Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty cổ phần phát triển nhà tỉnh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 119 trang )

TRầN QUốC TạO

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI
========

LUậN VĂN THạC Sĩ
NGàNH : QUảN TRị KINH DOANH

QUảN TRị KINH DOANH

PHÂN TíCH Và Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP
NHằM NÂNG CAO HIệU QUả HọAT ĐộNG TàI
CHíNH CủA CÔNG TY Cổ PHầN PHáT TRIểN NHà
TỉNH Bà RịA - VũNG TàU

2004 - 2006

TRầN QUốC TạO

VũNG TàU 2006


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI
-----------------------------------------------

LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC

PHÂN TíCH Và Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP NHằM NÂNG
CAO HIệU QUả HọAT ĐộNG TàI CHíNH CủA CÔNG TY


Cổ PHầN PHáT TRIểN NHà TỉNH Bà RịA VũNG TàU
NGàNH: QUảN TRị KINH DOANH
MÃ Số:

TRầN QUốC TạO

Người hướng dẫn: TS. NGUYễN ĐạI THắNG

VũNG TàU 2006


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan bản luận văn này do tôi thực hiện, không sao chép bất cứ bản
luận văn nào khác. Các số liệu thu thập đà được công bố, không có sửa chữa. Nếu
vi phạm quy chế luận văn tôi xin hòan tòan chịu trách nhiệm trước pháp luật và
nhà trường.
Tác giả luận văn

Trần Quốc Tạo


MụC LụC
Mở ĐầU
Tính cấp thiết của đề tài
Mục đích nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết cấu của luận văn

Trang

1
1
2
2
2
2

CHƯƠNG 1
CƠ Sở Lý THUYếT Về PHÂN TíCH TàI CHíNH DOANH NGHIệP

3

1.1. Tài chính doanh nghiệp

3

1 .1.1. Khái niệm, chức năng tài chính doanh nghiệp

3

1.1.1.1. Khái niệm

3

1.1.1.2. Chức năng

4

1.1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp


4

1.1.3 Các nhóm chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp

4

1.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu qủa

4

1.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu an tòan tài chính

8

1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp

13

1.2.1. Nhiệm vụ, ý nghĩa của phân tÝch tµi chÝnh doanh nghiƯp

13

1.2.2. Tµi liƯu phơc vơ cho phân tích tài chính doanh nghiệp

16

1.2.2.1. Các thông tin cần thiết phân tích tài chính

16


1.2.2.2. Bảng cân đối kế toán

17

1.2.2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

18

1.2.2.4. Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ

19

1.2.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

19

1.2.3.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế tóan

19

1.2.3.2. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh

23

1.2.3.3. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ

25

1.2.3.4. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ tiêu tài chính chủ yếu


27

1.2.3.5. Phân tích tác động của đòn cân nợ đối với lợi nhuận và rủi ro

27

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tình hình tài chính doanh


nghiệp

35

1.2.5. Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

38

1.2.5.1. Phương pháp so sánh

38

1.2.5.2. Phương pháp bảng cân đối

39

1.2.5.3. Phương pháp phân tích tỷ số

39

1.2.5.4. Phương pháp phân tích tài chính Dopont


39

1.2.5.5. Phương pháp sơ đồ phân tích và biểu mẫu

39

CHƯƠNG 2
PHÂN TíCH TìNH HìNH TàI CHíNH TạI CÔNG TY Cổ PHầN PHáT
TRIểN NHà TỉNH Bà RịA VũNG TàU

40

2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Phát Triển Nhà tỉnh
Bà Rịa Vũng Tàu

40

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

40

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, ngành nghề kinh doanh và cơ cấu
tổ chức của Công ty

40

2.1.2.1. Chức năng và các lọai sản phẩm nghành nghề kinh doanh chí

41


2.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ

41

2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty

41

2.1.3. Kết qủa hoạt động của Công ty qua các năm

44

2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty

44

2.1.4.1. Thuận lợi

44

2.1.4.2. Khó khăn

45

2.2. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển nhà tỉnh
Bà Rịa Vũng Tàu

46


2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán

46

2.2.1.1. Phân tích khái quát biến động tài sản

46

2.2.1.2. Phân tích khái quát biến động nguồn vốn

48

2.2.1.3. Phân tích thực trạng cơ cấu tài sản

48

2.2.1.3. Phân tích thực trạng cơ cấu nguồn vốn

54

2.2.2. Phân tích, đánh giá tình hình tài chính qua bảng báo cáo kÕt qu¶ kinh
doanh

57


2.2.2.1 Phân tích, đánh giá tình hình doanh thu

57


2.2.2.2. Phân tích, đánh giá tình hình lợi nhuận

58

2.2.3. Phân tích đánh giá tình hình tài chính qua bảng báo cáo lưu chuyển
tiền tệ

61

2.2.3.1. Phân tích biến động chung của ngân lưu

61

2.2.3.2. Phân tích các hệ số dòng tiền

61

2.2.4. Phân tích đánh giá tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính

63

2.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu an tòan tài chính

63

2.2.4.2. Phân tích các chỉ tiêu năng suất của Công ty

71

2.2.4.3. Phân tích các chỉ tiêu sinh lời


73

2.2.5. Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu qủa và rủi ro

77

2.2.5.1. Mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh

77

2.2.5.2. Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính

80

2.2.5.3. Mức độ tác động của đòn bẩy tổng

83

2.2.6. Nhận xét, đánh giá công tác tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển
nhà tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

84

CHƯƠNG 3
MộT Số GIảI PHáP NHằM CảI THIệN TìNH HìNH TàI CHíNH
TạI CÔNG TY Cổ PHầN PHáT TRIểN NHà TỉNH Bà RịA
VũNG TàU

89


3.1. Một số định hướng chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh
thời gian tới

89

3.1.1. Một số chỉ tiêu phát triển Công ty

89

3.1.2. Một số định hướng hoạt động

90

3.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm cải thiện tình hình tài chính của
Công ty

92

3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định

92

3.2.1.1.Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định, thanh lý tài sản cố định không
cần dùng

