ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - BT
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Số câu: 40
1. Khi nói về sự truyền ánh sáng, phương án nào sau đây sai:
A. Chỉ những vật tự phát ra ánh sáng mới được gọi là nguồn sáng
B. Vật để cho ánh sáng truyền qua gần như hoàn toàn gọi là vật trong suốt
C. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính
D. Chùm tia sáng song song là chùm trong đó các tia sáng đi song song với nhau
Đáp án: A
2. Phát biểu nào sau đây về định luật phản xạ ánh sáng là đúng:
A + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên này pháp tuyến so với tia tới
+ Góc phản xạ bằng góc tới (i
’
= i)
B + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
+ Góc tới bằng góc phản xạ (i = i
’
)
C + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
+ Góc phản xạ bằng góc tới (i
’
= i)
D + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên này pháp tuyến so với tia tới
+ Góc tới bằng góc phản xạ (i = i
’
)
Đáp án: C
3. Kết luận nào sau đây về tính chất và đặc điểm ảnh một vật thật qua gương phẳng là đúng:
A. ảnh thật, ánh và vật đối xứng nhau qua gương, kích thước bằng nhau và chồng khít nhau
B. ảnh ảo, ánh và vật đối xứng nhau qua gương, kích thước bằng nhau nhưng không chồng khít nhau
C. ảnh thật, ánh và vật đối xứng nhau qua gương, kích thước bằng nhau nhưng không chồng khít nhau
D. ảnh ảo, ánh và vật đối xứng nhau qua gương, kích thước bằng nhau và chồng khít nhau
Đáp án: B
4. Một gương cầu lõm có khoảng cách từ đỉnh gương đến tâm gương là 20 cm. Tính tiêu cự f của gương
A. f = 40 cm
B. f = 20 cm
C. f = 10 cm
D. f = 5 cm
Đáp án: C
5. Đối với gương cầu lõm, nhận xét nào về tính chất ảnh của một vật thật sau đây là chính xác
A.Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật
B. Vật thật luôn cho ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật
D. Vật thật có thể cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hoặc lớn hơn vật, hoặc ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật
Đáp án: D
6. Đối với gương cầu lồi, nhận xét nào về tính chất ảnh của một vật thật sau đây là chính xác
A. Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
B. Vật thật luôn cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật
D. vật thật có thể cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật, hoặc ảnh ảo cùng chiều lón hơn vật
Đáp án: A
7. Một gương cầu đỉnh O, tâm C, tiêu điểm chính F. Chiếu một tia sáng hẹp bất kỳ SI (không song song trục chính) đến gặp gương tại I. Sau khi gặp gương, đường
truyền của tia phản xạ IR có đặc điểm:
A. đi qua tiêu điểm chính F
B. đối xứng tia tới SI qua đường IC
C. đi qua tâm C
D. tất cả đều sai
Đáp án: B
8. Một vật thật đặt trước một gương cầu lồi tiêu cự 20 cm cho một ảnh bằng 0,5 lần vật đó. Xác định vị trí của vật
A .d = 20 cm
B.d = 30cm
C. d = 40 cm
D. d = 60 cm
Đáp án: A
9. Cho một gương cầu lõm G đỉnh O, tiêu cự f = 30cm. Một điểm sáng S đặt trên trục chính và cách tiêu điểm chính F của gương (về phía không chứa đỉnh O) một
khoảng 20cm. Xác định vị trí, tính chất của ảnh S
1
A. Ảnh ảo, cách gương 60 cm
B. Ảnh ảo, cách gương 75cm
C. Ảnh thật, cách gương 60 cm
Suu Tam:
1
D. Ảnh thật, cách gương 75cm
Đáp án: D
10. Một vật AB đặt trước một gương cầu lõm cho một ảnh thật lớn gấp đôi lần vật. Nếu đưa vật tới gần gương một đoạn 5cm thì ảnh sẽ gấp 4 lần vật. Vị trí ban đầu
của vật và ảnh là:
A. d = 40cm; d
’
= 80cm
B. d = 30cm; d
’
= 60cm
C. d = 25cm; d
’
= 50cm
D. d = 20cm; d
’
= 40cm
Đáp án:B
11 Loại gương nào sau đây được sử dụng để làm kính chiếu hậu trên xe môtô, ôtô:
A. Gương phẳng
B. Gương cầu lõm
C. Gương Parabôlôit
D. Gương cầu lồi
Đáp án: D
12. Gọi i và r lần lượt là góc tới và góc khúc xạ trong một thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng. Kết quả thí nghiệm cho biết mối liên hệ nào sau đây giữa hai góc đó là
đúng:
A. r không tỷ lệ với i khi i có giá trị nhỏ.
B. sinr tỷ lệ với sini khi i có giá trị lớn.
C. r tỷ lệ với i khi i có giá trị lớn.
D. A và B đúng
Đáp án: B
13. Hình vẽ nào sau đây mô tả hiện tuợng khúc xạ ánh sáng, trong đó tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém hơn?
