Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Ứng dụng t learning, e learning trong chiến lược phát triển giáo dục từ xa của viện đại học mở hà nội đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
LẠI MINH TẤN

HÀ NỘI 2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
LẠI MINH TẤN
Người hướng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Văn Thanh

HÀ NỘI 2007


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Lời cảm ơn
Tụi xin chõn thnh cỏm n cỏc t chức, cá nhân với sự giúp đỡ phong
phú và cụ thể về vật chất và tinh thần, những ý kiến đóng góp quý báu về nội
dung luận văn. Sự giúp đỡ đó đã giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn, hồn


thành luận văn nghiên cứu của mình.
Tơi trân trọng cảm ơn:
- Lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam
- Bộ Giáo dục & Đào tạo, Viện Đại học Mở Hà Nội
- Viện chiến lược phát triển giáo dục
- Các trường: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Huế, Đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tổ chức giáo dục khác
- Các Giáo sư, các nhà giáo dục
- Các thầy cơ giáo cùng tồn thể các bạn đồng nghiệp
Và đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn PGS. TS. Nguyễn Văn Thanh,
người đã trực tiếp hướng dẫn tôi và cho tơi những ý kiến q báu để tơi có
được thành quả hôm nay.
Trong một khoảng thời gian ngắn, những nội dung được trình bày trong
luận văn nghiên cứu này chỉ là những ý tưởng bước đầu, chắc chắn chưa đầy
đủ và còn thiếu những căn cứ khoa học. Nội dung của luận văn sẽ còn được
tiếp tục nghiên cứu, hy vọng sẽ tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của
mọi người để luận văn này được hồn thiện hơn trong thời gian tới.
Học viên Cao học
Lại Minh Tn

Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

-1-

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


Các chữ viết tắt trong luận.
Viết tắt

Tiếng anh

nghĩa tiếng việt

1

ĐT

Đào tạo

2

ĐTTxa

3

GD & ĐT

4

GDTxa

5

KCQ


Không chính quy

6

THPT

Trung học phổ thông

7

THCN

Trung học chuyên nghiệp

8

VĐHM HN

Viện Đại học Mở Hà Nội

9

ĐHM TP HCM

10

XHCN

11


ACHS

Đào tạo từ xa
Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục từ xa

Đại học Më TP Hå ChÝ Minh
X· héi chñ nghÜa
Air and Correspondence

Cao trung hàm thụ và không

High School

trung

Korea Air and
12

KACU

Correspondence
University

13

KNBS

OECD


Đài phát thanh quốc gia Hàn

Broadcasting System

Quốc

Economic Cooperation
and Development

15

SWOT

16

VDC

không trung Hàn Quốc

Korea Nationnal
Organization for

14

Đại học tổng hợp hàm thụ và

Tổ chức hợp tác kinh tế và
phát triển

Strengths, Weakness,


Điểm mạnh, điểm yếu, cơ

Oppurtunities, Threads

hội, hiểm hoạ

Vietnam Data

Công ty điện toán và truyền

Communication

số liệu Việt Nam

Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

-2-

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

International Data

Cụng ty D liu quc t


17

IDC

18

TBT

19

CBT

Computer-Based Training Đào tạo dựa trên máy tính

20

WBT

Web-Based Training

Đào tạo dựa trên Web

21

NICs

Newly Industriallized

Các nước Công nghiệp hoá


Countries

mới

22

STOU

Sukhothai Thammathirat

Trường Đại học Mở

Open University

Sukhothai Thammathirat

Corporation
Technology-Based
Training

Đào tạo dựa trên công nghệ

American Society for
23

ASTD

Hi Phỏt trin v Đào tạo Mỹ

Training and

Development

24

AEN

25

LMS

26

LCMS

27

ADSL

28

ISDN

Asia E-Learning
Network
Learning Management
System

Mạng E-Learning Châu Á
Hệ thống quản lý học tập


Learning Content

Hệ thống quản lý nội dung

Management System

học tập

Asymmetric Digital

Đường thuê bao kỹ thuật số

Subscribler Line

bất đối xứng

Intergrated Services
Digital Network

L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007

-3-

Mạng số tích hợp a dch v

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Danh mục các hình vẽ và bảng biểu

Trang
Hình 1.1 : Mô hình quản trị chiến lược toàn diện.. 20
Bảng 1.1 : Bảng ma trận SWOT................................................................. 22
Hình 2.1 : Các giai đoạn của ĐTTxa........................................................... 26
Hình 2.2 : Mô hình đào tạo hàm thụ đại học giai đoạn 1954 1975 ........
28
Hình 2.3 : Mô hình đào tạo đại học từ xa giai đoạn 1975 1995 .............
29
Hình 2.4 : Mô hình đào tạo đại học từ xa thế kỷ XXI .............................. 30
Hình 2.5 : Mô hình ĐTTxa theo qua điểm chất lượng và và hoạt
động Marketing trong ĐTTxa.................................................. 42
Hình 2.6 : Hiệu quả ĐT thực tế cho các trường đại học ở VN hiện nay .. 43
Hình 2.7 : Mô hình phân cấp trực tiếp quản lý ĐTTxa ở VĐHM HN....... 47
Hình 2.8 : Biểu đồ so sánh tỷ trọng SV ở 3 hệ ĐT qua các thời kỳ........... 48
Bảng 2.1: Số lượng học viên từ xa qua các năm từ 1998 2006............... 49
Bảng 2.2: Số lượng sinh viên tốt nghiệp từ năm 2000-2006..................... 50
Bảng 2.3 : Bảng điều tra về sự phù hợp của chương trình Đào tạo và
thời lượng hướng dẫn học tập ................................................... 50
Bảng 2.4 : Bảng thăm dò mục đích học tập của sinh viên ......................... 51
Bảng 2.5: Bảng thống kê đối tượng sinh viên đang theo học .................... 51
(theo tiêu chí dân tộc và trình độ văn hoá)
Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

