Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Phân tích và dự báo nhu cầu của thị trường về năng lượng điện việt nam đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.58 KB, 97 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa hà nội
----------------------------------------

NGUYN TH THANH H

Luận văn thạc sỹ
PHN TCH V DỰ BÁO NHU CẦU CỦA THỊ
TRƯỜNG VỀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN VIT NAM
N NM 2015

Luận văn thạc sỹ ngànH : QUN TRỊ KINH DOANH

Hµ Néi-2006


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa hà nội
----------------------------------------

NGUYN TH THANH H

Luận văn thạc sỹ
PHN TCH V DỰ BÁO NHU CẦU CỦA THỊ
TRƯỜNG VỀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN VIT NAM
N NM 2015

Luận văn thạc sỹ ngànH : QUN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐỖ VĂN PHỨC



Hµ Néi-2006


Mục lục
Mở đầu
Phần I Cơ sở lý luận về nhu cầu của thị trường và dự báo nhu cầu.
3
1.1 Nhu cầu thị trường và tại sao doanh nghiệp phải đầu tư cho dự báo nhu
cầu thị trường.
1.2 Dự báo và các phương pháp dự báo nhu cầu thị trường.
1.2.1 Những vấn đề chung của dự báo.
1.2.2 Các phương pháp dự báo nhu cầu của thị trường.
14
1.2.2.1 Phương pháp ngoại suy xu thế.
1.2.2.2 Phương pháp hệ số tăng trưởng.
1.2.2.3 Phương pháp phân tích tương quan hồi quy.
1.2.2.4 Phương pháp san bằng mũ.
1.2.2.5 Phương pháp ứng dụng phần mềm tin học.
1.2.2.6 Phương pháp chuyên gia.
1.2.3 - Đánh giá và cập nhật dự báo.
Phần II Thực trạng đáp ứng và thực trạng công tác dự báo nhu cầu của thị
Trường về năng lượng điện ở Việt Nam.
2.1 Tình hình đáp ứng nhu cầu của thị trường về năng lượng điện của một
Số năm gần đây ở Việt Nam.
2.2 Thực trạng công tác dự báo nhu cầu thị trường năng lượng điện VN.
55
Phần III Dự báo nhu cầu của thị trường về điện năng đến năm 2015.
58
3.1 Dự báo điện năng tiêu thụ của ngành công nghiệp đến năm 2015.

60
3.1.1 Sử dụng phương pháp san bằng mũ giản đơn.
3.1.2 Sử dụng phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng.
64
3.1.3 Sử dụng phương pháp tương quan hồi quy bậc 1.
66
3.1.4 Sử dụng phương pháp cường độ.
69
3.1.5 So sánh số liệu dự báo từ các phương pháp.
3.2 Dự báo điện năng tiêu thụ của ngành dân dụng đến năm 2015.
72
3.2.1 Sử dụng phương pháp san bằng mũ giản đơn.
3.2.2 Sử dụng phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng.
75
3.2.3 Sử dụng phương pháp tương quan hồi quy bậc 1.
78
3.2.4 Sử dụng phương pháp cường độ.
81
3.2.5 So sánh số liệu dự báo từ các phương pháp.
3.3 Dự báo điện năng tiêu thụ của ngành nông lâm đến năm 2015.
85
3.3.1 Sử dụng phương pháp san bằng mũ giản đơn.

Trang
1

3
7
7
14

24
26
30
35
38
42
44
44

61

71
72

84
85


88
91
94

3.3.2 Sử dụng phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng.
3.3.3 Sử dụng phương pháp tương quan hồi quy bậc 1.
3.3.4 Sử dụng phương pháp cường độ.

3.3.5 So sánh số liệu dự báo từ các phương pháp.
3.4 Dự báo điện năng tiêu thụ của ngành thương mại dịch vụ và khác
đến năm 2015.
3.4.1 Sử dụng phương pháp san bằng mũ giản đơn.

3.4.2 Sử dụng phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng.
3.4.3 Sử dụng phương pháp tương quan hồi quy bậc 1.
104
3.4.4 Sử dụng phương pháp cường ®é.
107
3.4.5 – So s¸nh sè liƯu dù b¸o tõ c¸c phương pháp.
Kết luận, kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.

97
98
98
101

110
115
117


117

Phần mở đầu

i-Tính cấp thiết của đề tài.
Trong những năm qua, dưới sự lÃnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành
chặt chẽ của Chính Phủ, tình hình kinh tế- xà hội nước ta có những bước phát
triển mạnh mẽ, ổn định. Năm 2000 là năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm
1995-2000, cũng là năm đặt tiền đề cho kế hoạch phát triển kinh tế xà hội
đất nước 5 năm 2001-2005, đà chứng kiến sự đổi mới mạnh mẽ về các mặt
tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, thu hút

đầu tư nước ngoài tạo ra những động lực quan trọng góp phần vào thành
công của phát triển kinh tế xà hội trong cả giai đoạn 2001-2005.
Cùng với sự phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi cịng nh­ sù phát triển nhanh
chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, Điện năng trong những thập
kỷ qua có sự phát triển vượt bậc cả về quy mô, chất lượng và công nghệ. Tuy
nhiên trong những năm gần đây ở nước ta, tình trạng thiếu điện đang diễn ra
nghiêm trọng. Nếu không có những giải pháp đồng bộ thì tình trạng thiếu điện
hiện nay sẽ tiếp tục là căn bệnh trầm kha khó có lời giải. Có hiện tượng này là
do nhu cầu sử dụng điện năng lớn hơn khả năng cung ứng điện năng rất nhiều.
Do điện tiêu thụ tăng trưởng nhanh, một số nơi tăng trưởng quá nhanh, dẫn
tới hệ thống lưới điện truyền tải và phân phối bị quá tải, phải tiến hành chống
quá tải cục bộ một số khu vực. Hơn nữa do việc dự báo nhu cầu sử dụng điện
chưa chính xác, nên khi xây dựng chương trình phát triển nguồn, lưới điện và
vận hành hệ thống điện gặp rất nhiều khó khăn và đạt hiệu quả kinh tế thấp.
Xuất phát từ yêu cầu trên, người viết đà quyết định chọn đề tài Phân tích và
dự báo nhu cầu của thị trường về năng lượng điện Việt Nam đến năm 2015
làm luận văn thạc sỹ của mình.