Hình (1) Hình (2) Hình (3) Hình (4)
A .Hình (1), (2) và (3)
B. Hình (1), (2) và (4)
C. Hình (2), (3) và (4)
D. Chỉ hình (3)
Đáp án: C
14. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt
A. luôn lớn hơn 1
B. luôn bằng 1
C. luôn bé hơn 1
D. không xác định được
Đáp án: A
15. Hai bể A và B giống nhau, A chứa nước chiết suất n
A
=
3
4
, B chứa chất lỏng chiết suất n
B
. Lần lượt chiếu vào hai bể tia sáng hẹp dưới cùng một góc tới, biết
góc khúc xạ ở bể A là 45
0
, ở bể B là 30
0-
Xác định n
B
A. n
B
=
3
24
B. n
B
=
3
22
C. n
B
=
4
23
D. n
B
=
2
23
Đáp án: A
16. Lần lượt gọi n
1
và n
2
là chiết suất môi trường tới và môi trường khúc xạ; i và i
gh
là góc tới và góc giới hạn phản xạ toàn phần. Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn
phần, các điều kiện nào sau đây phải được thoả mãn?
A. n
1
> n
2
và i
≤
i
gh
B . n
1
> n
2
và i
≥
i
gh
Suu Tam:
2
C. n
1
< n
2
và i
≤
i
gh
D. n
1
< n
2
và i
≥
i
gh
Đáp án: B
17. Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất n
1
vào một môi trường khác có chiết suất n
2
= 1,5. Để tia sáng tới gặp mặt lưỡng chất dưới góc tới 45
0
sẽ
xãy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì n
1
thoả mãn điều kiện nào?*****
A.n
1
≥
3
2
B. n
1
≤
3
2
C. n
1
≥
2
3
D. n
1
≤
2
3
Đáp án: C
18. Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của hiện tuợng phản xạ toàn phần:
A. Sợi quang học
B. Lăng kính phản xạ toàn phần
C. Kính tiềm vọng
D. Kính thiên văn phản xạ.
Đáp án: D
19 Hình vẽ bên cho thấy đường đi của một tia sáng qua một lăng kính thuỷ tinh chiết suất n đã biết đặt
trong không khí. Tính n.
A. n = 1,65
B. n = 1,75
C. n = 1,85
D. n = 2
Đáp án: D
20. Cho một tia sáng hẹp chiếu vuông góc vói mặt bên của một lăng kính (đặt trong không khí) có góc chiết quang A = 30
0
, biết góc lệch D = 30
0
. Chiết suất của chất
làm lăng kính là:
A. n =
2
.
B. n =
3
C. n = 1,5
D. n = 1, 85
Đáp án: B
21. Đối với thấu kính phân kỳ, nhận xét về tính chất ảnh của một vật thật sau đây là đúng
A. ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật
C. ảnh thật cùng chiều, nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật
D. ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật
Đáp án: C
22. Vị trí một điểm trên trục chính của một thấu kính mà tia ló (hoặc đường kéo dài của tia ló) sẽ đi qua nếu tia tới song song trục chính. Điểm nầy được gọi là:
A. tiêu điểm ảnh chính
B. tiêu điểm ảnh phụ
C. tiêu điểm vật chính
D. tiêu điểm vật phụ
Đáp án: A
23. Xác định vị trí của một vật đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f để được một ảnh thật cao gấp 3 lần vật
A. d =
4
3 f
B. d =
f3
2
C. d =
3
4 f
D. d =
2
3 f
Đáp án: C
Suu Tam:
3
30
0
60
0
24. Đặt một vật sáng cách màn hứng M một khoảng 4 m. Một thấu kính L
1
xen giữa vật và màn cho một ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần vật.
Xác định tính chất và vị trí của thấu kính L
1
so với màn M
A. Thấu kính phân kỳ, đặt cách màn 1m
B. Thấu kính phân kỳ, đặt cách màn 2m
C. Thấu kính hội tụ đặt cách màn 3m
D. Thấu kính hội tụ, đặt cách màn 4m
Đáp án: C
25. Trong các tia 2; 3; 4; 5, tia nào là tia ló của tia tới 1 sau khi qua một thấu
kính hội tụ (như hình vẽ) (xx
’
; O; F
’
lần lượt là trục chính, quang tâm và tiêu
điểm ảnh chính của thấu kính)
A. Tia 2
B. Tia 3
C. Tia 4
D. Tia 5
Đáp án: D
26. Chọn câu đúng nhất. Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở
A. điểm cực cận
B. trong giới hạn nhìn rõ của mắt
C. điểm cực viễn
D. cách mắt 25 cm
Đáp án: A
27. Phát biểu nào sau đây về mắt là sai:
A. Khi quan sát vật đặt tại điểm cực cận, tiêu cự của thuỷ tinh thể nhỏ nhất
B. Khi quan sát vật đặt tại điểm cực viễn, tiêu cự của thuỷ tinh thể lớn nhất
C. Đối với mắt không có tật, khi không điều tiết, tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm trên võng mạc
D. Khoảng thấy rõ nhất của mắt được tính cách mắt 25 cm đến vô cực
Đáp án: D
28. Để sửa tật cận thị, người ta phải mang sát mắt loại kính gì ? Nêu đặc điểm tiêu cự của kính.