93

3.2.1.2. Phương pháp tính khấu hao


93

3.2.1.3. Đổi mới, cảitiến tình hình sử dụng thiết bị

94


3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

95

3.2.2.1. Tăng doanh thu

96

3.2.2.2. Giảm chi phí

99

3.2.2.3. Kết hợp giữa tăng doanh thu và tăng chi phí

101

3.2.2.4. Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết tối thiểu

103

3.2.2.5. Thu hồi công nợ

105


3.2.2.6. Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong khâu sản xuất

107

3.2.3. Giải pháp thay đổi cơ cấu vốn : Tăng vốn chủ sở hữu, giảm vốn
vay

107

3.2.4.Tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp th­êng xuyªn

109

KÕT LUËN

112


1
Luaọn vaờn toỏt nghieọp
Haứ noọi

Trửụứng ẹH Baựch khoa

Mở ĐầU
Tính cấp thiết của đề tài:
Hoạt động tài chính, là một trong những nội dung cơ bản trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của của đơn vị, nó có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh,
nhằm giải quyết c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ ph¸t sinh trong qu¸ trình kinh doanh. Đó là

những quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tổ chức huy động, phân phối, sử dụng và quản lý
vốn trong quá trình kinh doanh. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là công
cụ đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và nguồn vốn, khả năng thanh toán cũng như các chỉ
tiêu tài chính của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ chính sách tài chính tín
dụng đối với Nhà nước nhằm phát hiện những khả năng tiềm tàng và lợi thế trong sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó điều chỉnh các hoạt động đầu tư. Trong điều
kiện hiện nay, các doanh nghiệp chỉ mới quan tâm nhiều đến công tác kế tóan, còn công
tác phân tích tài chính doanh nghiệp chưa được coi trọng, nhưng trong thực tế kết qủa
phân tích tài chính sẽ giúp doanh nghiệp tự đánh giá về mình, phát huy mọi tiềm năng
thị trường, khai thác tối đa các nguồn lực, cơ sở tin cậy cho ra các quyết định kinh
doanh của các nhà quản trị doanh nghiệp, nhằm hạn chế thấp nhất những rủi ro trong
kinh doanh. Chính vì vậy phân tích tài chính doanh nghiệp được đặt ra như một yêu cầu
cấp thiết không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với tình hình thực tế trên, thấy rõ được tầm quan trọng của việc phân tích tình
hình tài chính doanh nghiệp, là một cán bộ kỹ thuật, được trang bị kiến thức về quản lý
kinh tế - tài chính, cần phải góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tài chính trong
Công ty của mình, bằng cách quản lý thật tốt các công trình xây dựng về các mặt như:
Chất lượng kỹ mỹ thuật, giảm các chi phí không cần thiết, tránh lÃng phí về vật tư, nhân
lực để hạ giá thành các công trình, đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình nhằm
sớm thu hồi vốn, tăng doanh thu, nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn và hiểu rõ thêm công
tác tài chính doanh nghiệp. Vì vậy đề tài Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả họat động tài chính của Công ty Cổ phần Phát triển nhà tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu là một việc làm cấp thiết.
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận của phân tích tài chính trong một doanh nghiệp,
vận dụng cơ sở lý luận để tiến hành phân tích tình hình tài chính thực tiễn ở Công ty Cổ
phần Phát triển nhà tỉnh Bà Rịa - Vịng Tµu.

Học viên : Trần Quốc Tạo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu



2
Luaọn vaờn toỏt nghieọp
Haứ noọi

Trửụứng ẹH Baựch khoa

Mục đích nghiên cứu:
Dựa vào kết qủa phân tích, nghiên cứu để đưa ra các quyết định quản trị, nhất là
quản trị tài chính kịp thời, hoặc xây dựng kế họach lâu dài, nhằm mục đích nâng cao
hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty Cổ phần Phát triển nhà tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu.
Mục tiêu nghiên cứu chủ yếu của đề tài tập trung vào các vấn đề:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của phân tích tài chính trong một doanh nghiệp.
- Vận dụng cơ sở lý luận để tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tài chính ở Công ty
Cổ phần Phát triển nhà tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty Cổ
phần Phát triển nhà tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu hiệu quả hoạt động tài chính thông qua việc
phân tích các báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển nhà tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu có căn cứ vào những thông tin bên ngòai cần thiết khác.
Phương pháp nghiên cứu:
Thực hiện kết hợp các phương pháp : Phương pháp so sánh, phương pháp tỷ số,
phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích cân đối, phương pháp phân tích
tài chính Dopont.
Kết cấu của luận văn:
- Tên đề tài :Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả họat
động tài chính của Công ty Cổ phần Phát triển nhà tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Kết cấu của luận văn:
+ Phần mở đầu.

+ Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp.
+ Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Phát triển
nhà tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
+ Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công
ty Cổ phần Phát triển nhà tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
+ Kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo.

Hoùc vieõn : Tran Quoỏc Tạo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


3
Luaọn vaờn toỏt nghieọp
Haứ noọi

Trửụứng ẹH Baựch khoa

CHƯƠNG 1

CƠ Sở Lý THUYếT Về PHÂN
TíCH TàI CHíNH DOANH NGHIệP
1.1. Tài chính doanh nghiệp.
1 .1.1. Khái niệm, chức năng tài chính doanh nghiệp.
1.1.1.1. Khái niệm :
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có vốn tiền tệ ban
đầu để đầu tư, mua sắm các tư liệu sản xuất, trả lương, khen thưởng, nghiên cứu, cải
tiến kỹ thuật Việc chi dùng thường xuyên vốn tiền tệ đòi hỏi phải có các khoản thu bù
đắp tạo nên quá trình luân chuyển vốn. Như vậy quá trình sản xuất kinh doanh, doanh
nghiƯp ph¸t sinh nhiỊu mèi quan hƯ kinh tÕ, c¸c mối quan hệ kinh tế này thuộc phạm
trù tài chính. Tài chính là tất cả các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền
tệ, phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, tồn tại khách quan

