Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

CTXHCN voi nguoi co hoan canh kho khan tại bản XIỀNG, xã môn sơn, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.52 KB, 25 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN.
Công tác xã hội là một nghành khoa học tương đối non trẻ trên thế giới,
tính chất chuyên nghiệp mới được hình thành hơn 100 năm nay mặc dù có
nguồn gốc hình thành từ xa xưa. Tuy vậy ngày nay trong xã hội hoạt động hoạt
động công tác xã hội đã và đang khơng ngừng khẳng định vai trị, vị trí quan
trọng của mình trong xã hội. Cơng tác xã hội là sự vận dụng các lí thuyết khoa
học về hành vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy sự thay
đổi liên quan đến vị trí, địa vị, vai trị của cá nhân nhóm, cộng đồng người yếu
thế, tiến tới bình đẳng xã hội.
Chúng tôi là những sinh viên năm 3 chuyên nghành công tác xã hội
trường Đại học Vinh được trang bị những lí thuyết kĩ năng, phương pháp thực
hành cơng tác xã hội và hơn hết được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy, cơ
giáo bộ mơn trong khoa, lớp học phần công tác xã hội cá nhân chúng tôi đã có
chuyến đi thực tế tới từng địa bàn khác nhau, và nhóm chúng tơi được phân
cơng thực tế tại Bản Xiềng – xã Môn Sơn – Huyện Con Cuông
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ UBND xã Môn Sơn – huyện Con
Cuông – Tĩnh Nghệ An đã tạo mọi điều kiện tận tình giúp đỡ nhóm chúng tơi
trong chuyến đi thự tế này. Đồng thời nhóm chúng tôi cũng xin được gửi lời cảm
ơn chân thành nhất tới thầy, cô giáo, đặc biệt là cô giáo Phạm Thị Oanh và thầy
Phùng Văn Nam người đã tận tình chỉ bảo, dìu dắt chúng tơi hồn thành buổi
thực tế này. Trong đợt đi thực tế, đặc biệt là bài báo cáo này do điều kiện, kiến
thức còn hạn chế. Vì vậy rất mong được thầy, cơ góp ý bổ sung chỉ bảo thêm để
em có những tế, những bài báo cáo lần sau chất lượng hơn.Sau đây là bản báo
cáo hực hành công tác xã hội với cá nhân của cá nhân tôi trong đợt thực tế này:

1


I. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN
Tên đề tài : CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI NGƯỜI CĨ
HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI BẢN XIỀNG, XÃ MƠN SƠN, HUYỆN


CON CNG, TỈNH NGHỆ AN
1. Mơ tả về thân chủ.
Giơí thiệu về thân chủ :
- Họ và tên : Lương Thị Hịa . sinh 1984. Giơí tính : Nữ
- Hồn cảnh :
Chồng ốm đau, bệnh tật, một mình ni hai đứa con (cả 2 đang học mẫu
giáo). Cháu đầu là Lương Văn Huy, sinh 06/01/2008, cháu thứ 2 là Lương Minh
Quân, sinh ngày 30/09/2009.
Nghề nghiệp: Không ổn định, thu nhập thấp, hiện tại chị và gia đình đang
sống trong căn nhà tranh cũ nát (ngôi nhà cấp 4), đang có dấu hiệu xuống cấp
trầm trọng, hồn cảnh gia đình ngày một khó khăn khi hai đứa con cịn q nhỏ
và người chống thì ốm đau bệnh tật thường xuyên, gánh nặng cuộc sống đè nặng
trên đôi vai của chị.
- Vấn đề của thân chủ:
Chị Lương Thị Hòa sinh ngày 19/9/1984
Quê: Bàn Cằng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An, sinh ra trong
một gia đình nghèo, bố mẹ đều làm nông, từ nhỏ chị đã phải sống trong cảnh
thiếu thốn về vật chất và lam lũ kiếm sống. Năm 16 tuổi chị quen biết và kết hơn
với anh Lương Văn Bình, sinh ngày 06/01/1984 tại bản Xiềng, xã Mơn Sơn,
huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
Sau khi kết hôn hai anh chị ở với gia đình chồng được một năm nhưng do
hồn cảnh gia đình chồng cũng nghèo khó, anh và gia đình chị đã phải gánh số
tiền mà bố mẹ đã mượn để tổ chức đám cưới cho anh chị. Anh chị ra ở riêng một
năm sau đó đến năm 2008 chị Hòa đã hạ sinh được bé trai đầu lịng là Lương
Văn Huy, một năm sau đó chị sinh con thứ hai là Lương Minh Quân; cả hai
người con chị đều đang đi học tại trường Mầm non, bản Xiềng, xã Môn Sơn,
huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Sau khi sinh cháu thứ hai chồng chị Hòa trong
một lần đi rừng kéo gỗ không may bị trượt chân rơi xuống vực may mắn anh
được những người đi cùng đưa về và chạy chữa, nỗi đau lại đè lên vai chị khi chị