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

2. Mục tiêu nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu các nhu cầu tiêu thụ điện trên toàn quốc trong một số
năm gần đây, trên cơ sở đó phân tích các yếu tố tác động đến nhu cầu tiêu thụ
điện, luận văn tập trung vào ứng dụng các phương pháp dự báo dài hạn nhu
cầu tiêu thụ điện một cách tương đối chính xác nhằm một phần nào cung cấp
thông tin cho việc xây dựng kế hoạch đầu tư, mở rộng các công trình sản xuất
điện đến năm 2015 .

3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài vận dụng lý thuyết dự báo dài hạn nhu cầu năng lượng điện cần thiết
trong tương lai của cả Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng là phương pháp mô hình toán và phương
pháp chuyên gia.
4. Kết cấu nội dung luận văn
-Phần mở đầu
-Phần I : Cơ sở lý luận về nhu cầu và dự báo của thị trường.
-Phần II : Thực trạng đáp ứng và thực trạng công tác dự báo nhu cầu
của thị trường về năng lượng điện.
-Phần III : Dự báo nhu cầu của thị trường về năng lượng điện Việt Nam
đến năm 2015.
-Kết luận, kiến nghị.

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

Phần I
Cơ sở lý luận về nhu cầu và dự báo của thị trường .
1.1.nhu cầu thị trường và tại sao doanh nghiệp phải đầu tư
thoả đáng cho dự báo nhu cầu thị trường.

Để tồn tại và phát triển, con người đà sáng lập ra nền kinh tế, sáng tạo ra thị
trường nhằm mục đích phát triển nhanh, có hiệu quả hoạt động kinh tế. Nền
kinh tế là một phương thức ( thể chế, cơ chế định hướng, điều khiển và cách
thức) tiến hành các hoạt động kinh tế chủ yếu. Thị trường là nơi gặp gỡ và

diễn ra quan hệ mua bán ( trao đổi) giữa người có và người cần hàng hoá.
Loài người đà trải qua các nền kinh tế từ thấp đến cao:
-Nền kinh tế tự nhiên : Tự cung tự cấp, tự sản tự tiêu
-Nền kinh tế hàng hoá giản đơn : Người ta chỉ mới tiến hành đổi hàng lấy
hàng là chính.
-Nền kinh tế thị trường tự do : Tiền đà xuất hiện và trở thành hàng hoá đặc
biệt- vật trung gian cho trao đổi, kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ.
-Nền kinh tế thị trường hiện đại : các Công ty cổ phần và Công ty đa quốc
gia phát triển mạnh mẽ; sản xuất kinh doanh được tiến hành trên cơ sở công
nghệ thiết bị hiện đại; thông tin, sản phẩm sáng tạo, uy tín, dịch vụ trở
thành hàng hoá đặc biệt và chiếm tỷ trọng cao. Cơ cấu phát triển kinh tế là
công nghiệp 20%, nông nghiệp 10% và dịch vụ 70%.
Như vậy, nền kinh tế thị trường có đặc trưng cơ bản là hàng hoá, là tự do
kinh doanh hàng hoá trong khuôn khổ pháp luật. Do mưu cầu lợi ích và tự do
kinh doanh nên trong kinh tế thị trường cạnh tranh diễn ra quyết liệt. Từ đó ta
có thể nhận thấy, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hoạt động chủ yếu theo
quy luật cạnh tranh đáp ứng nhu cầu hàng hoá. Trong hoạt động kinh tế cạnh
tranh là sự giành giật thị trường, khách hàng, đối tác trên cơ sở các ưu thế về
chất lượng hàng hoá, giá hành hoá, thời hạn, thuận tiện và uy tín lâu dài. Còn

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

nhu cầu của thị trường là nhu cầu của một cộng đồng người rất đa dạng, phong
phú, luôn biến động.
Con người sống là hoạt động để thoả mÃn nhu cầu. Con người luôn mong
muốn và tìm cách để được sống tốt hơn, để hoạt động đạt hiệu quả hơn. Tiến
hành hoạt động bao giờ con người cũng phải huy động, sử dụng một số nguồn

