Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Phân tích và dự báo cầu về sản phẩm cà phê hòa tan G7 của công ty cổ phân Trung Nguyên trên địa bàn Hà Nội đến hết năm 2010.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.03 KB, 33 trang )

Phạm Thị Cẩm Chi Môn: Kinh tế học quản lý


1

Chương 1 : Tổng quan nghiên cứu ñề tài
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Ngày nay hàng ngoại ngập tràn trên thị trường Việt Nam, cà phê cũng không
nằm ngoài số ñó. Việt Nam là một quốc gia xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 trên thế giới
sau Brazin nhưng chúng ta xuất khẩu chủ yếu là dạng thô. Trước năm 2003 Nescafe là
hãng chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường café hòa tan với 55,95% thị phần,
Vinacafe chiếm 38,45% thị phần, số còn lại chia nhỏ cho các nhãn hiệu cà phê nhập
khác. Thế nhưng sau khi G7 nhập cuộc thì cục diện ñã có sự thay ñổi rất lớn: Nescafe
chỉ còn chiếm 39% thị phần, Vinacafe chỉ chiếm 31% thị phần, G7 leo lên ñến 27%
thị phần. Tuy bước ñầu dành ñược nhiều thành công nhưng G7 cần phải vươn xa hơn
nữa, ñưa thương hiệu café G7 của Trung Nguyên trở thành một thương hiệu cà phê
hòa tan nổi tiếng không những ở thị trường trong nước mà ñược cả thế giới biết ñến.
Trong ñó tìm hiểu rõ ñược các nhân tố tác ñộng ñến lượng tiêu thụ café là một nhân
tố quan trọng quyết ñịnh thành bại của thương hiệu café hòa tan G7 của Trung
Nguyên.
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn ñề nghiên cứu
Như ñã nói ở trên,sự thành công của thương hiệu café Trung Nguyên còn là sự
thắng lợi của thương hiệu Việt, ñể ñưa ra ñược những biện pháp hiệu quả thúc ñẩy
lượng tiêu thụ café hòa tan G7 thì cần phải nghiên cứu thị trường và các nhân tố tác
ñộng ñến cầu café hòa tan, chính vì vậy nhóm em chọn ñề tài nghiên cứu là “Phân tích
và dự báo cầu về sản phẩm cà phê hòa tan G7 của công ty cổ phân Trung Nguyên trên
ñịa bàn Hà Nội ñến hết năm 2010”
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu vấn ñề này chúng em ñã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cầu
và ước lượng cầu cũng như các nhân tố tác ñộng ñến cầu. Trên cơ sở ñó nghiên cứu
phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu và dự báo cầu về café hòa tan G7 của Trung


Nguyên.

1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm Thị Cẩm Chi Môn: Kinh tế học quản lý


2

ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là cầu về café hòa tan G7 của Trung Nguyên
trên phạm vi nghiên cứu là ñịa bàn Hà Nội trong năm 2009 và 3 tháng ñầu năm 2010.
1.5 Kết cấu của ñề tài
Bài thảo luận của nhóm em chia thành 4 chương như sau:
Chương 1 : Tổng quan nghiên cứu ñề tài
Chương 2 : Một số vấn ñề lý luận về phân tích và dự báo cầu
Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích cầu về sản phẩm cà
phê hòa tan G7 của công ty cổ phần Trung Nguyên trên ñịa bàn Hà Nội giai ñoạn
01/2009 ñến 03/2010
Chương 4 . Dự báo về cầu về sản phẩm cà phê hòa tan G7 ñến hết năm 2010 và
một số giải pháp thúc ñẩy tiêu thụ cà phê hòa tan G7của công ty cổ phần Trung
Nguyên trên ñịa bàn Hà Nội trong năm 2010
















Chương 2 : Một số vấn ñề lý luận về phân tích và dự báo cầu
2.1 Lý luận cơ bản về cầu
Phạm Thị Cẩm Chi Môn: Kinh tế học quản lý


