn
đề nghiên cứu trên hai nhóm đề tài: nhóm đề tài về vai trò của hoạt động văn
hóa và nhóm đề tài về không gian công cộng.
1.1.1. Một số nghiên cứu về không gian công cộng
Đầu tiên phải kể đến nhà tư tưởng người Đức Hannah Arendt (1906 –
1975). Trong cuốn sách Điều kiện của con người (1958), Arendt nhìn nhận
khu vực cơng cộng là một khơng gian mà ở đó, kể từ thời Hy Lạp cổ đại trở
đi, cuộc sống tự do và không bị chi phối bởi sự những ràng buộc, đối lập với
cuộc sống của cá nhân. Giữ gìn được khu vực cơng cộng, theo Arendt là việc
duy trì được một khơng gian mà chúng ta có thể gặp gỡ và trao đổi những
quan điểm khác nhau. Theo tác giả, điều này là rất quan trọng đối với một xã
hội dân chủ thực sự1.
Theo Jürgen Habermas (1929), trong cuốn sách Sự chuyển đổi về mặt
cấu trúc trong khu vực công cộng viết năm 1962, ông cũng liên hệ giữa khu
vực công cộng với đời sớng chính trị. Tác giả nhận định khu vực cơng cộng là
không gian mà các ý kiến của cộng đồng có thể được đưa ra và trao đổi, một
không gian và xã hội dân sự có thể nằm ngoài sự kiểm soát của Nhà nước 2.
1
2


Arendt, H. 1958. The Human Condition. Chicago: The University of Chicago Press.
Habermas, J. 1962. Strukturwandel der Öffentlichkeit. Berlin: Neuwied

9


Cũng theo tác giả này (1993, 211-214), không gian công cộng là không
gian trong đó bất cứ cá nhân nào cũng có thể tham gia và trao đổi ý kiến với
nhau mà khơng bị áp lực từ bên ngồi. Trên nguyên tắc, đây là nơi diễn ra
những cuộc tranh luận mang tính chất lý tính và phê phán, và do vậy đây
chính là nơi kết tinh thành những ý kiến cơng luận và ý ḿn của cơng
chúng. Tính duy lý của những đối thoại trong không gian công cộng giúp cho
người ta vượt dần ra khỏi những lợi ích cá biệt để đạt tới một sự đồng thuận
giữa những người có thiện chí với nhau.
Theo Akoun và Ansart (1999), xét về chiều cạnh văn hóa đơn thuần,
không gian công cộng là nơi mà mọi người được tự do biểu đạt và phần nào
đó khẳng định bản thân, thưởng thức và sáng tạo các sản phẩm văn hóa, từ
văn hóa ẩm thực, đời thường đến văn hóa cao cấp như nghe nhạc, thậm chí
thưởng thức những bài tập thể dục nhẹ nhàng góp phần làm êm dịu tâm hồn
sau những giờ lao động vất vả. Giá trị giải trí văn hóa, văn hóa tâm linh đóng
vai trị then chớt của khơng gian cơng cộng vì giúp cho con người bình tĩnh,
tỉnh táo trong các quyết định phục vụ bản thân, gia đình, tở chức, thể chế và
xã hội tởng thể. Hơn thế nữa, khơng gian cơng cộng duy trì ước mơ và khát
vọng sống sung sướng, hạnh phúc của con người.
David Koh (2007) nhận định rằng không gian công cộng không chỉ là
những không gian vật chất cố định với các chức năng cụ thể mà cịn là khơng
gian chung, có tính chia sẽ do chính những người sử dụng tạo ra. Hay nói
cách khác, không gian công cộng như thế nào thì xã hội như thế.
Nghiên cứu “Tương tác xã hội trong không gian công cộng ở đô thị”

của Caroline Holland, Andrew Clark, Jeanne Katz và Sheila Peace (2007)
được tiến hành ở một thị trấn phát triển ở Anh quốc với 200 giờ quan sát tham
dự trong vòng một năm (tháng 10/2004-tháng 9/2005) bởi nhóm tác giả và 46
điều tra viên là người địa phương, kết hợp với phỏng vấn 28 trường hợp, và
khảo sát bảng hỏi 179 trường hợp.

10


Nghiên cứu này cho thấy các nhóm tuổi khác nhau sử dụng không gian
công cộng vào các thời điểm khác nhau trong ngày và với các lý do khác
nhau. Người cao tuổi và trẻ em thường bị tác động bởi sự hiện diện của các
nhóm tuổi khác trong cùng không gian. Vào các thời điểm muộn trong ngày,
đặc biệt sau khi trời tối, nhóm cao tuổi thường không xuất hiện tại các không
gian công cộng.
Bên cạnh việc khai thác các chức năng chính thớng của các khơng gian
cơng cộng, một số cá nhân sử dụng các không gian này như một nơi riêng tư
hoặc nhằm khẳng định sự sở hữu với lãnh thổ, đặc biệt là với nhóm thanh
thiếu niên và các nhóm sớng ngồi lề xã hội.
Cách thức con người sử dụng không gian công cộng chịu ảnh hưởng
của danh tiếng gán cho không gian đó, bất kể danh tiếng này được gán một
cách thích đáng hay khơng thích đáng. Nhưng cái thực sự lôi kéo con người
tới một không gian công cộng nhất định lại là việc không gian đó có thể cung
cấp cho họ sự thích thú, kích thích/khuyến khích, cảm giác dễ chịu và sự tiện
nghi hay không. Đối với một số người sử dụng, các yếu tớ trên có thể thay đởi
một cách tích cực sự nhìn nhận của họ về khơng gian đó, vượt qua nhãn dán
của không gian và các rào cản vật lý.
Cũng do đó, nghiên cứu này cho thấy các nhà quản lý có thể kích thích
cộng đờng sử dụng nhiều hơn các không gian công cộng bằng cách cung cấp
và duy trì các tiện nghi như chỗ ngời, đèn chiếu sáng, và toilets.