lực nhất định. Và hoạt động nào thường cũng đem lại cho con người một số
kết quả, lợi ích cụ thể. Kết quả lợi ích đó có thể là hữu hình, có thể là vô hình,
có thể trực tiếp thoả mÃn nhu cầu sống của con người và có thể mới chỉ là tư
liệu sản suất, sản phẩm trung gian. Sự tương quan so sánh kết quả, lợi ích do
hoạt động đem lại với phần các nguồn lực sử dụng, tham gia vào quá trình tạo
ra kết quả đó được gọi là hiệu quả. Hiệu quả được dùng để đánh giá trình độ
hoạt động, phản ánh mức độ thoả mÃn nhu cầu. Như vậy con người không chỉ
lo nghĩ và thực thi việc tạo ra sản phẩm cụ thể phục vụ cho cuộc sống và phát
triển mà còn luôn phải trả lời câu hỏi quan trọng nhất là : đạt được sản phẩm
với giá nào, bằng cách nào?
Càng ngày con người càng tập trung vào một hoặc một số hoạt động để
thông qua đó có tiền thoả mÃn nhu cầu của cuộc sống. Hoạt động định hướng,
đầu tư, tổ chức chỉ nhằm vào việc thoả mÃn nhu cầu của người khác để có thể
nhằm thoả mÃn nhu cầu của chính mình được gọi là hoạt động kinh tế. Doanh
nghiệp là đơn vị tiến hành một số hoạt động kinh doanh, tổ chức làm kinh tế.
Doanh nghiệp có thể kinh doanh sản xuất, kinh doanh thương mại và kinh
doanh dịch vụ. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp tiến hành kinh
doanh là tham gia cạnh tranh. Doanh nghiệp nào cạnh tranh thành công thì tồn
tại và phát triển còn doanh nghiệp nào không thành công thì đổ vỡ, phá sản.
Do đó, doanh nghiệp hiện nay muốn thành công thường xây dựng cho một
mình một chiến lược kinh doanh phï hỵp. ChiÕn l­ỵc kinh doanh phơ thc
chđ yếu vào các yếu tố sau:

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

Chiến lược
( kế hoạch kinh doanh)


Kết quả dự báo
nhu cầu thị trường

Kết quả dự báo các
đối thủ cạnh tranh

Kết quả dự báo
năng lực của
doanh nghiệp

Như vậy, để có chiến lược kinh doanh đúng đắn, trước hết doanh nghiệp
phải tiến hành đầu tư, nghiên cứu, dự báo cụ thể định lượng tương đối chính
xác nhu cầu của thị trường, đối thủ cạnh tranh và năng lực của doanh nghiệp.
Luận văn xin được tập trung nghiên cứu về nhu cầu của thị trường năng lượng
điện Việt Nam giai đoạn 2006-2015 để dự báo nhu cầu năng lượng điện từ đó
có thể giúp Công ty điện lực có những chiến lược đầu tư và phát triển đến năm
2015. Nhu cầu của thị trường là nhu cầu cả cộng đồng người nên rất đa dạng
và phong phú, luôn biến động. Do đó, từ nhu cầu của con người ta có thể nhận
biết được phần lớn nhu cầu của thị trường. Người ta có thể nhận biết được nhu
cầu của thị trường bằng cách dựa vào khái niệm sau đây : Nhu cầu của con
người là những gì cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người. Khi dự
báo nhu cầu của thị trường chúng ta cần xét đến nhận thức, khả năng, thanh
toán của người tiêu dùng; giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm và động thái cơ
cấu chất lượng. Trong thùc tÕ vµ lý ln, chóng ta nhiỊu khi chưa quan tâm
đúng mức nhu cầu của con người mà trong kinh tế thị trường chúng lại là

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006



117

những hàng hoá rất đáng giá kinh doanh. Càng ngày, các hoạt động như : trò
chơi điện tử, ca nhạc, thể thao, dịch vụ các loại thoả mÃn nhiều tinh thần của
con người và con người sẵn sàng chi trả tiền thoả đáng để thoản mÃn nhu cầu
ở mức cao. Để hình thành một phương án kinh doanh hiệu quả, chúng ta cần
phải nắm bắt các loại nhu cầu của thị trường, tổng số và động thái của từng
loại nhu cầu. Ngoài việc nghiên cứu nhu cầu hàng hoá của con người, của thị
trường cụ thể còn phải nghiên cứu nghiêm túc, tỉ mỉ, công phu các nguồn đáp
ứng khác, các đối thủ cạnh tranh. Trong kinh tế thị trường các doanh nghiệp
trong nước và nước ngoài được tự do kinh doanh các mặt hàng Nhà nước
không cấm. Do vậy dự đoán, nghiên cứu tương đối chính xác được các đối thủ
cạnh tranh theo từng loại mặt hàng kinh doanh là quan trọng và rất khó khăn.
Thực tế của nước ta cho thấy rất rõ trong những năm cuối của thÕ kû 20 nhiỊu
doanh nghiƯp thc mét sè lÜnh vùc như : thép xây dựng, xi măng, phân bón
... do nghiên cứu dự tính nhu cầu sai hoặc do không xem xét nghiêm túc đến
các đối thủ cạnh trang đà rơi vào tình trạng ứ đọng quá nhiều hàng hoá, ứ
động vốn nên gặp rất nhiều khó khăn.Việc nhận biết được các vấn đề của nhu
cầu thị trường thì chúng ta phải tiến hành phân tích và dự báo nhu cầu của thị
trường.
Phân tích và dự báo nhu cầu thị trường là một công cụ, một công việc không
thể thiếu được trong hoạt động của các chủ thể tổ chức, doanh nghiệp, đồng
thời nó cũng rất cần thiết cho các nhà quản lý nhằm hoạch định các chính
sách kinh tế vi mô sao cho phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của địa phương.
Phân tích và dự báo nhu cầu thị trường là sự vận dụng tất cả những tri thức
khoa học của xà hội loài người để nhận biết một cách đầy đủ, chính xác sự tồn
tại, xu thế vận động và phát triển của một nhu cầu thị trường; làm rõ và nhận
thức đúng bản chất của nhu cầu thị trường đó; xác định mọi tác động qua lại
các yếu tố bên trong và bên ngoài của nhu cầu thị trường đó; xác định mọi tác


Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

động qua lại của các yếu tố bên trong và bên ngoài của nhu cầu đến sự tồn tại,
vận động và phát triển của hiện tượng kinh tế xà hội đó.
1.2. dự báo và các phương pháp dự báo nhu cầu thị trường