2


phải đi vay mượn để lo tiền viện phí cho chồng. Anh qua khỏi cơn nguy kịch
nhưng cũng từ đó anh không làm được việc và ốm đau triền miên…. Nổi đau lại
chồng chất nổi đau khi người con út bị sốt và một lần nữa chị phải tự lo toan tiền
và chị phải đi vay tiền mua thuốc cho con.
Chị hiện tại đang sống trong ngôi nhà dột nát, cũ kỷ được người dân trong
làng giúp chị dựng lên, túp lên của chị đang ngày càng xuống cấp trầm trọng,
hàng ngày đang phải nơm nớp lo sợ mỗi khi có cơn bão ập đến, hiện tại chị
khơng có việc làm ổn định, chồng ốm đau, hàng ngày chị kiếm tiền để nuôi hai
con nhỏ và người chồng bệnh tật bằng việc đi lên rừng lấy rang về bán hoặc hái
măng, đi lấy củi và làm mọi việc bươn chải cuộc sống gia đình.
Chính quyền địa phương, bạn bè hàng xóm đã có sự quan tâm giúp đỡ,
động viên gia đình chị nhưng hồn cảnh của gia đình chị ngày càng khó khăn
khi người chồng ngày một bị bệnh nặng, hai đứa con còn nhỏ đang tuổi ăn chơi
chưa hiểu biết và khơng giúp đỡ được gì cho chị và những món nợ nặng lãi ngày
một tăng thêm, tạo nên gánh nặng trên đôi vai gầy của chị.
* Sơ đồ phả hệ
Chị
Hịa

Chú giải:

Anh
Bình

Cháu
Huy


Cháu
Qn

Nam đã chết
Nữ đã chết
Nữ
Nam
Kết hơn

3


4


* Sơ đồ sinh thái:
Gia đình
Nhân
viên xã
hội

Đồn
thanh
niên

Bạn bè
Chị Hịa

Hàng
xóm


Hội phụ
nữ

Sở
LĐTB&
XH

Chính
quyền
địa
phương

Chú giải:
Quan hệ hai chiều
Quan hệ một chiều
Quan hệ thân thiết

Nhìn vào sơ đồ ta thấy gia đình, hàng xóm và nhân viên là ba nguồn lực
có vai trị to lớn đối với chị Hòa.
1.2 : Điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ.

 Điểm mạnh :
- Thân chủ là một người phụ nữ siêng năng, chịu thương chịu khó; yêu
thương chồng con hết mực.
- 2 đứa con của thân chủ đều, ngoan ngỗn, hiền lành….
- Được chồng u thương
- Chị Hịa thân thiện, hiền lành, hòa đồng, được lòng mọi người

5



- Được sựu quan tâm giúp đỡ động viên của bạn bè hàng xóm khối phố,
chính quyền địa phương, và các cơ quan đoàn thể khác….

 Điểm yếu :
- Chồng ốm đau thường xuyên, một mình lo toan gánh nặng mọi việc
trong cuộc sống
- Đang sống trong ngôi nhà tranh tre cũ nát, đang có dấu hiệu xuống cấp
nghiêm trọng.
- Nghề nghiệp khơng ổn định, tình hình kinh tế của thân chủ đang gặp
nhiều khó khăn
- Hai đứa con cịn nhỏ đang độ tuổi ăn học chưa giúp được gì cho chị.
- Nợ nần chồng chất (lãi mẹ đẻ lãi con) khơng có khả năng chi trả
- Gia đình chồng và gia đình mẹ chị cũng nghèo khó khơng giúp đỡ
được chị
- Thân chủ tuổi còn trẻ nhưng làm việc và mang gánh nặng lớn trong gia
đình một phần làm sức khỏe chị yếu đi.
2. Kế hoạch giải quyết vấn đề của thân chủ :
Họ và tên thân chủ : Lương Thị Hịa
Giơí tính : Nữ
Địa chỉ

: Tuổi : 30
: Bản Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ

An.
Vấn đề của thân chủ : Chồng ốm đau bệnh tật, chị khơng có nghề nghiệp
ổn định, gia đình đang sống trong ngôi nhà tranh cũ nát, trong ngôi nhà cấp 4
đang xuống cấp, hiện nay chị đang phải nuôi hai đứa con ăn học và người chồng

bệnh tật, kinh tế gia đình đang gặp rất nhiều khó khăn, chị đang bế tắc lo lắng
cho hồn cảnh kinh tế gia đình mình như thế này làm sao đủ tiền ni con, mua
thuốc cho con và tu sửa lại ngôi nhà đang xuống cấp nghiêm trọng của mình.