trong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp và góp phần tích lũy vốn cho doanh
nghiệp. Quan hệ tài chính ở doanh nghiệp được thể hiƯn qua ba mèi quan hƯ lín sau:
- Quan hƯ kinh tế giữa doanh nghiệp và nhà nước: Thực hiện các nghĩa vụđđối với nhà
nước, qua các sắc thuế, chịu sù chi phèi cđa c¸c quan hƯ cã tÝnh lt pháp mà mà bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện.
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và thị trường: Doanh nghiệp với doanh nghiệp,
doanh nghiệp và các nhà đầu tư, bạn hàng, khách hàng, người cho vay. Thông quađđó
doanh nghiệp có thể mua các yếu tố đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh, đồng thời bán các yếu tố đầu ra, vấn đề quan trọng nữa là trong việc huy động
vốn để đáp ứng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Các mối quan hệ kinh tế này
phụ thuộc vào các điều kiện của thị trường hàng hoá, thị trường vốn, thị trường lao
động. Nói đúng hơn, các quan hệ kinh tế này luôn bị chi phối bởi qui luật kinh tế, qui
luật giá trị, qui luật cung cầu, và qui luật cạnh tranh, có sự quản lý của nhà nước. Các
quan hệ kinh tế này rất quan trọng, nếu không nắm bắt được và thiếu hiểu biết về nó,
sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không tốt được.
- Quan hệ kinh tế giữa nội bộ trong doanh nghiệp: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp
với đơn vị trùc thc, víi ng­êi lao ®éng. Song mèi quan hƯ cơ bản hơn và tịu chung
nhất là mối quan hệ sở hữu. Chủ sở hữu có các gía trị tài sản và vốn sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, khác với vai trò của người điều hành và người lao động. Họ là những
Hoùc vieõn : Tran Quoỏc Taùo Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


4
Luaọn vaờn toỏt nghieọp
Haứ noọi

Trửụứng ẹH Baựch khoa

người định hướng sản xuất kinh doanh, quản lý và kiểm soát các mặt hoạt động của
doanh nghiệp.

Sự hình thành và sử dụng vốn lưu động, vốn cố định, chi phí, thu nhập, tÝch lịy
tiỊn tƯ trong doanh nghiƯp ®Ịu thc néi dung tài chính doanh nghiệp.
1.1.1.2. Chức năng:
Tài chính doanh nghiệp có ba chức năng.
- Tạo vốn, luân chuyển vốn: Một trong những điều kiện đảm bảo cho doanh nghiệp
hoạt động thường xuyên và liên tục là phải có đầy đủ vốn để thoả mÃn các nhu cầu chi
tiêu cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh. Bố trí khai thác hợp lệ, hợp pháp, hợp
lý mọi nguồn vốn ( vốn tự có, vốn vay, tiền bán hàng, các khoản thu khác) để có thể
bảo đảm thoả mÃn nhu cầu vốn và giúp cho luân chuyển vốn ngày càng nhanh.
- Phân phối thu nhập bằng tiền: Thực chất đó là quá trình hình thành các khoản thu
nhập bằng tiền, bù đắp chi phÝ, ph©n phèi tÝch lịy tiỊn tƯ.
- KiĨm tra: Tạo vốn phân phối thu nhập đòi hỏi phải có sự kiểm tra, qúa trình kiểm tra
tốt thì quá trình tạo vốn và phân phối mới thực hiện tốt.
1.1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp:
- Đảm bảo đủ nguồn vốn cho doanh nghiệp hoạt động: Thực hiện tốt chức năng của tài
chính doanh nghiệp sẽ đảm bảo doanh nghiệp có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh, đảm
bảo thường xuyên, liên tục và kịp thời.
- Huy động vốn với chi phí thấp nhất: Căn cứ vào nhu cầu vốn trong kỳ, tài chính doanh
nghiệp sẽ tìm cách huy động vốn thoả mÃn nhu cầu vốn kinh doanh với chi phí thấp
nhất, mặt khác đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ phát sinh.
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài trợ: Cùng các bộ phận chức năng liên quan, tài
chính doanh nghiệp sẽ tìm những cơ hội đầu tư tốt nhất, đầu tư vào những dự án có tỷ lệ
hoàn vốn và hiệu qủa cao.
- Giám sát và hướng dẫn các hoạt động, chi tiêu phù hợp với tình hình tài chính doanh
nghiệp: Tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp, tìm ra ưu nhược điểm về hoạt động
tài chính của doanh nghiệp, quyết định đầu tư hợp lý, xây dựng kế hoạch tài chính đảm
bảo tài sản doanh nghiệp sử dụng có hiệu qủa.
1.1.3 Các nhóm chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp.
1.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu qủa:



Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Hoùc vieõn : Trần Quốc Tạo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


5
Luận văn tốt nghiệp
Hà nội

Trường ĐH Bách khoa

Tû st lỵi nhuận trên doanh thu hay còn gọi là hệ số lÃi ròng, phản ánh, trong
một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, có bao nhiêu đồng lợi nhuận,
lợi nhuận được hiểu ở đây là lợi nhuận sau thuế (lÃi ròng).
Tỷ suất lợi nhuận
=
sau thuế trên
doanh thu (ROS) =

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần

Người ta cũng thường sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ giữa lợi nhuận
trước thuế so với doanh thu để phân tÝch hiƯu qđa kinh doanh cđa doanh nghiƯp
Tû st lỵi nhuận
trước thuế trên =
doanh thu
thu (hệ số lÃi ròng)



Lợi nhuận trước thuế
Doanh thu thuần

Tỷ suất sinh lời của tài sản:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đà huy động vào

sản xuất kinh doanh có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số càng cao càng
thể hiện sự xắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu qủa. Nhà nước, các
cổ đông, chủ nợ rất quan tâm đến tỷ số này.
Tỷ suất

Lợi nhuận sau thuế

sinh lời của

=

tài sản ( ROA )


Tổng tài sản bình quân

Suất sinh lêi cđa vèn chđ së h÷u:
HƯ sè st sinh lêi của vốn chủ sở hữu mang ý nghĩa phản ánh một đồng vốn chủ

sở hữu tham gia sáng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Chủ sở hữu doanh nghiệp và các cổ đông và rất quan tâm đến hiệu quả sử dụng
vốn chủ sở hữu. Nếu chỉ tiêu này cao, sẽ thu hút được các nhà đầu tư và duy trì được
mức giá cao về các loại cổ phiÕu cđa doanh nghiƯp cịng nh­ cho phÐp doanh nghiƯp mở
rộng vốn và đảm bảo lợi ích cho các chủ së h÷u cđa doanh nghiƯp.