1.2.1. Những vấn đề chung của dự báo
Từ xa xưa, trong đời sống xà hội loài người đà xuất hiện nhu cầu và ước
muốn thấy trước được những điều sẽ xảy ra trong tương lai. Sau rất nhiều thời
gian đúc kết kinh nghiệm, cổ nhân đà có thể đoán được một số hiện tượng thời
tiết như nắng, mưa, bÃo, lũ lụt, hạn hán, động đất Điều này có tác dụng lớn
trong nông nghiệp và sinh hoạt đời sống con người.
Dự báo là một thuật ngữ được sử dụng cách đây rất lâu, khi con người bắt
đầu qua tâm đến thiên nhiên và mong muốn biết nó xảy ra như thế nào trong
tương lai, để chống lại nó hoặc sử dụng nó vì sự nghiệp phát triển của xà hội
loài người. Dự báo xu thế phát triển của một hiện tượng là việc dự đoán quá
trình tiếp theo của hiện tượng trong những khoảng thời gian khác nhau nối
tiếp với hiện tượng như : ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn, trên cơ sở những
thông tin thống kê hiện tượng, sự vật trong quá khứ và bằng các phương pháp
dự báo thích hợp.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và nhận thức
con người không chỉ dự báo các hiện tượng kinh tế- xà hội thông qua khinh
nghiệm mà tiến đến sử dụng các thành tựu của khoa học để chinh phục, khám
phá các hiện tượng thiên nhiên. Ngày nay, dự báo được sư dơng réng r·i trong
mäi lÜnh vùc khoa häc, kü thuật, kinh tế, chính trị xà hội với nhiều loại và
phương pháp dự báo khác nhau. Nhiều kết quả của dự báo đà được các nhà
quản lý sử dụng làm cơ sở để điều chỉnh kịp thời chủ trương chính sách, mục

tiêu hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phát triển
sản phẩm, đầu tư mở rộng sản xuất nhằm đạt lợi ích cao nhất.
Mỗi quốc gia, céng ®ång l·nh thỉ hay mét tỉ chøc, doanh nghiệp đều gắn
liền với một môi trường nhất định. Môi trường này được xác định thông qua

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

các yếu tố về chính trị; các yếu tố xác định mức độ phát triển kinh tế- xà hội;
các yếu tố thuộc về nguồn nhân lực; các yếu tố thuộc về nguồn tài nguyên
thiên nhiên và một số yếu tố khác. Nói cách khác, trong quá trình tồn tại, vận
động và phát triển, mỗi tổ chức, doanh nghiệp đều chịu tác động của một tập
rất nhiều các yếu tố. Sự tác động của các yếu tố đó làm cho các tỉ chøc, doanh
nghiƯp ph¸t triĨn theo nhiỊu xu h­íng kh¸c nhau.
Trong hoạt động quản lý và phân tích, môi trường được chia ra làm hai loại:
Môi trường chung và môi trường riêng.
Môi trường chung là tập hợp tất cả các yếu tố bên ngoài như các yếu tố về
kinh tế, chính trị, xà hội, v.v tác động đến tổ chức, doanh nghiệp, hiện tượng
kinh tế- xà hội nhưng không thể kể ra một cách cụ thể của sự tác động.
Môi trường riêng còn gọi là môi trường đặc trưng của tổ chức, của hiện
tượng kinh tế xà hội. Đó là sự tập hợp tất cả các yếu tố về thể chế, các
thành tố của hiện tượng có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Môi trường riêng này không có ý nghĩa cho mọi tổ chức, hiện tượng kinh tế
xà hội và nó luôn luôn thay đổi. Các yếu tố của môi trường đặc trưng của một
tổ chức, doanh nghiệp là : Khách hàng, nhà cung cấp đầu vào, các tổ chức, cá
nhân cạnh tranh, các cơ quan Nhà nước có liên quan đến hoạt động của tổ
chức
Khi phân tích tác động của môi trường đến sự tồn tại, vận động và phát

triển của hiện tượng ta có thể tiến hành đối với từng yếu tố cấu thành nên môi
trường hoặc cũng có thể phân thành các nhóm yếu tố và xét tác động của từng
nhóm yếu tố đó. Thông thường người ta chia các yếu tố thành các nhóm sau:
+ Nhóm các yếu tố thc vỊ kinh tÕ : Tû lƯ l·i st; tû lệ lạm phát; vốn;
nguồn lao động, giá cả lao động
+ Nhóm các yếu tố thuộc về kỹ thuật công nghệ : Máy móc, vật liệu và các
loại hình dịch vụ mới; công nghệ mới; sự phát triển nhanh của khoa học và
công nghệ

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

+ Các yếu tố thuộc về xà hội : Những nhËn thøc míi vỊ niỊm tin; phong tơc
tËp qu¸n …
+ Các yếu tố về chính trị : Hệ thống pháp luật, chính sách; hoạt động của các
cơ quan Nhà nước
+ Các yếu tố thuộc về môi trường riêng của từng hiện tượng hay một tổ chức
thì môi trường trong đó tổ chức tồn tại và phát triển có vai trò rất quan trọng.
Mặc dù các nhân tố bên trong như : cơ cấu tổ chức, bộ máy, năng lực trình độ
của đội ngũ quản lý điều hành và nhân viên là những yếu tố quyết định nhưng
chúng lại bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố bên ngoài của môi trường. Mối tác
động qua lại của môi trường đến sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện
tượng kinh tế xà hội hay một tổ chức được mô tả khái quát trong sơ đồ.
Dự báo kinh tế xà hội có thể được tiến hành theo nhiều hình thức khác
nhau. Song thường gặp một số loại hình chủ yếu sau:
+ Dự báo tổng thể, vĩ mô sự vận động và phát triển kinh tế- xà hội của nền
kinh tế quốc dân.
+ Dự báo sự vận động và phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực, địa phương