A. Thấu kính hội tụ, tiêu cự của kính bằng khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực viễn
B. Thấu kính hội tụ, tiêu cự của kính bằng khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực cận
C. Thấu kính phân kỳ, tiêu cự của kính bằng khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực viễn
D. Thấu kính phân kỳ, tiêu cự của kính bằng khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực cận
Đáp án: B
29. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để sửa tật cận thị người đó phải mang kính (coi kính sát mắt) có độ tụ bằng:
A. - 1điốp
B. - 2điốp.
C. 1 điốp
D. 2 điốp
Đáp án: B
30. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 20 cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt 25 cm, người đó mang kính (coi kính sát mắt) có tiêu cự bằng:
A. 1 m
C. 1,5 m
C. -1 m
D. -1,5 m
Đáp án: C
31. Mắt nào mô tả trên hình vẽ là mắt viễn thị ?
Hình 1 Hình 2
Hình 3 Hình 4
A. Hình 1 và 3
B. Hình 2 và 4
C. Hình 3 và 4
D. Hình 4
Đáp án : C
Suu Tam:
4
V
F
C
V
=F
.
O
F
V
.
O
O
V
V
O
0
F
.
1
3
4
5
x
’
x
.
2
32. Đối với kính lúp, cách ngắm chừng ở vô cực có tác dụng:
A. để mắt đở mỏi
B. làm cho độ bội giác phụ thuộc vị trí đặt mắt
C. quan sát được các vật rất nhỏ
D. Tất cả đều đúng
Câu 32. A
33. Một kính lúp thông dụng có ghi trên vành kính ký hiệu X2,5. Tiêu cự của kính nầy là :
A. 25 cm
B. 10 cm
C. 8 cm
D. 2,5 cm
Đáp án: B
34. Mắt một quan sát viên có điểm cực cận cách mắt 10 cm Người nầy dùng một kính lúp có độ tụ 4 điốp để quan sát vật nhỏ, mắt đặt tại tiêu điểm ảnh chính của
kính. Độ bội giác của kính trong trường hợp nầy bằng:
A. 0,4
B. 0,8
C. Một đáp số khác
D. Không xác định được
Câu 34. A
35. Vật kính và thị kính của kính hiển vi có cấu tạo như sau :
A. Vật kính là một TKHTcó tiêu cự rất ngắn, thị kính là một TKPK có tiêu cự ngắn
B. Vật kính là một TKHT có tiêu cự ngắn , thị kính là một TKHT có tiêu cự rất ngắn
C. Vật kính là một TKHT có tiêu cự rất ngắn , thị kính là một TKHT có tiêu cự ngắn
D. Vật kính là một TKHTcó tiêu cự ngắn , thị kính là một TKPK có tiêu cự rất ngắn
Đáp án: C
36. Trong kính hiển vi, vật kính và thị kính có tác dụng :
A. Vật kính tạo ra ảnh ảo lớn hơn so với vật, thị kính dùng như kính lúp quan sát ảnh ảo này.
B. Vật kính tạo ra ảnh thật lớn hơn so với vật, thị kính dùng như kính lúp quan sát ảnh thật này.
C. Thị kính tạo ra ảnh thật lớn hơn so với vật, vật kính dùng như kính lúp quan sát ảnh thật này.
D. Thị kính tạo ra ảnh ảo lớn hơn so với vật, vật kính dùng như kính lúp quan sát ảnh ảo này.
Đáp án: B
37. Độ dài quang học của kính hiển vi là khoảng cách từ:
A. quang tâm của vật kính đến quang tâm của thị kính
B. tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính
C.tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính
D.tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính
Đáp án: B
38. Một kính hiển vi có vật kính tiêu cự f
1
= 0,5 cm. Khi ngắm chừng ở vô cực, người ta đặt vật AB cần quan sát trước vật kính một khoảng 5,25 mm. Độ dài quang
học của kính nầy là:
A.
δ
= 12,5 cm
B.
δ
= 10,5 cm
C.
δ
= 10 cm
D.
δ
= 8,5 cm
Đáp án: C
39. Khi sử dụng kính thiên văn để quan sát một thiên thể, trong cách ngắm chừng ở vô cực, người quan sát phải điều chỉnh kính sao cho:
A. tiêu điểm vật của vật kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính
B. tiêu điểm vật của vật kính trùng với tiêu điểm ảnh của thị kính
C. tiêu điểm ảnh của vật kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính
D. tiêu điểm ảnh của vật kính trùng với tiêu điểm ảnh của thị kính
Đáp án: C
40. Một kính thiên văn với thị kính có tiêu cự 5 cm. Một người mắt không có tật, dùng kính quan sát mặt trăng trong trạng thái không điều tiết, thì độ bội giác của
kính là 24. Khoảng cách giữa hai kính sẽ là:
A. 24 cm
B. 115 cm
C. 120 cm
D. 125 cm
Đáp án: D
Suu Tam:
5