Nghiên cứu cũng nhận thấy các không gian cơng cộng khác nhau có mức
độ kiểm sốt an ninh trật tự khác nhau, từ việc kiểm soát can thiệp mạnh mẽ
cho tới việc giám sát lỏng lẻo, phản ánh tầm quan trọng khác nhau của an ninh
và danh tiếng gắn với mỗi không gian cụ thể. Nghiên cứu cũng đồng thời phát
hiện sự tồn tại của nhu cầu đối với những khơng gian khơng bị kiểm sốt.
Bộ Xây dựng coi không gian công cộng là mọi không gian do nhà nước
quản lý, bao gồm: đường phố, vỉa hè, bờ sông, bờ đê, hay thiết bị công cộng

11


như bãi đở rác, cơng trình cơng cộng, tượng đài. Nhưng bên cạnh đó, một sớ
diện tích chung trong một số khu vực tư nhân, như nhà chung cư, khu ở biệt
lập cũng được coi như một dạng không gian công cộng. Do đó, trong thực tế,
nhiều loại không gian khác nhau ở Việt Nam được nhìn nhận như là không
gian công cộng, bao gồm: các không gian “bán công cộng” như khoảng sân
trước đình chùa, quán cà phê, hay tượng đài; các khơng gian cơng cộng chính
thức như cơng viên cơng cộng; hay các diện tích chung trong các cơng trình
tư nhân như nhà chung cư hay trung tâm mua sắm dịch vụ.
1.1.2. Một số nghiên cứu về văn hóa và vai trị của hoạt động văn hóa
Văn hóa là sản phẩm của con người; là hệ quả của sự tiến hóa nhân
loại. Nhờ có văn hóa mà con người trở nên độc đáo trong thế giới sinh vật và
khác biệt so với những con vật khác trong thế giới động vật. Tuy nhiên, để
hiểu về khái niệm “văn hóa” đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, do đó
có những định nghĩa khác nhau về Văn hóa.
Năm 1871, E.B. Tylor đưa ra định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo
nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gờm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ
thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác được
con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã hội” 3. Theo định
nghĩa này thì văn hóa và văn minh là một; nó bao gồm tất cả những lĩnh vực

liên quan đến đời sống con người, từ tri thức, tín ngưỡng đến nghệ thuật, đạo
đức, pháp luật… Có người ví, định nghĩa này mang tính “bách khoa tồn thư”
vì đã liệt kê hết mọi lĩnh vực sáng tạo của con người.
F. Boas định nghĩa “Văn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể
chất và những hoạt động định hình nên hành vi của cá nhân cấu thành nên
một nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân trong mới quan hệ
với môi trường tự nhiên của họ, với những nhóm người khác, với những
thành viên trong nhóm và của chính các thành viên này với nhau”. Theo định
3

E.B. Tylor, Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tr, 13.

12


nghĩa này, mối quan hệ giữa cá nhân, tập thể và mơi trường là quan trọng
trong việc hình thành văn hóa của con người.
Ở Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau. Hờ Chí
Minh cho rằng “Vì lẽ sinh tờn cũng như mục đích của cuộc sớng, lồi người
mới sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa
học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về
mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh
đó tức là văn hóa”. Với cách hiểu này, văn hóa sẽ bao gờm tồn bộ những gì
do con người sáng tạo và phát minh ra. Cũng giống như định nghĩa của Tylor,
văn hóa theo cách nói của Hờ Chí Minh sẽ là một “bách khoa toàn thư” về
những lĩnh vực liên quan đến đời sống con người.
Phạm Văn Đồng cho rằng “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô
cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì khơng phải là thiên
nhiên mà có liên quan đến con người trong śt q trình tờn tại, phát triển,
q trình con người làm nên lịch sử… (văn hóa) bao gờm cả hệ thớng giá trị:

tư tưởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sự nhạy cảm
và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bản lĩnh của cộng
đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình và khơng ngừng lớn
mạnh”4. Theo định nghĩa này thì văn hóa là những cái gì đới lập với thiên
nhiên và do con người sáng tạo nên từ tư tưởng tình cảm đến ý thức tình cảm
và sức đề kháng của mỗi người, mỗi dân tộc. Văn hóa là mục tiêu của sự phát
triển. Bởi lẽ, văn hóa do con người sáng tạo ra, chi phới tồn bộ hoạt động của
con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinh thần cho con
người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện.
Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền với
nghiên cứu “Quản lý hoạt động văn hoá”5 đã nêu lên những vấn đề đại cương
4

Phạm Văn Đờng (1994), Văn hóa và Đổi mới, Nxb, Chính trị q́c gia, Hà Nội, tr. 9
Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền (1998), Quản lý hoạt động văn hoá, Nxb Văn
hố - Thơng tin, Hà Nội.
5

13


×