với quan niệm ngành, lĩnh vực hay địa phương là một hệ con của nền kinh tế
quốc dân và chịu tác động của các ngành và địa phương khác.
+ Dự báo sự phát triển của các chỉ tiêu kinh tế xà hội : Hình thức nay có
thể dự báo cho cả nước, từng ngành, từng địa phương.
+ Dự báo khả năng hay thời gian đạt được các chỉ tiêu kinh tế- xà hội nhất
định, cả về số lượng cũng như chất lượng.
+ Dự báo cho từng khoảng thời gian ( trên 25 năm, 20 năm, 5-10 năm, 5 năm
hay hàng năm, hàng tháng) nhằm phục vụ cho các nhà hoạch định chính sách
xây dựng các chính sách, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn và ngắn hạn
..v.v
Dự báo nói chung và dự báo sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện
tượng kinh tế- xà hội hay tổ chức nói riêng đều nhằm chỉ ra xu hướng vận

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

động, phát triển của hiện tượng đó trong tương lai ( xa hay gần). Vì vậy các
đặc trưng cơ bản của dự báo thường là:
- Phạm vi của dự báo: Quy mô, phạm vi của dự báo hiện tượng kinh tế xÃ
hội được xác định bởi quy mô, phạm vi của môi trường để nó tồn tại. Tuỳ
theo cấp độ quản lý mà các nhà quản lý chọn phạm vi dự báo cho phù hợp.
- Tính chất xác suất của các phương án dự báo: Do mỗi một hiện tượng kinh
tế xà hội luôn chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố từ trong quá khứ, hiện tại
đến tương lai. Trong đó các nhân tố sẽ tác động trong tương lai chỉ là các
nhân tố mang tích chất giả định. Mức độ tin cậy của các giả định này phụ
thuộc vào độ phức tạp của môi trường hiện tượng tồn tại, vận động và phát
triển. Các yếu tố này mang tính bất định khá lớn và tuỳ thuộc vào sự nhận
thức của mỗi người mà có thể có những đánh giá khác nhau. Các nhân tố

tương lai đều mang tính chất ngẫu nhiên, xác suất và do đó các phương án
nêu ra cũng mang tính chất ngẫu nhiên xác suất. Vì vậy, các nhà quản lý phải
biết sử dụng kết hợp giữa kết quả dự báo và nhận định chủ quan của mình để
lựa chọn và quyết định các vấn đề cho tương lai.
- Thời gian của dự báo: Dự báo về tương lai để tìm những nhân tố tác động
và mô phỏng xu thế vận động và phát triển của hiện tượng đó trong tương lai.
Mức độ bất định của các yếu tố tác động trong tương lai càng lớn nếu như
trong khoảng thời gian xem xét càng dài. Nếu sự kiện càng có nhiều thông tin
và thông tin càng lùi sâu về quá khứ thì các nhà dự báo có thể hiểu rõ hơn
tính quy luật sự biến đổi của hiện tượng, để có những kết luận chính xác hơn.
Điều này khẳng định vị trí quan trọng của công tác thống kê đối với công tác
dự báo.
- Tính mô phỏng của các phương án dự báo: Theo nguyên tắc chung, các
phương án dự báo nêu ra ®Ịu mang tÝnh m« pháng. VÊn ®Ị chđ u cđa công
tác dự báo là phân tích và dự báo tất cả các nhân tố ảnh hưởng đế sự tồn tại,
vận động và phát triển của hiện tượng trong tương lai và tìm ra các phương án

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

có thể xảy ra; đồng thời kiến nghị, lựa chọn một số phương án khả thi nhất.
Tính chính xác của phương án dự báo là sự tiếp cận gần nhất mô hình mô
phỏng được lựa chọn so với mô hình sẽ xảy ra trong tương lai.
Việc mô phỏng gần đúng xu thế vận động và phát triển của hiện tượng kinh
tÕ – x· héi hoµn toµn phơ thc vµo sè liệu thông tin có được về sự tồn tại,
vận động và phát triển của hiện tượng cũng như khả năng nhận thức của chính
các nhà phân tích và dự báo. Tính mô phỏng, xác suất của các phương án dự
báo là một hiện tượng tất yếu của dự báo các xu thế vận động và phát triển

hiện tượng kinh tế xà hội trong tương lai.
Dự báo kinh tế xà hội phải tuân theo các nguyên tắc sau:
1. Nguyên tắc liên hệ biện chứng.
Tất cả các hiện tượng kinh tế xà hội đều được đặt trong môi trường nhất
định, do vậy khi phân tích và dự báo hiện tượng kinh tế xà hội ta phải đặt
hiện tượng trong mối tác động qua lại của các yếu tố lẫn nhau. Trong đó cần
nhận thức rõ đâu là yếu tố bên trong, đâu là yếu tố bên ngoài để xác định
đúng và đưa ra được kết quả phân tích chính xác, trên cơ sở đó thấy hết các
nhân tố sẽ xuất hiện trong tương lai.
2. Nguyên tắc kế thừa lịch sử.
Các hiện tượng kinh tế xà hội vận động và phát triển luôn chứa đựng
trong nó những nhân tố kết quả của quá khứ và trạng thái trong tương lai.
Phân tích, đánh giá hiện tại và dự báo sự phát triển trong tương lai của một
quốc gia, một tỉ chøc hay cđa mét hiƯn t­ỵng kinh tÕ – xà hội chỉ có thể có
cơ sở vững chắc nếu như ta nhìn rõ được bản chất của các vấn đề trong quá
khứ. Quá khứ chính là cái đà có để xem xét. Tương lai là cái mong ước. Sự
mong ước chỉ trở thành hiện thực nếu nó được xây dựng trên nền tảng vững
chắc của quá khứ.