St sinh lêi
vèn chđ së h÷u (ROE)

=

Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân

Vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn, hình thành lên tài sản, suất sinh
lời của vốn chủ sở hữu (ROE) vì vậy lệ thuộc vào suất sinh lời của tài sản (ROA). ý
tưởng đó được thể hiện theo phương trình DuPont.
Hoùc vieõn : Tran Quoỏc Taùo Lụựp Cao học QTKD – Vũng Tàu


6
Luaọn vaờn toỏt nghieọp
Haứ noọi



Trửụứng ẹH Baựch khoa

Năng suất sử dụng tổng tài sản:
Thể hiện 1 đồng tài sản bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ

tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Năng suất của tổng tài sản

Tổng doanh thu thuần (hoặc tổng giá trị sản xuất)


( Hoặc số vòng quay toàn bộ vốn) =
Tổng tài sản sử dụng bình quân
Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn, hiệu qủa sử dụng tổng tài sản càng tăng và
ngược lại.


Năng suất sử dụng tài sản cố định:
Chỉ số dùng để đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp chính

là năng suất sử dụng tài sản cố định, phản ánh một đồng tài sản cố định trong kỳ, tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Năng suất sử dụng của
tài sản cố định

Doanh thu tiêu thụ thuần
=
Tài sản cố định bình quân

Tài sản cố định trong kỳ được sử dụng một cách có hiệu qủa vào quá trình sản
xuất kinh doanh, thì chỉ số này cao, nó phản ảnh một bộ phận tài sản cố định, đà chuyển
dịch vào giá trị sản phẩm và sớm hoàn thành kỳ luân chuyển vốn. Ngược lại chỉ tiêu
năng suất tài sản cố định thấp, phản ảnh việc có thể doanh nghiệp đà đầu tư vốn cố định
đáp ứng nhu cầu trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhưng đầu tư
không cân đối. Khối lượng sản phẩm sản xuất ra chưa nhiều, hoặc là hiệu suất sử dụng
máy móc thiết bị chưa cao. Ngoài ra còn có thể do doanh thu trong kỳ thấp làm cho
đồng vốn bị ứ đọng cũng làm cho chỉ số trên thấp.


Năng suất sử dụng tài sản lưu động:
Năng suất sử dụng TSLĐ

(Sức sản xuất của TSLĐ )
( Số vòng quay TSLĐ)

Doanh thu thuần
=
TSLĐ bình quân

Tỷ số này nói lên một đồng TSLĐ bình quân tạo ra được bao nhiêu đồng doanh
thu thuần, qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở doanh nghiệp. Tỷ số này
cao phản ánh tình hình hoạt ®éng cđa doanh nghiƯp ®· t¹o ra møc doanh thu thuần cao
và hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng tăng và ngược lại.

Hoùc vieõn : Tran Quoỏc Taùo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


7
Luaọn vaờn toỏt nghieọp
Haứ noọi

Trửụứng ẹH Baựch khoa

Giá trị TSLĐ bình quân = ( tổng giá trị TSLĐ hiện có đầu kỳ và hiện có cuối
kỳ)/2.
Để đánh giá việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả không, phải so sánh với các
doanh nghiệp khác cùng nghành hoặc so sánh với chỉ tiêu trung bình của nghành. Khi
phân tích hiệu qủa sư dụng tài sản lưu động chúng ta còn tiến hành xem xét tốc độ luân
chuyển của vốn lưu động.


Số vòng quay hàng tồn kho: Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá


doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Số vòng quay hàng hoá tồn
kho bình quân trong kỳ hay là thời gian hàng hoá nằm trong kho, trước khi bán ra. Thời
gian này càng giảm thì khả năng chuyển hoá thành tiền của hàng hoá tồn kho càng
nhanh.
Số vòng quay
hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán
=
Giá trị hàng tồn kho bình quân

Số vòng quay hàng tồn kho chậm, có thể do hàng hoá kém phẩm chất không tiêu
thụ được, hoặc tồn kho quá mức cần thiết, số vòng quay nhanh thể hiện tình hình bán
hàng tốt. Tuy nhiên số vòng luân chuyển hàng tồn kho cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào
đặc điểm nghành kinh doanh, vì thế nên so sánh tỷ số này với tỷ số luân chuyển hàng
tồn kho trung bình ngành để xem xét.


Số vòng quay khoản phải thu:
Số vòng quay

Doanh thu tiêu thụ thuần

các khoản phải thu =
Số dư bình quân các khoản phải thu
Số dư bình quân các khoản phải thu = (Tổng số nợ phải thu đầu kỳ và cuối kỳ)/2.
Số vòng quay khoản phải thu được sử dụng để xem xét các khoản phải thu, khi
khách hàng thanh toán tất cả các hoá đơn của họ, lúc đó khoản phải thu quay được một
vòng. Nếu số vòng quay khoản phải thu thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị

chiếm dụng nhiều. Nhưng nếu số vòng quay các khoản phải thu cao quá thì sẽ giảm sức
cạnh tranh, vì doanh nghiệp thực hiện phương thức tín dụng khắt khe, ảnh hưởng không
tốt đến tình hình tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến doanh thu giảm.


Thời gian quay vòng của các khoản phải thu:

Học viên : Trần Quốc Tạo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


8
Luận văn tốt nghiệp
Hà nội

Trường ĐH Bách khoa

Thêi gian quay vòng của các khoản phải thu là chỉ tiêu phản ánh các khoản phải
thu quay được một vòng thì mất bao nhiêu ngày. Thời gian quay vòng các khoản phải
thu càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng
vốn. Ngược lại doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều.
Thời gian quay vòng
các khoản phải thu

Thời gian của kỳ phân tích
=
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu

Khi phân tích các tỷ số trên, ngoài việc so sánh giữa các năm, các doanh nghiệp
cùng ngành, tỷ số trung bình ngành, doanh nghiệp cần xem xét từng khoản phải thu, để
phát hiện những khoản nợ đà quá hạn trả và có biện pháp xử lý.

1.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu an toàn tài chính.