-4-

Khoa Kinh tế và Qu¶n lý



Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bảng 2.6: Bảng thống kê đối tượng sinh viên đang theo học .................... 51
(theo tiêu chí nghề nghiệp và khu vực đang làm)
Bảng 2.7 : Thống kê theo giới tính, độ tuổi, vùng miền .......................... 52
Bảng 2.8 : Thống kê theo dân tộc, trình độ văn hóa trước khi học .......... 52
Bảng 2.9: Thống kê theo nghề nghiệp và khu vực công tác ..................... 53
Bảng 2.10: Thống kê theo mục đích học từ xa và khả năng tự học .......... 54
Bảng 2.11: Thống kê khung thời gian và chương trình đào tạo ................ 55
Bảng 2.12: Thống kê theo trình độ ngoại ngữ, học thêm và thu nhập ... 55
Bảng 2.13: Thống kê cung cấp học liệu, ôn tập và giải đáp thắc mắc 56
Bảng 2.14 : Thống kê thời gian, thời lượng hướng dẫn và hình thức thi .57
Bảng 2.15: Thống kê hình thức hướng dẫn, hình thức đóng học phí . 58
Bảng 2.16: Thống kê số lượng cán bộ giảng dạy từ xa VĐHM HN .. 60
Bảng 2.17: Số lượng cán bộ quản lý ĐTTxa- VĐHM HN . 61
Hình 2.9 : Mô hình quản lý ĐTTxa hiện nay ở VĐHM HN . 62
Hình 3.1 : Mô hình trường đại học trực tuyến .. 80
Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức ĐTTxa .. 86

Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

-5-

Khoa Kinh tế và Quản lý



Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Mục lục
phần mở đầu .......................................................................................... - 8 1. Tính cấp thiết v lý do chọn luận văn: ................................................ - 8 2. Tình hình nghiên cứu luận văn: ........................................................ - 10 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .................................................... - 11 4. Phương pháp nghiên cứu ứng dụng trong luận văn: ...................... - 11 5. Kết cấu của luận văn: ........................................................................ - 12 Ch­¬ng I: C¬ së lý ln vỊ T-Learning, E-Learning và vai trò của - 13 chúng trong chiến lược phát triển GDTxa ........................ - 13 1.1. Khái niệm về chiến lược ................................................................... - 13 1.1.1. Định nghĩa ................................................................................ - 13 1.1.2. Chiến lược đặc thù cho T-Learning, E-Learning ..................... - 15 1.2. Quản trị chiến lược đào tạo ............................................................... - 19 1.2.1. Khái niệm về quản trị chiến lược ............................................. - 19 1.2.2. Các giai đoạn của quản trị chiến lược đào tạo.......................... - 19 1.2.3. Mô hình quản trị chiến lược đào tạo ........................................ - 20 1.3. Vai trò trong chiến lược phát triển GDTxa ....................................... - 21 1.3.1. Phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài ....................... - 21 1.3.2. Phân tích các yếu tố của môi trường bên trong ........................ - 21 1.3.3. Phân tích hình thành tư duy chiến lược .................................... - 22 1.4. Kết luận chương I và nhiệm vụ chương II ......................................... - 21 Chương II : Phân tích các căn cứ để ứng dụng T& E-Learning ....... - 24 trong chiến lược phát triển GDTxa của VĐHM HN ..... - 24 2.1. Khái niệm về Đào tạo từ xa ............................................................. - 24 L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007

-6-

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

2.2. Sự hình thành và phát triển Đào tạo từ xa ë ViƯt Nam. ................... - 27 2.3. Giíi thiƯu một số điểm đặc thù của Đào tạo từ xa .......................... - 31 2.4. Giới thiệu Đào tạo từ xa ở một số nước khu vực và trên thế giới............ - 33 2.4.1. Hµn Quèc ................................................................................. - 34 2.4.2. NhËt Bản .................................................................................. - 37 2.4.3. Thái Lan .................................................................................. - 38 2.5. Đào tạo đại học từ xa ở Việt Nam .................................................. - 42 2.5.1. Mô hình quản lý Đào tạo từ xa đảm bảo chất lượng cao.......... - 42 2.5.2. Vài nét về Viện Đại học Mở Hà Nội. ....................................... - 45 2.5.3. Chất lượng Đào tạo từ xa của Viện Đại học Mở Hà Nội .............. - 48 2.5.4. Đánh giá ĐTTxa của VĐHM HN theo mô hình SWOT .......... - 63 2.6. Kết luận chương 2 và nhiệm vơ ch­¬ng 3 ....................................... - 66 Ch­¬ng III : øng dụng T-Learning, E-Learning trong chiến lược .. - 68 phát triển GDTxa của VĐHM HN tới năm 2015 ......... - 68 3.1. Các căn cứ để hình thành mục tiêu: ................................................ - 68 3.1.1. Các quyết định.......................................................................... - 68 3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của VĐHM HN ...................................... - 68 3.1.3. Phân tích các mô hình GDTxa ................................................. - 69 3.1.4. Xu h­íng øng dơng h×nh thøc GDTXa trun thèng ............... - 70 3.1.5 Xu h­íng T-Learning trong n­íc, quèc tÕ vµ khu vùc ............. - 70 3.1.6 Xu h­íng E-Learning trong n­íc, qc tÕ vµ khu vùc ............. - 73 3.1.7 Hiện trạng của VĐHM HN ....................................................... - 81 3.2. Các yếu tố đảm bảo triển khai chiến lược phát triển ĐTTxa .......... - 82 3.2.1. Phân tích các yếu tố của mơi trường bên ngồi ....................... - 82 3.2.2. Phân tích các yếu tố của mơi trường bên trong........................ - 86 3.2.3. Phân tích để hình thành tư duy chin lc ............................... - 92 3.3. Giải pháp để thùc thi øng dông T-Learning, E-Learning ................ - 96 3.3.1. Mục tiêu của giải pháp ............................................................ - 96 3.3.2. Dự kiến kế hoạch và dự toán chi phí để thực hiƯn øng dơng ... - 97 L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007