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

3. Nguyên tắc tôn trọng đặc thù của đối tượng dự báo.
Mỗi hiện tượng kinh tế xà hội đều có những nét đặc trưng riêng của nó.
Nhờ những nét đặc trưng riêng mà ta có thể phân biệt được hiện tượng đang
nghiên cứu với những hiện tượng khác. Do vậy khi trở thành quy luật, ví dụ tỷ
lệ giữa nam và nữ trên thế giới, phong tục tập quán, đời sống văn hoá của mỗi
quốc gia, mỗi vùng lÃnh thổ

4. Mô tả hiện tượng kinh tế xà hội trong quá trình dự báo.
Trong tập các thông tin mô tả hiện tượng, chúng ta cần tối ưu hoá các thông
tin đó thông qua nhiều phương pháp xử lý khác nhau để tìm ra mô hình tối ưu
nhất. Một hiện tượng kinh tế, xà hội chứa đựng trong nó rất nhiều yếu tố.
Việc phân tích các yếu tố đó không thể mang tính liệt kê. Chúng ta phải tìm
ra được các thông tin, các chỉ tiêu và mô tả liên hệ mối biện chứng của chúng
với các yếu tố khác, đồng thời lựa chọn các thông số cũng như phương pháp
để xử lý các thông tin đó sao cho chi phí ở mức thấp nhất.
5. Nguyên tắc tương tự của hiện tượng dự báo.
Theo nguyên tắc này, khi phân tích, dự báo một hiện tượng kinh tế xà hội
chúng ta có thể so sánh tìm ra những nhân tố phát triển tương tự cũng như các
yếu tố đảm báo cho sự phát triển của hiện tượng mà ta quan tâm. Sử dụng
nguyên tắc này sẽ cho phép ta sử dụng các mô hình toán học, các phương
pháp thống kê toán học để phân tích và dự báo quy luật và phát triển của tổ
chức, hiện tượng kinh tế xà hội có tính tương tự nhau.
6. Nguyên tắc hệ thống.
Lý thuyết hệ thống quan niệm mỗi tổ chức hay hiện tượng kinh tế xà hội
là một hệ thống mở, đặt trong mối quan hệ trao đổi với môi trường bên ngoài
bằng nhiều kênh khác nhau. Tổ chức được xem như là một tập hợp của nhiều
đối tượng, chủ thể khác nhau, trao đổi với nhau cả những néi dung vµ thc
tÝnh cđa chóng. Mét hƯ thèng më thường được đặc trưng bởi ba yếu tố rất
quan trọng, đó là :

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

+ Đầu vào của hệ thống: Chính là những gì mà môi trường tác động và đưa
vào hệ thống, bao gồm: Các dạng năng lượng, thông tin, nguồn nhân lực ( con

người và tài chính), nguyên nhiên liệu, vật liệu cần thiết để hệ thống tồn tại
và phát triển.
+ Quá trình tương tác, xử lý nội bộ của hệ thống thông qua nội lực của mình:
Đó là quá trình xử lý biến các thông tin đầu vào cần thiết thành những yếu tố
quan trọng để phục vụ cho sự vận động và phát triển của tổ chức và tạo ra
những yếu tố đầu ra cần thiết cho nhu cầu của xà hội.
+ Sản phẩm hệ thống đó tạo ra : Các sản phẩm này có được xà hội chấp nhận
hay không khi trao đổi với môi trường bên ngoài. Những thông tin phản hồi
giữa sản phẩm đầu ra có ý nghÜa rÊt quan trong ®èi víi tỉ chøc, nã gióp cho
hệ thống xử lý lại các yếu tố đầu vào để tạo ra các sản phẩm đầu ra hợp lý
hơn.
Phân loại theo tầm dự báo
Dự báo tác nghiệp : những dự báo có tầm từ một tháng trở lại. Các dự báo
này thường có độ chính xác cao. Sai số cho phép dưới 3%.
Dự báo ngắn hạn : những dự báo có tầm không quá một năm. Trong loại dự
báo này, sai số cho phép không được quá 5%.
Dự báo trung hạn : dự báo có tầm không quá năm năm. Sai số trong dự báo
này tối đa 15%.
Dự báo dài hạn : dự báo có tầm tới 15 năm. Sai số ứng với tầm dài nhất có
thể tới 30 %.
Dự báo siêu dài hạn : Dự báo có tầm trên 15 năm.
Phân loại theo đối tượng dự báo .
Dự báo nhu cầu xà hội : ví dụ như dự báo nhu cầu vật phẩm tiêu dùng của
dân thành thị, các nhu cầu liên quan đến điều kiện sống của dân nông thôn (
nước sạch, điện, nhà ở ), nhu cầu giải trí, thưởng thức văn hoá, nghệ thuật
của thanh thiếu niên