Chỉ tiêu tài trợ:
Xét về mặt lý thuyết theo quan điểm luân chuyển vốn thì nguồn vốn chủ sở hữu của

doanh nghiệp đủ đảm bảo trang trải, các loại tài sản cho hoạt động chủ yếu như hoạt
động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tư, mà không phải đi vay và chiếm dụng. Ta
có mối quan hệ sau :
+ Cân đối 1
B nguån vèn = [I + II + IV + (2, 3) V + VI] A Tài sản + ( I + II + III) B tài sản
Đây là cân đối chØ mang tÝnh lý thuyÕt, trªn thùc tÕ rÊt khã xảy mà xảy ra hai
trường hợp sau:
- Trường hợp thứ nhất : vế bên trái > vế bên phải.
Nguồn vốn chủ sở hữu không sử dụng hết nên bị các đơn vị khác chiếm dụng. Để
đánh giá chính xác cần xem xét nguồn vốn bị chiếm dụng có hợp lý không.
- Trường hợp thứ hai: vế bên trái < vế bên phải.
ở đây nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu ,
nên doanh nghiệp phải vay vốn hoặc chiếm dụng vốn các đơn vị khác. Để đánh giá
chính xác cần xem xét số vốn đi chiếm dụng có hợp lý không, vốn vay có quá hạn
không từ đây ta có mối quan hệ cân đối sau:
+ Cân đối 2:
[ (1, 2)I + II ] A Nguån vèn + B Nguån vèn = (I +II + IV + (2, 3)V + VI ) A tài
sản + (I + II +III) B Tài sản.

Hoùc viên : Trần Quốc Tạo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


9
Luaọn vaờn toỏt nghieọp

Haứ noọi

Trửụứng ẹH Baựch khoa

Đây cũng là cân đối mang tính lý thuyết, nó thể hiện nguồn vốn chủ sở hữu và
vốn vay đảm bảo trang trải cho hoạt động chủ yếu, nhưng thực tế ít xảy ra mà thường
xảy ra 2 trường hợp dưới đây:
- Trường hợp 1: Vế bên trái > Vế bên phải.
ở đây nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay chưa sử dụng hết vào quá trình hoạt động,
bị các đơn vị khác chiếm dụng. Tình hình này số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng nhỏ
hơn bị chiếm dụng từ các đơn vị khác.
[(3-8)] I +III ]A Nguồn vốn < [III + ( 1+4+5) V ] A tài sản + IV B tài sản
- Trường hợp 2: Vế bên trái < Vế bên phải
Tức là nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay không đủ trang trải cho những hoạt động
chủ yếu, doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn ở các đơn vị khác và số vốn đi chiếm
dụng lớn hơn bị chiếm dụng từ các đơn vị khác.
[(3-8)] I +III ]A Nguån vèn > [III + ( 1+4+5) V ] A tài sản + IV B tài sản
Qua đó ta rút ra mối quan hệ cân đối chung ( tính chất cân đối của bảng cân đối
kế toán ) sau đây: (A +B ) tài sản = (A + B ) nguồn vốn.
Mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn còn thể hiện sự tương quan về
giá trị và cơ cấu vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó ta
có thể thấy được sự hợp lý giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động. Ta có sơ đồ sau:
Tài sản

Nguồn vốn

Tài sản ngắn hạn:
Vốn bằng tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn


Nợ ngắn hạn

Nợ phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác
Tài sản dài hạn:
Tài sản cố định

Nợ dài hạn + Vốn chủ

Đầu tư tài chính dài hạn

sở hữu

Xây dựng cơ bản dở dang
Ký quỹ, ký cược dài hạn

Hoùc vieõn : Tran Quoỏc Taùo Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


10
Luận văn tốt nghiệp
Hà nội

Trường ĐH Bách khoa

Mèi quan hƯ giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn: nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn
nợ ngắn hạn là điều hợp lý vì dấu hiệu này cho thấy doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân
đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng nợ ngắn hạn đúng mục đích. Bên
cạnh đó, điều này còn chỉ ra một sự hợp lý trong chu chuyển tài sản ngắn hạn là kỳ

thanh toán nợ ngắn hạn.
Nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn thì chứng tỏ doanh nghiệp không giữ
vững mối quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn vì xuất hiện dấu hiệu
doanh nghiệp đà sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn vào tài sản dài hạn. Mặc dù nợ
ngắn hạn có khi do chiếm dụng hợp pháp hoặc có mực lÃi thấp hơn lÃi nợ dài hạn. Tuy
nhiên, chu kỳ luân chuyển tài sản khác chu kỳ thanh toán, vì vậy sẽ dẫn đến những vi
phạm nguyên tắc tín dụng, có thể dẫn đến một hệ quả tài chính xấu hơn.
Mối quan hệ giữa tài sản dài hạn với nợ dài hạn: Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ
dài hạn và phần thiếu hụt được bù đắp từ nguồn vốn chủ sở hữu thì đó là điều hợp lý, vÝ
nã thĨ hiƯn doanh nghiƯp sư dơng ®óng mơc ®Ých cả nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.
Nhưng nếu phần thiếu hụt được bù đắp bằng nợ ngắn hạn thì sẽ là điều bất hợp lý. Nếu
phần tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn thì điều này chứng tỏ một phần nợ dài hạn đÃ
chuyển vào tài trợ ngắn hạn. Tức là khi dùng nợ ngắn hạn để tài trợ cho đầu tư dài hạn
nhằm hình thành tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn thì không hợp lý, vì các
khoản nợ vay ngắn hạn thường có thời gian trả nợ dưới một năm, trong khi thời gian sử
dụng tài sản cố định thường dài và chi phí khấu hao để trả nợ thường lớn hơn một năm,
như thế tạo ra áp lực trả nợ vay rất lớn mà nguồn vốn của Công ty rất khó có thể đáp
ứng. Hiện tượng này dẫn tới lÃng phí vay nợ dài hạn và sử dụng sai mục đích nợ dài
hạn, điều đó có thể dẫn tới lợi nhuận kinh doanh giảm và tình hình tài chính của doanh
nghiệp có vấn đề.


Hệ số thanh tóan:

ã Hệ số khả năng thanh toán hiện hàn :
Tỷ số khả năng

Giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

thanh toán hiện hành =

Nợ đến hạn phải trả
Tỷ số này nói lên doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản có thể chuyển đổi, để
đảm bảo có thể thanh toán một đồng nợ đến hạn trả.