-7-

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD
Trường Đại học Bách Khoa Hà Néi
3.3.3. Dự kiến lợi ích mang lại của chiến lược ................................ - 100 Kết luận và khuyến nghị........................................................... - 103 Tài liệu tham khảo ........................................................................ - 106 -

phần mở đầu

1. Tính cấp thiết v lý do chọn luận văn:

Hin nay Việt Nam đang đứng trước một thách thức lớn: đến năm 2020
nước ta phải cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Trước mắt phải rút ngắn được khoảng cách về trình độ sản xuất và đời sống
xã hội so với các nước đang phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Để có thể đạt được điều này thì phát triển nguồn nhân lực mà cụ thể là
phát triển nền giáo dục phải được đặt nên hàng đầu. Một nền giáo dục phát
triển có tầm quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế và bảo vệ tổ quốc.
Là một xu hướng phát triển của các nền giáo dục trên thế giới hiện nay,
giáo dục từ xa cũng đã và đang trở thành một hướng phát triển quan trọng
trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Việt Nam. Khái niệm “giáo dục từ
xa” khơng cịn xa lạ với mọi người mà nó đã trở thành một nhận thức mới,
một sự chuyển đổi trong đời sống xã hội. Những chương trình do giáo dục
CQ cung cấp chỉ là một trong những cơ hội để mọi người có thể lựa chọn.
Việc học tập suốt đời vừa được coi là quyền lợi, vừa được coi là trách
nhiệm của mỗi công dân. Để tiến tới xây dựng một xã hội học tập, tạo sự công
bằng trong giáo dục, ai ai cũng được học hành, học suốt đời, để tự hoàn thiện
bản thân và đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế - xã hội của đất nước đang trên
đà phát triển, việc mở rộng giáo GDTxa là một nhu cầu tất yếu. Sự nghiệp
GDTxa ở nước ta trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ, có những bước
phát triển lạc quan. Hai trung tâm lớn là VĐHM HN và Trường ĐHM
TP.HCM, cùng với các trung tâm GDTxa ở các trường đại học khác, đã đạt
được những kết quả nhất định cả về đào tạo lẫn tổng kết kinh nghim.
Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

-8-

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Việc nâng cao dân trí nhằm mục đích phát triển nguồn nhân lực cho xÃ
hội trong giai đoạn hiện nay là vô cùng cần thiết và cấp bách. Mọi xà hội phát
triển nhanh hay chậm đều tuỳ thuộc vào năng lực sáng tạo của người lao động
để nâng cao năng suất trong quá trình lao động sản xuất của xà hội đó.
Một số điều kiện cơ bản để có thể sản sinh ra lao động sáng tạo là: [42,2]
- Bản thân mỗi người đều phải được học hành, cập nhật kiến thức thường
xuyên liên tục và suốt đời. Học để gia tăng trí tuệ, thay đổi hành vi, chuyển
dần từ trình độ và năng lực yếu kém sang trình độ và năng lực cao hơn.
- Mỗi người đều có năng lực và lòng tự tin để làm chủ trong việc sử dụng
vốn kiến thức của mình.
- Mọi người đều có ®iỊu kiƯn ®Ĩ häc tËp, “gi¸o dơc ®Õn víi mäi nhà và mọi
nhu cầu để ai cũng có thể có khả năng phát triển và sử dụng vốn hiểu biết của
mình ở các lĩnh vực khác nhau.
Hiện nay nguyên lý “gi¸o dơc cho mäi ng­êi - mäi ng­êi cho gi¸o dục
cũng như nguyên lý học suốt đời đang thực sự trở thành kim chỉ nam cho
mọi hoạt động giáo dục và đào tạo ở nước ta nói riêng và nhiều nước trên thế
giới nói chung theo 04 tiêu chí giáo dục được UNESCO khuyến cáo: Học để
biết, học để làm, học để chung sống và học để làm Người .
Để đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của đông đảo nhân dân phục vụ
công cuộc đổi mới kinh tế - xà hội của đất nước cần nhanh chóng đổi mới nền
giáo dục và đào tạo của nước ta cả về nội dung và phương pháp cùng với các
loại hình đào tạo.
Hiện nay nước ta đề ra mục tiêu trong chiến lược giáo dục và đào tạo đÃ
được Chính phủ phê duyệt là: [42,3]
ã Nâng cao dân trí
ã Đào tạo nhân lực
ã Bồi dưỡng nhân tài

Với nhu cầu cấp b¸ch hiƯn nay nÕu chØ cã sù ph¸t triĨn cđa các loại hình
đào tạo truyền thống thì không thể đáp ứng nổi, kịp thời và GDTxa ra đời đÃ
Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

-9-

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
cùng với các loại hình đào tạo truyền thống có thể tạo nên làn sóng học tập
mới và có thể đáp ứng được các yêu cầu trên.
Một số ưu điểm nổi bật của GDTxa: [26,2]
- Khắc phục được trở ngại về khoảng cách (không gian, thời gian, giới
hạn tuổi tác...) giữa học viên và giảng viên.
- Mở ra khả năng, cơ hội cho mọi người, mọi vùng dân cư nhờ vào lòng
hiếu học, tự học của truyền thống người Việt Nam từ xưa đến nay, sự khao
khát chiếm lĩnh tri thức để vươn lên trong cuộc sống.
- Giảm bớt chi phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất (trường, lớp ... ), giảm
bớt việc đi lại cho học viên cũng như giảng viên.
- Quá trình đào tạo gắn với nhu cầu thực tế qua các phương pháp giảng
dạy mới như: Phương pháp tình huống, điều tra khảo sát, làm bài tập, tiểu
luận, phân tích SWOT, đồ án môn học...
Vấn đề đặt ra là chiến lược Đào tạo từ xa như thế nào để khi ra trường,
học viên được cả xà hội chấp nhận và ĐTTxa trở thành một loại hình đào
tạo mới, có tính cách mạng trong việc phát triển nguồn nhân lực kịp thời cho
xà hội, phong phú đông đảo và đa dạng thực sự cùng các loại hình đào tạo
truyền thống tạo ra nguồn nhân lực cho đất nước.
2. Tình hình nghiên cứu luận văn:

- Nhng thun lợi trong việc nghiên cứu:
Trên thế giới, mơ hình ĐTTxa đã được thực hiện có hiệu quả nhờ cơng
nghệ T-Learning, E-Learning và có xu hướng phát triển mạnh mẽ. Đã có
nhiều cơng trình nghiên cứu về ĐTTxa trên thế giới.
Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có những chủ trương, đường lối, chú
trọng đến công tác ĐTTxa, nhằm xây dựng một xã hội học tập. [30,27]
Thực tiễn ĐTTxa ở Việt Nam thời gian qua cũng đã có những tổng kết,
đánh giá xác đáng. [30,32]
Và đặc biệt là VĐHM HN đã có những kinh nghiệm bước đầu trong việc
thực hiện chương trình ĐTTxa trong hơn 13 năm qua.
L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007

- 10 -

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD
Trường Đại học Bách Khoa Hà Néi
- Những khó khăn trong việc nghiên cứu:
Mơ hình GDTxa xuất hiện ở Việt Nam muộn hơn so với nhiều nước
trong khu vực và trên thế giới. Công nghệ ĐTTxa cũng rất lạc hậu, chủ yếu
vẫn theo phương pháp truyền thống. Trong các năm qua chỉ có các tham luận
và những đánh giá về GDTxa, chưa có cơ quan hay trường đại học nào xây
dựng chiến lược phát triển GDTxa một cách dài hạn hay cụ thể hơn là chiến
lược áp dụng các công nghệ đào tạo mới (T-Learning, E-Learning) cho
GDTxa. Vì vậy, việc nghiên cứu thực hiện luận văn với đề tài “Ứng dụng TLearning, E-Learning trong chiến lược phát triển GDTxa của Viện Đại học
Mở Hà Nội đến năm 2015” là đề tài đầu tiên góp phần vào việc nghiên cứu
ứng dụng về lĩnh vực này ở Viện ĐH Mở Hà Nội.
Những người hiểu biết về GDTxa chưa nhiều, cịn có quan niệm hiểu

biết lệch lạc và chưa chính thống nên đã phần nào làm cho tác giả khó khăn
trong việc nghiên cứu và tham khảo ý kiến. Vì vậy, cơng trình này mới là
cơng việc khai phá bước đầu cho một hướng phát triển về ĐTTxa ở Viện ĐH
Mở Hà Nội nói riêng và tham khảo cho nhng ai quan tõm hon thin.
3. Đối tượng và phạm vi nghiªn cøu:
Luận văn nghiên cứu ứng dụng T-Learning, E-Learning trong chiến lược
phát triển GDTxa ở bậc đại học ở VHM HN, một trong các trung tâm đào
tạo ại học từ xa hiện có tại nước ta ở thời điểm hiện nay (Viện Đại học
Mở Hà Nội, Trường Đại học Mở TP. HCM, Trường Đại học Huế, Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Cần Thơ).
Do thi gian thực hiện đề tài có hạn, nên phạm vi nghiên cứu luận văn
được giới hạn trong việc ứng dụng T-Learning, E-Learning cho chiến lược
chung cấp trường, thời gian hoạch định ng dng t nm 2007 ti 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu ứng dụng trong luận văn:
Cỏc phng phỏp s dng để thực hiện đề tài nghiên cứu này gồm:
• Phương phỏp t duy chin lc
ã Phng phỏp chuyờn gia
Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

- 11 -

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD
ã S dng cỏc ma trn SWOT

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

ã Phng phỏp d báo

• Phân tích các số liệu trống kê, tổng hợp và so sánh. Để hoàn thành
đề tài, người viết đã phải làm:
+ Tập hợp các tài liệu nghiên cứu về GDTxa trên thế giới và ở VN
+ Tập hợp các văn bản về chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà
nước liên quan đến vấn đề GDTxa; các bản tổng kết, đánh giá về GDTxa của
Bộ GD & ĐT, các Trung tâm lớn về GDTxa và các cơ sở đào tạo có ĐTTxa.
+ Lập các bảng, biểu để thấy rõ quy mô phát triển và hiệu quả
+ Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về GDTxa, lấy ý kiến của lãnh
đạo VĐHM HN, các Trung tâm GDTxa lớn ở VN.
+ Điều tra học viên từ xa (cả đang học và đã tốt nghiệp)
+ Download các bài báo, tạp chí liên quan tới các công nghệ đào tạo
mới và tiên tin nh T-Learning, E-Learning
5. Kết cấu của Luận văn:
Ni dung của Luận văn gồm:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, Luận văn trình bày gồm 3 chương:
- Chương I - Cơ sở lý luận về T-Learning, E-Learning và vai trò của
chúng trong chiến lược phát triển GDTxa.
- Chương II - Phân tích các căn cứ để ứng dụng T-Learning, E-Learning
trong chiến lược phát triển GDTxa của VĐHM HN
- Chương III- Ứng dụng T-Learning, E-Learning trong chiến lược phát
triển GDTxa của VĐHM HN đến năm 2015.
Đây là nội dung quan trọng của Luận văn nhằm phân tích, đánh giá, từ
đó họach định các chiến lược để phát triển GDTxa tại VĐHM HN.
Ngồi 3 chương nội dung chính, Luận văn có danh mục 43 tài liệu tham
khảo và phần phụ lục gồm nhiều thơng tin về q trình lịch sử phát triển
GDTxa trên thế giới và ở Việt Nam, bổ sung cho nội dung Luận văn.
L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007