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006



117

Dự báo về khả năng : ví dụ dự báo về năng lực vận tải của ngành hàng
không thế giới, dự báo về lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên trong
ngành vận tải đường sắt Việt Nam ..
Dù b¸o tiÕn bé khoa häc kü thuËt : vÝ dơ dù b¸o vỊ c¸c ph¸t minh s¸ng chÕ
míi trong y häc, dù b¸o vỊ sù øng dơng trong nông nghiệp của phương pháp
nhân bản vô tính
Dự báo ®iỊu kiƯn x· héi : vÝ dơ nh­ t¸c ®éng ®Õn doanh nghiƯp trong n­íc
khi ViƯt nam gia nhËp WTO, tác động đến môi trương sống trong vùng xảy ra
cháy rừng.
1.2.2.Các phương pháp dự báo nhu cầu của thị trường
Có rất nhiều phương pháp dự báo khác nhau. Để phục vụ cho đề tài, ở đây
chỉ nêu ra một số phương pháp có thể áp dụng để dự báo trung hạn, dài hạn
nhu cầu của thị trường về năng lượng điện.
1.2.2.1-Phương pháp ngoại suy xu thế.
Các bước trong quá trình dự báo bằng phương pháp ngoại suy:
+Xử lý chuỗi thời gian
+Phát hiện xu thế
+Xây dựng hàm xu thế
+Kiểm định hàm xu thế
+Dự báo bằng hàm xu thế
Việc xử lý chuỗi thời gian được tiến hành trong các trường hợp như sau :
*Thiếu một giá trị nào đó ( y*i ) trong chuỗi số.
Thay giá trị bị thiếu này bằng trung bình cộng của hai giá trị đứng trước và
sau nó :
y i* =

y i −1 + y i +1
2


Ngun ThÞ Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

*Xử lý giao động ngẫu nhiên
Trong nhiều trường hợp, rất khó xác định xu thế f(t) khi căn cứ vào chuỗi
thời gian ban đầu. Đối với chuỗi thời gian có giao động lớn do tác động của
các yếu tố ngẫu nhiên thì phải tiến hành san chuỗi với mục đích là tạo ra chuỗi
thời gian mới y i có xu hướng giao động ổn định hơn những vẫn giữ nguyên
xu thế từ chuỗi thời gian ban đầu yi
Việc chuyển chuỗi yi sang chuỗi y i được xử lý thông qua 2 phương pháp cơ
bản sau:
-Phương pháp trung bình trượt không có trọng số .
Phương pháp này thường được áp dụng cho các chuỗi tuân theo xu thế
đường thẳng ( hàm bậc nhất). Công thức xác định :
t+P

yt =

yi

i =t − P

2P + 1

t+P

=


∑y

i =t − P

i

m

Trong ®ã : m= 2p+1 là khoảng trượt.
yi là giá trị của chuỗi thời gian ban đầu tại thời điểm i
y i là giá trị của chuỗi thời gian được san vào thời điểm t

P là bậc đa thức của hàm xu thế f(t) . Trong trường hợp hàm tuyến tính, P=1
-Phương pháp trung bình trượt có trọng số.
Phương pháp này áp dụng cho các chuỗi xu thế phi tuyến. Công thức xác
định:

y t = a 0 +

P

a t
i =1

i

i

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006



117

Trong đó : yi là giá trị của chuỗi thời gian ban đầu tại thời điểm i
y i là giá trị của chuỗi thời gian được san vào thời điểm t

P là bậc đa thức của hàm xu thế f(t)
Kết quả là sau khi san bằng chuỗi, ta có một chuỗi mới có giao động ổn
định hơn và dễ nhìn ra xu thế, quy luật vận động.
Tuy nhiên, san bằng chuỗi có hạn chế là mất đi một số số hạng. Với chuỗi
có chiều dài hạn chế, việc này có thĨ dÉn ®Õn sai lƯch xu thÕ. Mét sè sè hạng
ở cuối chuỗi bị mất đi cũng có nghĩa là mất đi những thông tin quan trọng
nhất để phát hiện xu thế.
Phát hiện xu thế là giai đoạn quyết định kết quả dự báo bằng phương pháp
ngoại suy. Qua bước này, ta phán đoán được chuỗi thời gian này có khả năng
tuân theo một hay vài dạng hàm xu thế nào đó.
Tuy nhiên đây mới là phán đoán xu thế. Việc khẳng định và lựa chọn hàm
xu thế tối ưu nhất thiết phải qua bước kiểm định.
Dưới đây là một số phương pháp phát hiện xu thế:
+Phương pháp đô thị
Biểu diễn các cặp số ( t i , y i ) trên hệ toạ độ Đề Các. Nối lần lượt các điểm đó
lại với nhau thành một đường gẫy khúc liên tục. Sau đó so sánh đường gÃy
khúc này với các đường biểu diễn của các hàm số thường gặp là cơ sở xác
định xu thế và dạng hàm xu thế. Dưới đây là một số dạng hàm thường gặp
trong kinh tế:

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006



117

Mô hình hàm tuyến tính

Mô hình hàm bậc hai

Mô hình hàm luỹ thừa

Mô hình hàm mũ

+Phương pháp phân tích số liệu quan sát.
Dạng hàm là yt = a0 + a1t víi ®iỊu kiƯn:
t i −1 + t i +1
2
y + y i +1
y i s¾p theo quy luËt cÊp sè céng y i = i −1
2

t i s¾p theo quy luật cấp số cộng t i =

- Dạng hàm là yt = a0 a1t với điều kiện:
t i sắp theo quy luËt cÊp sè céng t i =

t i −1 + t i +1
2

y i s¾p theo quy luËt cÊp sè céng y i =

y i −1 y i +1


NguyÔn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

- Dạng hàm là y t = a0 t a víi ®iỊu kiƯn :
1

ln t i −1 + ln t i +1
2
ln y i −1 + ln y i +1
S¾p theo quy luËt cÊp sè céng ln y i =
2