Hoùc vieõn : Tran Quoỏc Tạo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


11
Luận văn tốt nghiệp
Hà nội

Trường ĐH Bách khoa

NÕu hƯ sè này cao điều đó có nghĩa là doanh nghiệp luôn sẵn sàng thanh toán các
khoản nơ và ngược lại. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng
vốn, vì doanh nghiệp đà đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động. Trong nhiều trường hợp
hệ số thanh toán hiện hành không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh
nghiệp. Qua thực tế người ta cho rằng hệ số này bằng hoặc lớn hơn 2 là tốt hơn.
ã Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Vốn bằng tiền và các
Tỷ số khả năng
thanh toán nhanh

khỏan đầu tư tài chính ngắn hạn
=
Nợ đến hạn phải trả

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là hệ số đánh giá khắt khe hơn về khả năng
thanh toán, được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh chóng chuyển
đổi thành tiền, chúng có thể được gọi là tài sản nhanh. Hệ số này phản ánh khả năng

thanh toán ngắn hạn cho các chủ nợ trong trường hợp hàng tồn kho của doanh nghiệp
không thể chuyển đổi thành tiền được, nhưng thường thay đổi theo nghành hoạt động và
chính sách tín dụng. Nếu tỷ số này bằng 1 thì tài sản có ngắn hạn của doanh nghiệp vẫn
đủ để trang trải các khoản nợ đến hạn. Hệ số này thường >1 được xem là hợp lý.
ã Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Tỷ số khả năng
thanh toán tức thời

Tiền mặt + Đầu tư ngắn hạn
=
Nợ đến hạn phải trả

Để đánh giá khả năng thanh toán khắt khe hơn nữa ta sử dụng hệ số khả năng
thanh toán bằng tiền ( khả năng thanh toán tức thời ). Hệ số này đánh giá khả năng
thanh toán ngay tức thời các cam kết đến hạn bằng các loại tài sản tương đương với tiền
mặt, tỷ số này càng lớn thì khả năng thanh toán tức thời càng cao, tỷ số này được coi là
hợp lý nếu bằng 1, nếu tỷ số lớn hơn 1 nghĩa là doanh nghiệp đà để lượng tiền mặt tại
quỹ lớn hơn mức cần thiết, điều này dẫn đến đảm bảo được khả năng thanh toán tức thời
nhưng hiệu quả sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh chưa cao. Tuy vậy phải phân tích
chất lượng tài sản lưu động và các khoản nợ phải trả ngắn hạn kết hợp với các tỷ số
trung bình nghành, để đánh giá đúng đắn hơn.
ã Phân tích tình hình thanh toán qua các khoản phải thu:

Hoùc viên : Trần Quốc Tạo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


12
Luaọn vaờn toỏt nghieọp
Haứ noọi


Trửụứng ẹH Baựch khoa

Tỷ trọng các
khoản phải thu

Tổng giá trị các khoản phải thu
=

x100%

trên tổng nguồn vốn

Tổng nguồn vốn

- Các khoản phải thu gồm: Phải thu của khách hàng; Trả trước cho người bán; Thuế giá
trị gia tăng được khấu trừ; Phải thu nội bộ; Các khoản phải thu khác; Dự phòng các
khoản phải thu khó đòi; Tạm ứng các khoản ký qũy, ký cuợc dài hạn, ngắn hạn.
Tỷ lệ này phản ảnh mức độ vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp. Khoản phải thu
đem so sánh giữa cuối năm và đầu năm, để thấy được sự tiến bộ trong việc thu hồi công
nợ. ở bước này cần tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình thu hồi công nợ, ảnh
hưởng sự biến động các khoản phải thu và tính hợp lý của nó.
ã Phân tích tình hình thanh toán qua các khoản nợ phải trả :
Tỷ trọng các khoản
nợ phải trả (tỷ số nợ)

Tổng số nợ phải trả
=

x100%
Tổng tài sản


Tỷ số nợ tăng lên, mức độ nợ cần thanh toán tăng, điều này ảnh hưởng đến khả
năng thanh toán của doanh nghiệp.
ã Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả:
Tỷ lệ các khoản nợ phải thu

Tổng số nợ phải thu

so với các khoản nợ phải trả =
( hệ số công nợ)

x100%
Tổng số nợ phải tra

Nếu tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả lớn hơn 100% chứng tỏ số
vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà đi chiếm dụng và ngược lại.
ã Hệ số khả năng trả lÃi tiền vay:
Hệ số này cho ta thấy doanh nghiệp sẵn sàng trả lÃi vay đến mức nào, số vốn đi
vay có thể sử dụng tốt đến đâu, mang lại lợi nhuận ra sao và có đủ bù đắp được lÃi vay
hay không. Hệ số này là cơ sở để đánh giá mức độ đảm bảo trả lÃi vay hàng năm đối với
nợ dài hạn, nó còn cho biết mức độ an toàn đối với người cung cấp tín dụng cho doanh
nghiệp. Nếu hệ số khả năng trả lÃi tiền vay < 1 đó là mối lo cho các chủ nợ, Công ty rủi
ro về tài chính lớn, phải có biện pháp khắc phục ngay. Tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào
tình hình thu nhập lâu dài của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hoùc vieõn : Tran Quoỏc Tạo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


13
Luận văn tốt nghiệp

Hà nội

Trường ĐH Bách khoa

HƯ sè kh¶ năng
trả lÃi tiền vay

LÃi trước thuế và chi phí lÃi vay
=
LÃi vay phải trả

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng lÃi vay phải trả của Công ty thì thu được bao
nhiêu đồng lÃi trước thuế từ họat động sản xuất kinh doanh và chi phí lÃi vay.
1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp.
1.2.1. Nhiệm vụ, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là nghiên cứu, đánh giá toàn bộ thực trạng tài
chính doanh nghiệp, phát hiện các nguyên nhân tác động tới các đối tượng phân tích và
đề xuất các giải pháp có hiệu quả giúp doanh nghiệp ngày càng nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Phân tích tài chính có thể đươc hiểu như là quá trình kiểm tra, xem xét
các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro,
tiềm năng trong tương lai, phục vụ các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp
một cách chính xác.


Nhiệm vụ:
Đánh giá thực trạng và triển vọng của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích

cực và tồn tại. Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: Xem xét việc phân bổ
vốn, nguồn vốn có hợp lý hay không, xem xét mức độ đảm bảo vốn, phát hiện những
nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa, thiếu vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đánh giá mức độ
và lọai rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải, tình hình chấp hành các chế độ chính
sách tài chính, tín dụng. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Phát hiện những khả năng tiềm
tàng, đề ra các biện pháp, khai thác khả năng tiềm tàng đó nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.


ý nghĩa :
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh

và tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính
của doanh nghiƯp.