- 12 -


Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Chương I
Cơ sở lý luận về T-Learning, E-Learning
và vai trò của chúng trong chiến lược
phát triển GDTxa
1.1. Khái niệm về chiến lược
1.1.1. Định nghĩa
Có khá nhiều quan niệm và định nghĩa về chiến lược
- Các định nghĩa về chiến lược theo nghĩa hẹp
+ Chiến lược được xem như kế hoạch phát triển dài hạn, phân biệt với kế
hoạch ngắn hạn
+ Chiến lược là bản thiết kế hành động và mục tiêu tổng thể, phân biệt
với chiến thuật và mục tiêu bộ phận
+ Chiến lược là sự kết hợp những mục đích mà doanh nghiệp đang theo
đuổi với những biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng để vươn tới được những
mục ®Ých Êy [Competitive Strategy, Michael Porter, Free Press-1986]
+ ChiÕn l­ỵc là sự kết hợp các quyết định trong hoạt động [Business
Sence, Dan Thomas, The Free Press-2000]
- Các định nghĩa về chiến lược theo nghĩa rộng
Quan niệm chung trong những định nghĩa này là kết hợp các yếu tố như
chính sách, chiến lược, sách lược, kết quả, biện pháp để giải thích khái niệm
chiến lược. Trong quân sự và trong kinh doanh, chiến lược là cái cầu nối liền
khoảng cách giữa chính sách và các sách lược. Chiến lược và các sách lược lại
cùng nhau tạo nên cái cầu nối giữa kết quả và các biện pháp

Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

- 13 -

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

+ Đó là nghệ thuật phân bố và áp dụng các biện pháp quân sự để hoàn
thành mục đích của chÝnh s¸ch [Basil H. Liddell-Hart (1968) – Strategy (2nd
Edition Revised). Frederick A. Praeger, Publisher: New York, USA]
+ Chiến lược là những gì có tầm quan trọng quyết định đối với tổ chức
mà những người quản lý cao nhất tổ chức tiến hành
+ Chiến lược dựa vào những quyết định cơ bản có tính định hướng, tức là
những ý đồ và sứ mệnh
+ Chiến lược bao gồm những hành động quan trọng cần phải làm để thực
hiện những định hướng đó
+ Chiến lược trả lời câu hỏi: Tổ chức cần phải làm những gì?
+ Chiến lược trả lời câu hỏi: Chúng ta phải tìm kiếm những kết quả nào
và làm thế nào để có kết quả ấy?
+ Henry Mintzberg (1994) tổng kết định nghĩa chiến lược có 4 loại sau:
ã Chiến lược là một kế hoạch, cách thức, các biện pháp tiến từ
chỗ này đến chỗ kia
ã Chiến lược là một kiểu hành động vượt trước, chẳng hạn những
công ty thường tiếp thị những mặt hàng rất đắt tiền thì cũng
thường sử dụng chiến lược kết quả cao
ã Chiến lược là một quan điểm, tức là nó phản ánh những quyết

định nhằm chào mời các sản phẩm hoặc dịch vụ đặc thù tại
những thị trường đặc thù
ã Chiến lược là triển vọng, là tầm nhìn và phương hướng hoạt động
+ Theo Fred Nickol (2004) chiến lược bao gồm tất cả những yếu tố mà
người ta nói đến cả triển vọng, cả quan điểm, cả kế hoạch, cả cách thức.
Nó là cầu nối giữa chính sách hoặc các mục đích trên chính sách và những
sách lược hoặc những hành động cụ thể. Chiến lược và sách lược cùng đứng
chân trong khoảng giữa kết quả và biện pháp. Tác giả kết luận rằngchiến lược
là một yếu tố trong một cấu trúc 4 thành phần: 1/ Kết quả; 2/ Các chiến lược
đạt mục đích và các con đường để huy động các nguồn lực; 3/ Các sách lược
và các con đường trong đó những nguồn lực đà huy động được sử dụng hoặc
khai thác thực tế; 4/ Bản thân các nguồn lực, các biện pháp trong phạm vi sử
Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

- 14 -

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

dụng của chúng ta. Cả 4 yếu tố tạo nên kết cấu thống nhất, tức là cái cầu nối
kết quả và biện pháp.
Một cách đơn giản nhất, chiến lược được hiểu là những kế hoạch được
thiết lập hoặc những hành động được thực hiện trong nỗ lực nhằm đạt tới các
mục tiêu dài hạn của tổ chức.
1.1.2. Chiến lược đặc thï cho T-Learning, E-Learning
1.1.2.1. C¬ së lý ln vỊ T-Learning, E-Learning: Khái niệm, nội dung và

sự khác biệt hoá.
+ Khái niÖm: E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ
mới. Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất
nhiều cách hiểu về E-Learning. Hiểu theo nghĩa rộng, E-Learning là một thuật
ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và
truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin.
Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát các nội dung học
sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh, mang
Internet, Intranet,… trong đó nội dung học có thể thu được từ các website, đĩa
CD, băng video, audio… thông qua một máy tính hay TV; người dạy và
người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail,
thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video…
Có hai hình thức giao tiếp giữa người dạy và người học: giao tiếp đồng
bộ (Synchronous) và giao tiếp không đồng bộ (Asynchronous). Giao tiếp
đồng bộ là hình thức giao tiếp trong đó có nhiều người truy cập mạng tại cùng
một thời và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau như: thảo luận trực tuyến, hội
thảo video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp… Giao
tiếp khơng đồng bộ là hình thức mà những người giao tiếp không nhất thiết
phải truy cập mạng tại cùng một thời điểm, ví dụ như: các khố tự học qua
Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn. Đặc trưng của kiểu học này là giảng
viên phải chuẩn bị tài liệu khoá học trước khi khoá học diễn ra. Học viên
được tự do chọn lựa thời gian tham gia khố học.
L¹i Minh TÊn, khóa 2005-2007