S¾p theo quy luËt cÊp sè céng ln t i =

+Ph­¬ng pháp sai phân.
Phương pháp này áp dụng cho các dạng hàm đa thức có dạng tổng quát là
yt = a0 +

n

a t
i =1

i

i

. Nó dựa trên cơ sở sự xấp xỉ giữa sai phân chuỗi thời gian


với vi phân hàm xu thế ở cùng bậc k nào đó. Do đó chúng ta có thể sai phân
các bậc của chuỗi thời gian. Nếu ở bậc sai phân k nào đó mà các giá trị sai
phân đều có xu hướng tiến về hằng số thì kết luận: chuỗi số có khả năng thích
hợp với hàm xu thế dạng đa thức bậc k ( y t = a0 +

k

∑a t )
i

i =1

i

Sai ph©n được định nghĩa như sau:
Sai phân bậc nhất: y i +1 = y i +1 − y i
Sai ph©n bËc hai: ∆2 y i +1 = ∆y i +1 − ∆y i
Sai ph©n bËc ba: ∆3 y i +1 = ∆2 y i +1 − ∆2 y i
….
Sai ph©n bËc k:

∆k y i +1 = ∆k −1 y i +1 k 1 y i

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


117

Để thực hiện phương pháp này, lập bảng tính như sau:

y1

2 y1

3 y1

ti

yi

1



2





3







4










5









6









7
ở cột sai phân bậc nào ta thấy các giá trị số có xu hướng tiến về hằng số thì có

khả năng hàm xu thế có dạng đa thức bậc đó.
- Xây dựng hàm xu thế:
Nhiệm vụ của bước này xác định cụ thể giá trị các tham số theo các dạng
hàm xu thế có khả năng đà được xác định ở bước trước.
Phương pháp phổ biến nhất dùng để ước lượng các tham số của hàm xu thế
là phương pháp tổng bình phương độ lệch nhỏ nhất. Phương pháp này xác định
các tham số của hàm xu thế trên cơ sơ tổng bình phương độ lệch giữa giá trị
hàm xu thế lý thuyết và giá trị thực tế của chuỗi số thời gian là nhỏ nhất.
n

2

S = ∑ ( yˆ i − y i ) → Min
i =1

Trong đó

n : số mức độ của chuỗi thời gian
y i : giá trị thực tế thứ i của chuỗi thời gian
y i : giá trị lý thuyết thứ i của hàm xu thế.

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản TrÞ Kinh Doanh 2004-2006


117

Để tìm các tham số của hàm xu thế, ta lấy đạo hàm S nêu trên theo các hệ số
a i vµ cho b»ng 0, ta sÏ cã mét hƯ phương trình. Giải hệ này ta sẽ tìm được các
a i


Trong trường hợp hàm tuyến tính: y = a 0 + a1t
Ta có hệ phương trình
n

n

i =1

i =1

yi = naˆ 0 + aˆ1 ∑ t i
n

∑yt
i =1

i i

n

n

i =1

i =1

= aˆ 0 ∑ t i + aˆ1 ∑ t i2

Trong trường hợp hàm bậc hai: y = a 0 + a1t + a 2 t 2
Hệ phương trình là:

n

n

n

i =1

i =1

i =1

∑ yi = naˆ 0 + aˆ1 ∑ t i + aˆ 2 ∑ t i2
n

n

n

n

i =1

i =1

i =1

i =1

n


n

n

n

i =1

i =1

i =1

i =1

∑ yi t i = aˆ 0 ∑ t i + aˆ1 ∑ t i2 + aˆ 2 ∑ t i3
∑ yi t i2 = aˆ1 ∑ t i2 + aˆ 2 ∑ t i3 + a 3 t i4
P

Với hàm đa thức bậc P : yˆ = aˆ 0 + ∑ aˆ i t i
i =1

Hệ phương trình là:
n

n

n

n


i =1

i =1

i =1

i =1

yi = naˆ 0 + aˆ1 ∑ t i + aˆ 2 ∑ t i2 + ... + aˆ P ∑ t iP
n

n

n

n

n

i =1

i =1

i =1

i =1

i =1


∑ yi t i = aˆ 0 ∑ t i + aˆ1 ∑ t i2 + aˆ 2 ∑ t i3 +... + aˆ P ∑ t iP+1

n

∑yt
i =1

p
i i

n

n

n

n

i =1

i =1

i =1

i =1

= aˆ1 ∑ t iP + aˆ 2 ∑ t iP +1 + aˆ 3 ∑ t iP + 2 +... + aˆ P ∑ t i2 P

Ngun ThÞ Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006



117

Hµm l thõa yt = a0 t a

1

Ta cã hƯ phương trình
n

n

i =1

i =1

ln yi = n ln a 0 + aˆ1 ∑ ln t i
n

n

n

i =1

i =1

i =1

∑ ln yi lnt i = ln aˆ 0 ∑ ln t i + a1 ln t i2

Trường hợp hàm xu hướng là hàm tuyến tính bậc nhất, các tham số tìm được
sau khi giải hệ 2 phương trình đà nêu là:
a1 =

t. y n.t. y
t n.t

a 0 = y a1 .t

Kiểm định hàm xu thế:
Để xác định hàm xu thế đà tìm ra ở phần trên có tối ưu hay không, cần phải
kiểm định nó.
Các tiêu thức để kiểm định:
+Sai số tuyệt đối:
n

(y

Sy =

i =1

i

− yˆ i )

2

n−2


Trong ®ã n: møc ®é cđa chuỗi thời gian.
y i : giá trị thực tế của chuỗi thời gian tại thời điểm i
y i : giá trị lý thuyết của hàm xu thế tại thời điểm i

Sai số tuyệt đối S y càng nhỏ, mô hình càng tối ưu.
+Sai số tương đối:
V y% =

Sy
y

100

Nguyễn Thị Thanh Hà - Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


×