Học viên : Trần Quốc Tạo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


14
Luận văn tốt nghiệp
Hà nội

Trường ĐH Bách khoa

+ Qua ph©n tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác, tình hình phân
phối, sử dụng, và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn
của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
+ Công cụ không thể thiếu, cung cấp được đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin
hữu ích cho các chủ sở hữu, các nhà đầu tư, người cho vay, ban lÃnh đạo doanh nghiệp
và những người sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ có những quyết định đúng
đắn trong hoạt động của doanh nghiệp.
+ Cung cấp thông tin cho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, người cho vay, ban

lÃnh đạo doanh nghiệp và những người sử dụng thông tin tài chính khác trong việc đánh
giá khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiền vào, ra. Đánh giá đúng tình trạng của
doanh nghiệp trong kỳ báo cáo về vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của
doanh nghiệp, tài sản, mức độ, trình độ, hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện
có của doanh nghiệp.
+ Cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình,
sự kiện và các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh
nghiệp. Đồng thời phải cung cấp thông tin về tình hình huy động vốn, các hình thức huy
động vốn, chính sách vay nợ, mức độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính,
đòn bẩy tổng hợp với mục tiêu làm gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.


Mục đích:
Mỗi đối tượng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về tài chính của doanh

nghiệp, để phục vụ cho những mục đích của mình :
+ Chủ doanh nghiệp và nhà quản lý doanh nghiệp: Mối quan tâm hàng đầu của các
chủ doanh nghiệp và các nhà quản lý doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ngày càng cao và
khả năng trả nợ, họ quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo công ăn việc
làm, tiết kiệm chi phí, hạ gía thành sản phẩm, đóng góp phúc lợi xà hội, bảo vệ môi
trường Để thực hiện được các mục tiêu này các nhà quản lý phải có đầy đủ thông tin
về tình hình họat động tài chính đà qua, phân tích tình hình tài chính cung cấp các
thông tin về điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, toàn bộ tình hình tài chính của
doanh nghiệp mình, nhằm đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện cân bằng tài
chính, khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi, rủi ro. Từ đó làm cơ sở dự đoán chính
xác tình hình tài chính, tài trợ, ngân quỹ phân phối lợi nhuận, đi đến các quyết định đầu
tư và kiểm soát các hoạt động quản lý một cách tèt nhÊt .
Học viên : Trần Quốc Tạo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu



15
Luận văn tốt nghiệp
Hà nội

Trường ĐH Bách khoa

+ Nhµ n­íc như cơ quan thuế, cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản: Phân tích tài
chính giúp trong việc kiểm tra, kiểm toán, hướng dẫn và tư vấn cho doanh nghiệp thực
hiện các chính sách, chế độ, cơ quan thuế sẽ tính chính xác mức thuế mà doanh nghiệp
phải nộp, cơ quan chủ quản, cơ quan tài chính sẽ có biện pháp quản lý hiệu quả hơn.
+ Các nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho doanh nghiệp: Họ quan tâm đến khả
năng thanh tóan hiện tại của doanh nghiệp, họ có thể quyết định bán hàng hay không và
dùng phương thức thanh toán nào.
+ Người lao động trong doanh nghiệp: Dựa vào phân tích tài chính họ có thể biết
được sự phát triển của doanh nghiệp, từ đó họ có thể nâng cao trách nhiệm đối với công
việc được giao, đánh giá được thu nhập của mình.
+ Các nhà đầu tư: Họ quan tâm đến lợi nhuận hàng năm và giá trị của doanh nghiệp,
mức độ rủi ro, thời gian thu hồi vốn. Qua phân tích tài chính, sẽ nhận biết đươc tình
hình tài chính và từ đó biết được khả năng sinh lợi cũng như tiềm năng phát triển của
doanh nghiệp, lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư, sự rủi ro, thời gian
hoàn vốn, khả năng thanh toán đó là căn cứ quan trọng để họ quyết định nên hoặc
không nên đầu tư vào doanh nghiệp.
+ Các nhà cho vay như ngân hàng, công ty tài chính: Qua phân tích tài chÝnh doanh
nghiƯp th× hä cã thĨ biÕt doanh nghiƯp cã khả năng trả nợ vay hay không. Vì thế họ
muốn biết khả năng thanh toán và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Họ đặc biệt quan
tâm đến tới vốn bằng tiền, các tài sản khác có tính thanh khoản cao, từ đó so sánh với số
nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Chủ ngân
hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâm tới vốn chủ sở hữu vì đó chính là
khỏan bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro.
Đối với các khoản vay ngắn hạn: Người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng

thanh toán của doanh nghiệp có nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp đối với
các khoản nợ đến hạn trả.
Đối với các khoản vay dài hạn: Ngoài khả năng thanh toán, họ còn quan tâm đến
khả năng sinh lời vì việc hoàn vốn và lÃi sẽ phụ thuộc vào khả năng sinh lời này.
Tóm lại: Phân tích tài chính cung cấp những thông tin quan trọng cho nhiều đối
tượng khác nhau, là cơ sở để dự đoán tài chính, nó có thể được ứng dụng phục vụ cho
nhiều mục đích khác nhau. Vì thế phân tích tài chính thực sự cần thiết đối với tất cả các
doanh nghiệp và nhiều đối tượng khác.
Hoùc vieõn : Tran Quoỏc Taùo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


16
Luận văn tốt nghiệp
Hà nội

Trường ĐH Bách khoa

ViƯc cung øng nguyên vật liệu không thực hiện tốt, năng suất lao động thấp, chất
lượng sản phẩm giảm, sản phẩm không tiệu thụ được sẽ làm cho tình hình tài chính
doanh nghiệp gặp khó khăn. Công tác tài chính tốt hay xấu sẽ tác động thúc đẩy hoặc
kìm hÃm quá trình sản xt kinh doanh. Nh­ khi cã ®đ vèn kinh doanh, doanh nghiệp sẽ
chủ động và thuận lợi hơn trong việc dự trữ cần thiết cho sản xuất cũng như cho tiêu thụ
sản phẩmPhân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, đó là việc nghiên cứu, đánh giá
toàn bộ thực trạng tài chính doanh nghiệp, những gì đà làm được, dự kiến những gì sẽ
xảy ra, biết được bản chất của tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở đó phát hiện
các nguyên nhân sâu xa tác động tới các đối tượng phân tích, các hiện tượng tài chính
để đưa ra những biện pháp nhằm tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục những
điểm yếu, đề xuất các giải pháp có hiệu quả giúp cho doanh nghiệp ngày càng nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.2.2. Tài liệu phục vụ cho phân tích tài chính doanh nghiệp.