- 15 -

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Néi
T-Learning (viết tắt của Television Learning) là thuật ngữ mới. Hiện
nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách
hiểu về T-Learning. T-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập,
đào tạo dựa trên cơng nghệ truyền hình.Việc tương tác giữa học viên với giáo
viên, tự chọn chương trình, thời gian, nội dung học tập đã có thể thực hiện
được nhờ cơng nghệ iTV (ví dụ video theo u cầu, tivi nâng cao –enhanced
TV v.v..). Các quy trình đào tạo T-learning đã được một số chính phủ (Mỹ,
Anh...) chuẩn hóa, tạo điều kiện cho việc phát triển hơn nữa của T-learning.
+ Néi dung: Có 5 hình thức đào tạo bằng E-Learning, cụ thể như sau:
1. Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training) là
hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt dựa trên công nghệ TT.
2. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training). Hiểu
theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử
dụng máy tính. Nhưng thơng thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp
để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài
trên các máy tính độc lập, khơng có giao tiếp với thế giới bên ngoài. Thuật
ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training.
3. Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là hình thức đào
tạo sử dụng cơng nghệ Web. Nội dung học, các thơng tin quản lý khố học,
thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ
dàng truy nhập thơng qua trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với
nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, email... thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người
giao tiếp với mình.
4. Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hình thức đào tạo có
sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa
người học với nhau và với giáo viên...
5. Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức
đào tạo trong đó người dạy và người học khơng ở cùng một chỗ, thậm chí
L¹i Minh TÊn, khóa 2005-2007


- 16 -

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD
Trường Đại học Bách Khoa Hà Néi
khơng cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng cơng nghệ hội
thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ Web.
Mặc dù ra đời sớm, đào tạo thông qua truyền hình (T-Learning) chưa
phát triển mạnh. Nguyên nhân là vì hình thức học này khơng tạo cho học viên
tính chủ động, sự thuận tiện cần thiết về mặt thời gian, tìm kiếm học liệu, trao
đổi ý tưởng của mình với bạn học và thầy cô. Tuy nhiên, với những ưu điểm
chi phí thấp, số lượng người theo dõi lớn, truyền hình ln được dùng như
một cách thức hỗ trợ cho các phương tiện đào tạo khác.
+ Sù kh¸c biƯt ho¸:
Ưu điểm

Nhược điểm

- Học viên tự học thơng
qua các chương trình
được phát sóng trên TV.
GDTxa qua - Việc hỏi đáp, tương tác
với giáo viên là ít, phải
hệ thống
truyền hình qua kênh thông tin khác
như điện thoại, e-mail,
(T-Learning)

Internet, v.v.
- Để lấy văn bằng/chứng
chỉ, học viên phải đến cơ
sở đào tạo hoặc trung tâm
địa phương để dự thi.

- Sinh động, hấp
dẫn, dễ tiếp thu
nhờ có âm thanh,
hình ảnh trực quan
- Số lượng người
học có thể rất lớn,
hàng triệu người.
- Chi phí càng
giảm khi số lượng
người học càng
tăng.

- Phụ thuộc vào
thời gian phát sóng
- Tương tác khơng
thuận tiện (phải
thơng qua các hình
thức hỗ trợ như
điện thoại, elearning,)
- Nguồn tài liệu
phục vụ học tập
hạn chế.

- Học viên chủ động học

trên mạng bằng cách
download tài liệu trên
mạng xuống máy vi tính.
Đào tạo
trực tuyến - Tương tác với giáo viên
và các học viên khác
(E-Learning)
thường xuyên.
- Để lấy bằng/chứng chỉ,
học viên phải đến trường
ĐH hoặc các TTGDTxa
để dự thi.

- Học viên chủ
động lựa chọn thời
gian, địa điểm, nội
dung học tập
- Nguồn học liệu
rất lớn, phong phú
- Tương tác thầy
trò, trò- trò dễ
dàng, thuận tiện và
kịp thời
- Rút ngắn thời
gian đ/tạo nếu học
tập chuyên cần

- Phụ thuộc vào
thiết bị kỹ thuật và
đường truyền

- Chi phí cao
- Địi hỏi người
học có kỹ năng tin
học

Mơ hình

Mơ tả

+ ý nghÜa T-Learning, E-Learning trong ĐTTxa:
Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

- 17 -

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD
Trường Đại học Bách Khoa Hà Néi
Trong những năm gần đây, T-Learning & E-Learning thu hút được sự
quan tâm ngày càng nhiều của các tổ chức giáo dục đào tạo, các đơn vị nghiên
cứu triển khai công nghệ thông tin, đặc biệt là sự quan tâm của các trường đại
học và các viện nghiên cứu. Có thể xem T-Learning, E-Learning như là một
phương thức dạy học mới, bổ sung và hỗ trợ cho các phương thức đào tạo
truyền thống, tạo ra thêm cơ hội được học cho đơng đảo tầng lớp xã hội và
đặc biệt góp phần hiện đại hóa và nâng cao chất lượng giảng dạy. Vì thế việc
triển khai T-Learning, E-Learning ở Việt Nam nói chung và ở Viện ĐH Mở
Hà Nội nói riêng là rất cần thiết.
Lãnh đạo Viện ĐH Mở Hà Nội rất quan tâm đến phát triển và ứng dụng
T-Learning, E-Learning trong ĐTTxa. Nghiên cứu và phát triển T-Learning,