3

2.1.1 Cầu và các khái niệm có liên quan
2.1.1.1 Nhu cầu
Nhu cầu tiêu dùng là sở thích tiêu dùng, là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người
mua mong muốn mua.
2.1.1.2 Cầu
Cầu phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả
năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai ñoạn xác ñịnh và giả ñịnh rằng
các yếu tố khác là không thay ñổi.
2.1.1.3 Lượng cầu
Lượng cầu là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả
năng mua trong một giai ñoạn nhất ñịnh, tại một mức giá xác ñịnh trong ñiều kiện các
yếu tố khác là không thay ñổi.
Cầu là tập hợp lượng cầu ở các mức giá khác nhau.
2.1.1.4 Luật cầu
Giả ñịnh rằng tất cả các yếu tố khác là không ñổi, khi giá của hàng hóa hay dịch
vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu của hàng hóa hay dịch vụ ñó giảm ñi và ngược lại.
2.1.1.5 ðường cầu
Trong kinh tế học nhập môn ñơn giản,người ta thường cố ñịnh các yếu tố như

giá cả các mặt hàng khác, mức thu nhập của người tiêu dùng…và chỉ tập trung vào
mối quan hệ giữa giá cả mặt hàng và lượng cầu về nó rồi biểu diễn mối quan hê này
thông qua ñường cầu.
ðường cầu của hàng hóa thông thường là một ñường dốc xuống thể hiện mối
quan hệ tỷ lệ nghịch giữa giá và lượng cầu: khi giá tăng thì lượng cầu giảm và khi giá
giảm thì lượng cầu tăng, ñó là sự dịch chuyển dọc theo ñường cầu.
Phạm Thị Cẩm Chi Môn: Kinh tế học quản lý


4


2.1.1.6 Hàm cầu
Hàm cầu cho biết lượng hàng hóa mà người tiêu dùng sẵn sàng mua và có khả
năng mua tại các mức giá khác nhau khi các yếu tố khác là không ñổi.
Q
d
= f(P)
2.1.2 Các yếu tố tác ñộng ñến lượng cầu
2.1.2.1. Giá của bản thân hàng hóa (P)
Giá cả bản thân hàng hóa là nhân tố quan trọng quyết ñịnh ñến cầu hàng hóa ñó.
ðối với hàng hóa thông thường, khi giá của bản thân hàng hóa tăng làm cho cầu hàng
hóa giảm và ngược lại.
ðối với hàng hóa cao cấp hoặc hàng hóa GIFFEL khi giá của hàng hóa tăng
cũng có thể làm cho lượng cầu hàng hóa ñó tăng và ngược lại.
2.1.2.2. Thu nhập (M)
ðối với hàng hóa thông thường và hàng hóa cao cấp khi thu nhập tăng sẽ làm
cho cầu về hàng hóa tăng và ngược lại.
ðối với hàng hóa thứ cấp thì khi thu nhập tăng sẽ làm cho cầu về hàng hóa giảm.
Mức ñộ nhạy cảm của thay ñổi về lượng cầu của một mặt hàng khi thu nhập của

người mua thay ñổi gọi là ñộ co dãn của cầu theo thu nhập.
2.1.2.3. Giá cả của hàng hóa liên quan.
Lượng cầu không chỉ chịu tác ñộng từ giá cả của chính hàng hóa ñó mà còn từ
giá cả của hàng hóa khác. Giả ñịnh các yếu tố khác là không thay ñổi.
Phạm Thị Cẩm Chi Môn: Kinh tế học quản lý