1.2.2.1. Các thông tin cần thiết phân tích tài chính:
- Thu thập thông tin: Thông tin phục vụ cho quá trình phân tích tài chính được hình
thành từ nhiều nguồn, biết lựa chọn hình thức phân tích, biết thu thập tài liệu cho hệ
thống thông tin kế tóan. Muốn vậy nhóm phân tích phải có quan hệ chặt chẽ với nhiều
bộ phận liên quan khác, để thu thập thông tin.
- Xử lý thông tin: Xử lý thông tin là một qúa trình sắp xếp các thông tin đà thu thập được
theo những mục đích nhất định, nhằm tính tóan, so sánh, giải thích, đánh giá và xác
định những nguyên nhân ảnh hưởng đến qúa trình họat động tài chính của Công ty.
Phục vụ cho việc ra quyết định cho các họat động tài chính tiếp theo. Đồng thời cũng là
những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đóan, dự báo tình hình tài chính của
doanh nghiệp trong tương lai. Phân tích tài chính có mục tiêu đưa ra những dự báo tài
chính, giúp cho việc ra nhiều quyết định, trong đó có quyết định về mặt tài chính và
giúp cho việc dự kiến kết quả tương lai của doanh nghiệp, nên không thể chỉ giới hạn
trong phạm vi các thông tin nội bộ doanh nghiệp, các báo cáo tài chính, mà cần thiết
phải biết thêm nhiều các thông tin khác, như đối với các thông tin bên ngoài:
- Các thông tin chung : Những thông tin có liên quan đến cơ hội kinh doanh, nghĩa là
tình hình chung về kinh tế tại một thời điểm cho trước, chính sách thuế, lÃi suất, sự suy
thoái hoặc tăng trưởng, khi cơ hội thuận lợi hay khó khăn

Hoùc vieõn : Tran Quoỏc Taùo Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


17
Luaọn vaờn toỏt nghieọp
Haứ noọi

Trửụứng ẹH Baựch khoa

- Các thông tin theo ngành kinh tế : Đặt sự phát triển của doanh nghiệp trong mối liên
hệ với các hoạt động chung của ngành kinh doanh, nó giúp doanh nghiệp đánh giá vị trí

của mình trong mối liên hệ với các hoạt động chung của toàn ngành. thông tin liên quan
đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu nghành, các sản phẩm của ngành, tình
trạng công nghệ, thị phần như tính chất của các sản phẩm, qui trình kỹ thuật áp dụng,
nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế
- Các thông tin liên quan đến doanh nghiệp : Các thông tin bắt buộc, các thông tin kế
toán và tài chính bổ sung, các thông tin cho cổ đông, các thông tin khác.
Trong các loại thông tin thì thông tin nội bộ doanh nghiệp là nguồn thông tin cơ
bản phục vụ đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong đó thông tin kế toán
phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp là những thông tin có tầm
quan trọng đặc biệt.
1.2.2.2. Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là liệu có ý nghĩa rất quan trọng, là một báo cáo tài chính
tổng hợp, chủ yếu, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài
sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. phản ánh một cách tổng quát năng
lực tài chính, tình hình phân bổ vốn, sử dụng vốn của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế
toán phản ảnh mối quan hệ cân đối tổng thể giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
cũng như triển vọng kinh tế tài chính trong tương lai.
Nội dung, kết cấu bảng CĐKT được chia làm 2 phần:
ã Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời
điểm báo cáo. Phần tài sản được chia làm 2 loại:
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Tiền; Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn;
Các khoản phải thu; Hàng tồn kho; Tài sản lưu động khác; Chi sự nghiệp.
+Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Tài sản cố định; Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn; Chi phí xây dựng cơ bản dở dang; Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn.
- Về mặt kinh tế: Các chỉ tiêu phản ánh bên tài sản thể hiện giá trị tài sản theo kết kấu
hiện có tại doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo.
- Về mặt pháp lý: Các chỉ tiêu bên tài sản phản ánh toàn bộ tài sản hiện có đang thuộc
quyền quản lý, quyền sư dơng cđa doanh nghiƯp.

Học viên : Trần Quốc Tạo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu



18
Luaọn vaờn toỏt nghieọp
Haứ noọi

Trửụứng ẹH Baựch khoa

ã Phần nguồn vốn: Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn được sắp xếp theo từng ngồn hình
thành tài sản của đơn vị. Tû lƯ vµ kÕt cÊu cđa tõng ngn vèn trong tổng số nguồn vốn
hiện có phản ánh tính chất hoạt động, thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
Phần nguồn vốn được chia làm 2 loại:
- Nợ phải trả:
+ Nợ ngắn hạn: Phản ánh các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp có thời hạn dưới
một năm.
+ Nợ dài hạn: Phản ánh các khoản vay nợ của doanh nghiệp có thời hạn trên một năm
(hoặc trên một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp).
+ Nợ khác.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Thể hiện mức độ độc lập, tự chủ vỊ viƯc sư dơng vèn cđa
doanh nghiƯp.
+ Ngn vèn - quỹ: Phản ánh toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu cđa doanh nghiƯp, c¸c
q cđa doanh nghiƯp.
+ Ngn kinh phÝ - qũi khác: Phản ánh tổng số kinh phí được cấp để chi tiêu cho các
hoạt động ngoài sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự
nghiệp.
+ Về mặt kinh tế: Số liệu phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán thể hiện qui mô, nội
dung và thực trạng tài chính doanh nghiệp.
+ Về mặt pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp
về số tài sản đang quản lý, sử dụng.
Trong bảng cân đối kế toán, ngoài các chỉ tiêu trong phần chính, còn có các chỉ

tiêu ngoài bảng cân đối kế toán phản ánh tài sản thuộc doanh nghiệp quản lý, sử dụng
nhưng không thuộc quyền sở hữu và một số chỉ tiêu cần quản lý riêng.
1.2.2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là một báo cáo tài chính
tổng hợp, phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết qủa của các hoạt động kinh
doanh trong doanh nghiệp. Báo cáo còn phản ảnh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà
nước về thuế và các khoản khác.
Bảng này chia làm 3 phần cơ bản:
- Phần I: LÃi (lỗ) thể hiện toàn bộ lÃi lỗ hoạt động kinh doanh, các hoạt động tµi chÝnh

Học viên : Trần Quốc Tạo – Lớp Cao học QTKD – Vũng Tàu


×