E-Learning là là một trong những hoạt động khoa học và công nghệ trng tõm
ca Vin H M H Ni.
1.1.2.2. Các chiến lược kÕt hỵp trong thùc tiƠn [35,3]
- KÕt hỵp phÝa tr­íc: liên quan đến việc tăng quyền sở hữu hoặc sự kiểm
soát đối với các nhà phân phối hoặc các nhà cung cấp công nghệ (VDC, IDC,
FPT).
- Kết hợp về phía sau: tìm kiếm quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát của
các nhà cung cấp công nghệ (VDC, IDC, FPT).
- Kết hợp theo chiều ngang: là chiến lược tìm kiếm quyền sở hữu hoặc
quyền kiểm soát đối với các đối thủ cạnh tranh của VĐM HN
1.1.2.3. Các chiến lược chuyên sâu trong thực tiễn [35,3]
- Thâm nhập thị trường: nhằm tăng thị phần của các sản phẩm hoặc dịch
vụ hiện có trên thị trường bằng những lỗ lực tiếp thị lớn hơn.
- Phát triển thị trường: liên quan đến việc đưa những sản phẩm hoặc
dịch vụ hiện có vào những khu vực địa lý mới.
- Phát triển sản phẩm: nhằm tăng doanh thu bằng việc cải tiến hoặc sửa
đổi những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại.
1.1.2.4. Các chiến lược mở rộng hoạt động trong thực tiễn [35,3]
Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

- 18 -

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

- Đa dạng hoá hoạt động đồng tâm: là thêm vào những sản phẩm hay

dịch vụ mới những có liên hệ với nhau.
- Đa dạng hoá hoạt động theo chiều ngang: là thêm vào các sản phẩm
hay dịch vụ mới, không liên hệ gì với nhau cho những khách hàng hiện có.
- Đa dạng hoá hoạt động theo kiểu hỗn hợp: là thêm vào những sản
phẩm hay dịch vụ mới, không liên hệ gì với nhau.
1.1.2.5. Một số chiến lược khác trong thực tiễn [35,4]
- Liên doanh, liên kết: được sử dụng khi các công ty cần cải thiện những
liên hệ, liên lạc và hợp tác, để có được vốn và kỹ thuật, phát triển những sản
phẩm mới và thâm nhập vào thị trường mới và tối thiểu hoá rủi ro.
- Thu hẹp bớt hoạt động xẩy ra khi một công ty tổ chức lại hoạt động
thông qua việc cắt giảm chi phí và tài sản để cứu vÃn tình thế doanh số và lợi
nhuận đang sụt giảm
1.2. Quản trị chiến lược đào tạo
1.2.1. Khái niệm về quản trị chiến lược [35,4]
Quản trị chiến lược là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện
và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép một số tổ
chức đạt được những mục tiêu đề ra
1.2.2. Các giai đoạn của quản trị chiến lược đào tạo
Quá trình quản trị chiến lược được chia làm 3 giai đoạn
1.2.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược
Giai đoạn này còn gọi là lập kế hoạch chiến lược, đây là quá trình mà
nhà trường xây dựng nhiệm vụ đào tạo, điều tra nghiên cứu để phát hiện
những khó khăn thuận lợi bên ngoài, các điểm mạnh, điểm yếu bên trong, đề
ra các mục tiêu dài hạn và lựa chọn chiến lược tối ưu trong những chiến lược
có thể sử dụng được. Theo lý thuyết chiến lược thì đây là giai đoạn quan trọng
nhất trong quá trình quản trị chiến lược.
1.2.2.2. Giai đoạn thực thi chiến lược
Đây là giai đoạn hành động của quản trị chiến lược, gồm 3 hoạt động là
- Thiết lập mục tiêu hàng năm
- Đề ra các chính sách để thay đổi

- Phân phối các nguồn tài nguyên
Việc thực thi chiến lược thành công mang tính nghệ thuật và phụ thuộc
rất nhiều vào nhà quản trị.
- 19 Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007
Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
1.2.2.3. Giai đoạn đánh giá chiến lược
Đây là giai đoạn cuối cùng của quản trị chiến lược. Ba hoạt động chính
của giai đoạn này là:
- Xem xét lại các yếu tố cơ sở của chiến lược
- Đo lường đánh giá kết quả
- Thực hiện các hoạt động điều chỉnh
1.2.3. Mô hình quản trị chiến lược đào tạo
Về mặt lý thuyết, quá trình quản trị chiến lược ở đào tạo gồm 3 giai đoạn
cụ thể với trình tự mô hình quản trị chiến lược toàn diện của Fred R. David.
Tuy nhiên, trong thực tế quá trình quản trị chiến lược không được phân chia rõ
ràng và thực hiện chặt chẽ như đà chỉ ra trong mô hình.
Quá trình quản trị chiến lược là một quá trình liên tục, bất kỳ một sự thay
đổi nào ở thành phần trong mô hình quản trị chiến lược đều có thể thay đổi
một hoặc tất cả các thành phần khác trong mô hình. Do đó các hoạt động hình
thành, thực thi và đánh giá chiến lược nên thực hiện một cách liên tục. Quá
trình quản trị chiến lược không bao giờ kết thúc.
Thông tin phản hồi
Kiểm soát
bên ngoài
để xác định
các cơ hội