5

Lượng cầu về một mặt hàng sẽ giảm, khi giá cả của những mặt hàng thay thế của
nó hạ xuống. Ví dụ, lượng cầu của cà phê sẽ giảm khi giá của trà giảm…
Lượng cầu một mặt hàng sẽ giảm khi giá của những mặt hàng bổ sung cho nó
tăng lên. Ví dụ lượng cầu về máy in có thể giảm, nếu giá mực in, giấy in tăng lên.
Mức ñộ nhạy cảm trong thay ñổi lượng cầu của một mặt hàng khi giá cả các mặt
hàng khác thay ñổi , gọi là ñộ co dãn chéo của nhu cầu theo giá cả.
2.1.2.4. Thị hiếu của người tiêu dùng
Giả ñịnh các yếu tố khác không thay ñổi, khi người tiêu dùng thay ñổi sở thích
của mình ñối với một mặt hàng nào ñó thì lượng cầu của hàng hóa ñó cũng thay ñổi
theo. Ví dụ người tiêu dùng trở nên không thích ñồ uống có ga giả ñịnh các yếu tố
khác không thay ñổi thì lượng cầu về ñồ uống có ga sẽ giảm.
2.1.2.5. Kỳ vọng về giá cả của hàng hóa trong tương lai
ðó là những dự ñoán, dự báo trong tương lai và người tiêu dùng tin tưởng vào
những dự ñoán, dự báo ñó. Nếu dự báo rằng giá của hàng hóa ñó trong tương lai tăng
thì sẽ làm cho cầu hiện tại hàng hóa ñó tăng vì người tiêu dùng tránh mua hàng hóa ñó
cao trong tương lai và ngược lại.
2.1.2.6. Dân số
Dân số hay số lượng người mua cũng ảnh hưởng tới cầu hàng hóa hay dịch vụ.
Số lượng người mua tăng sẽ làm cho cầu hàng hóa hay dịch vụ tăng và ngược lại.
2.1.2.7 Các yếu tố khác
Ngoài 6 yếu tố tác ñộng ñến cầu ñã nói ở trên thì còn một số yếu tố khác như:

Thời tiết ñặc biệt ñối với những hàng hóa mang tính thời vụ như quần áo mùa
ñông, mùa hè…
Quảng cáo : quảng cáo sẽ làm cho người tiêu dùng biết ñến sản phẩm của công
ty từ ñó sẽ làm cho nhu cầu về hàng hóa ñó tăng và lượng cầu tăng, quảng cáo là một
trong những yếu tố quan trọng quyết ñịnh ñến lượng tiêu thụ hàng hóa.



Phạm Thị Cẩm Chi Môn: Kinh tế học quản lý


6

2.2 Phân tích cầu
2.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của phân tích cầu
 Khái niệm:
Theo tác giả Nguyễn Thị Mỵ “ Phân tích theo ñịnh nghĩa chung nhất là sự chia
nhỏ sự vật, hiện tượng theo mối quan hệ hữu cơ với các bộ phận cấu thành sự vật,
hiện tượng ñó” . Trong thống kê, phân tích ñược hiểu là việc nêu lên một cách tổng
hợp ñặc ñiểm, bản chất , tính quy luật phát triển của hiện tượng số lớn qua các biểu
hiện về lượng, từ ñó phục vụ cho việc tính toán mức ñộ tương lai của hiện tượng ñó.
Dựa trên những lý luận cơ bản về cầu và các nhân tố ảnh hưởng tới cầu ta có thể
hiểu phân tích cầu là việc nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của lượng cầu theo một
hay nhiều biến khác nhằm phục vụ cho việc ước lượng và dự báo giá trị trung bình
của lượng cầu với giá trị ñã biết của biến ñộc lập.
Như vậy ñể thực hiện phân tích cầu tốt cần xem xét, nhìn nhận và bóc tách ñược
sự tác ñộng của các nhân tố tới cầu như thế nào. Nó là quá trình nghiên cứu tất cả các
yếu tố có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới cầu. Quá trình này ñược tiến hành từ
việc khảo sát thực tế , thu thập số liệu, thông tin, tìm nguyên nhân ñến việc ñề ra các
ñịnh hướng hoạt ñộng cũng như giải pháp thực hiện ñịnh hướng ñó.

 Sự cần thiết của phân tích cầu
Phân tích cầu là việc làm không thể thiếu ñối với các doanh nghiệp vì nó có
vai trò quan trọng. Phân tích cầu là khâu không thể thiếu trong quá trình nghiên cứu
cầu. Những số liệu, tài liệu, những tổng hợp và kết luận và phân tích cầu là cơ sở ñáng
tin cậy ñể dự báo cầu, ñáp ứng yêu cầu ñề ra của doanh nghiệp. Hơn nữa chỉ có thực
hiện phân tích cầu doanh nghiệp mới có thể xác ñịnh ñược chính xác và rõ ràng hơn
ñâu là nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ tới cầu. Những kết quả ñó giúp doanh nghiệp
ñề ra những giải pháp phát huy tác ñộng tích cực cũng như hạn chế những tiêu cực
của các yếu tố ñó.
Thông qua xem xét ñánh giá các chỉ tiêu, doanh nghiệp có thể thấy những
nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng ñến cầu mặt hàng của công ty, không chỉ ñưa ra các

×