và đe dọa
chủ yếu

Xác định
nhiệm vụ,
mục tiêu và
chiến lược
hịên tại

Thiết lập
những
mục tiêu
dài hạn

Phân
phối các
nguồn
tài
nguyên

Xem xét lại
các mục
tiêu đào tạo

Kiểm soát
bên trong
để nhận
diện những
điểm mạnh
yếu cơ bản


Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

Thiết lập
các mục
tiêu hàng
năm

Lựa chọn
chiến lược

- 20 -

Xác
định và
đánh giá
thành
tích

Đề ra các
chính sách

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Hoạch định chiến lược


Thực thi chiến lược

Đánh giá
chiến lược

Hình 1.1 : Mô hình quản trị chiến lược toàn diện

[Nguồn: Sách khái luận về quản trị chiến lược - Fred R. David] [35,6]
1.3. Vai trò trong chiến lược phát triển GDTxa
1.3.1. Phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài
Phân tích môi trường vĩ mô: môi trường vĩ mô ảnh hưởng tới nhiều lĩnh
vực, trong đó có cả lĩnh vực Đào tạo. Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến
đào tạo có thể được phân tích như: các yếu tố kinh tế (xu hướng tăng trưởng
của kinh tế, lÃi suất và xu hướng của lÃi suất, xu hướng tăng giảm của thu
nhập thực tế, mức độ lạm phát), các yếu tố chính trị pháp luật (sự ổn định
của hệ thống chính trị, hệ thống luật pháp, chính sách đối ngoại của nhà
nước), các yếu tố văn hoá xà hội (chất lượng cuộc sống của người dân, trình
độ dân trí, truyền thống văn hoá và tập tục xà hội), các yếu tố về dân số
(tổng số dân và tỷ lệ tăng dân số, xu hướng dịch chuyển dân số giữa các
ngành nghề, giữa các vùng), yếu tố tự nhiên, các yếu tố công nghệ đào tạo.
+ Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT Technology-Based Training)
+ Đào tạo dựa trên máy tính (CBT Computer-Based Training)
+ Đào tạo dựa trên Web (WBT Web-Based Training)
+ Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training)
+ Đào tạo từ xa (Distance Learning)
Phân tích môi trường vi mô: các yếu tố của môi trường vi mô tác động
trực tiếp đến hoạt động của phát triển đào tạo. Một số yếu tố ảnh hưởng có thể
được phân tích như: các đối thủ cạnh tranh hiện tại, các đối thủ cạnh tranh tiền
ẩn, các nhà cung cấp tài chính và các sản phẩm thay thế.

1.3.2. Phân tích các yếu tố của môi trường bên trong
Một số yếu tố của môi trường bên trong có thể được xem xét phân tích
như: các chuyên ngành đào tạo (có hợp lý không, có hướng vào nhu cầu của
- 21 Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007
Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
thị trường không), cơ sở vật chất cho đào tạo (có đảm bảo môi trường sư phạm
không, có áp dụng các công nghệ tiên tiến trong giảng dạy không), bộ máy
quản lý đào tạo ( có chuyên nghiệp và tinh gọn không), các hoạt động
Marketing ( hệ thống thông tin, hoạch định Marketing, tìm những thị trường
tiềm năng ), một số yếu tố khác như nhân lực và tổ chức quản lý, nghiên
cứu và phát triển, liên kết đào tạo.
1.3.3. Phân tích hình thành tư duy chiến lược [35,7]
Các kỹ thuật quan trọng để hình thành một chiến lược có thể được hợp
nhất thành một quy trình ra quyết định gồm 3 giai đoạn:
1.3.3.1. Giai đoạn nhập vào
Giai đoạn này cho phép các nhà chiến lược tóm tắt và đánh giá các thông
tin kinh tế, xà hội, văn hoá, nhân khẩu, địa lý, chính trị, chính phủ luật pháp,
công nghệ và môi trường tác nghiệp. Các nhà quản trị chiến lược nhận diện
những đối thủ cạnh tranh chủ yếu cùng với những ưu thế và khuyết điểm.
1.3.3.2. Giai đoạn kết hợp [35,7]
Ma trận phân tích kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ. Đây là
công cụ kết hợp quan trọng giúp cho các nhà quản trị phát triển 4 loại chiến
lược sau: CL điểm mạnh cơ hội (SO), CL điểm yếu - cơ hội (WO), CL
điểm mạnh nguy cơ (ST), CL điểm yếu nguy cơ (WT)
Các điểm mạnh (S)
1.

2.
3.
...
Các chiến lược SO

Các cơ hội (O)
1.
2.
Sử dụng các điểm mạnh để
3.
tận dụng cơ hội
...
Các nguy cơ (T) Các chiến lược ST
1.
2.
Sử dụng các điểm mạnh để
3.
tránh các nguy cơ
...
Bảng 1.1 : Bảng ma trận SWOT

Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

- 22 -

Các điểm yếu (W)

1.
2.
3.

...
Các chiến lược WO
Vượt qua những điểm yếu
bằng cách tận dụng cơ hội
Các chiến lược WT
Tối thiểu hoá các điểm yếu
và tránh khỏi các nguy cơ

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khi phân tích trên ma trận SWOT sẽ tìm thấy rất nhiều cặp phối hợp
logic và có thể đề ra rất nhiều chiến lược khả thi có thể lựa chọn, tuy nhiên
thông thường chỉ có một vài chiến lược khả thi mà thôi.
1.3.3.3 Giai đoạn quyết định
Dựa vào giai đoạn 1 để đánh giá khách quan các chiến lược khả thi có thể
được lựa chọn ở giai đoạn 2
1.4 Kết luận chương I và nhiệm vụ chương II
Trong chương I luận văn đà nêu nên được các khái niệm về chiến lược,
các định nghĩa về chiến lược cả theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Trên cơ sở đó
luận văn sẽ tìm ra những chiến lược mang tính chất đặc thù cho chiến lược
phát triền ĐTTxa tại VĐHM HN mà cụ thể là chiến lược ứng dụng, phát triển
công nghệ đào tạo mới T-Learning, E-Learning trong đào tạo
Các chiến lược trong luận văn nêu ra trong chương I là những chiến lược
chung cho một quá trình hoạch định chiến lược. Tuy nhiên, phụ thuộc vào
từng hoàn cảnh cụ thể, từng giai đoạn cụ thể (môi trường vĩ mô, vi mô),

VĐHM HN sẽ có những chiến lược thích hợp cho từng bước đi từ nay đến
năm 2015
Trong chương I luận văn đà nêu được các công nghệ đào tạo đang có tại
Việt Nam và trên Thế giới như :
+ Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT Technology-Based Training)
+ Đào tạo dựa trên máy tính (CBT Computer-Based Training)
+ Đào tạo dựa trên Web (WBT Web-Based Training)
+ Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training)
+ Đào tạo từ xa (Distance Learning)
Việc lựa chọn công nghệ nào cho chiến lược phát triển ĐTTxa của
VĐHM HN tới năm 2015 sẽ được phân tích rõ ở chương II, để từ đó VĐHM
HN sẽ lựa chọn được chiến lược phù hợp và với đặc thù cơ bản của mình để
phát triển ĐTTxa.

Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007

- 23 -

Khoa Kinh tế và Quản lý


×