6


STT

Mục
Tiêu

Hoạt
động

1

Tham
Tham
vấn chị vấn tâm
Hịa
lý của
chị

2

Tìm
kiếm
các
nguồn

hỗ trợ
cho
thân
chủ….

Kêu gọi
các cơ
quan
đồn
thể,

Nguồn lực

Thời gian
Kết quả
Nội
Bắt
Kết
Mong
Ngoại lực
lực
đầu
thúc
đợi
Chị
Nhân viên xã 18/12/2013 25/12/2013 Chị nhận
Hịa
hội
thức
được

vấn đề
của
mình và
mong
muốn
giải
quyết
khó
khăn
đang gặp
phải, ổn
định tâm

Thân
Các cơ quan 20/12/2013 28/12/2013 Kinh tế
chủ , đồn
thể,
gia đình
gia
chính quyền
chị được
đình
địa phương…
cải
thân
như UBND
thiện,
chủ
Phường,
nâng cao

Phịng LĐTB
thu nhập
– XH, hội
cho gia
phụ nữ, đồn
đình chị
thanh niên,
và bại bè
hàng
xóm
láng giềng….

7


3

Gỉai
Tìm các Gia
quyết
nguồn
đình
lo lắng hỗ trợ
chị
hiện tại
cho
thân
chủ,

4


Giúp
thân
chủ tìm
kiếm
việc
làm…

Nhân
viên tìm
kiếm
các
trung
tâm
việc
làm,
giới
thiệu
việc
làm

Chị
Hịa,
gia
đình

Các
chính 20/12/2013 28/12/2013 Giúp chị
quyền, chính
bớt đi sự

sách
địa
lo lắng
phương, cơ
của hiện
quan xã hội,
tại
bạn bè, gia
đình,
hàng
xóm
Nhân viên xã
Chị Hịa
hội và các
có việc
trung tâm
làm ổn
định và
có thu
nhập

3. Thực hiện kế hoạch :
PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CTXH VỚI CÁ NHÂN
(Ghi chép tại hiện trường)
Họ và tên : Lương Thị Hòa . Tuổi : 30
Lần thứ : nhất
Ngày : 18/12/2013
Địa điểm : Tại nhà chị thân chủ (chị Hòa).
Mục tiêu : Tiếp cận, làm quen, tạo lập mối quan hệ và tìm hiểu sơ bộ
về thân chủ.


8


Mô tả vấn đàm

7h30 sáng ngày 18/12/2013 được
sự phân công của thầy cơ hướng dẫn
nhóm chũng tơi có mặt tại xã Môn
Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ
An để liên hệ , họp và lên một số kế
hoạch cho mấy ngày thực tế tới của
nhóm. Dưới sự phân cơng cuả cơ
giáo hướng dẫn thầy Phùng Văn
Nam và được sự giới thiệu của chị
bác Long – Hội phụ nữ bản Xiềng,
tôi đã tìm đến với gia đình nhà chị
Lương Thị Hịa, một trong những
gia đình thuộc diện hộ nghèo đang
cịn gặp nhiều khó khăn nhất trong
phường.
Tơi lấy địa chỉ nhà của chị và một
mình lên đường tới nhà chị. Sau một
thời gian vừa đi đường vừa hỏi nhà
của chị Lương thì khoảng hơn 8h tơi
cũng tìm thấy ngơi nhà của chị Hịa,
đó là một ngôi nhà cấp 4 đã cũ.
Thấy tôi gọi thị chị Hịa bước ra, chị
có phần hơi bỡ ngỡ và hỏi tôi và tôi
chào hỏi và giới thiệu về bản thân


Cảm xúc hành vi của
đốitượng khi tiếp xúc
với nhân viên cơng
tác
xã hội(NVXH)

- Thoải mái trị chuyện
với nhân viên xã hội.
- Luôn tỏ ra thân thiện
với nhân viên xã hội,
chào hỏi thân mật , trả
lời một cách vô tư chân
thật….

Tự đánh giá về
cảm
xúc, suy nghĩ, lo
lắng,
hiểu biết, bài học
của
NVXH khi tiếp
xúc
với thân chủ.
Đây là buổi
đầu tiên đi thực tế
của tôi nên tơi lúc
đầu cịn nhiều bỡ
ngỡ và lo lắng,
nhưng sau khi

được gặp và nói
chuyện cùng thân
chủ tơi đã dần phát
huy được kiến
thức mà tơi đã
được học của
mình.

Tơi
nhận
thấy thân chủ là
mọt con người
hiền lành và chất
phác, tơi rất vui
khi có chuyến đi
thực tế gặp được
một thân chủ như
vậy.

9


mình cho chị hiểu. Ấn tượng đầu
tiên khi tơi gặp chị Hịa đó là chị là
một con người khơng to cao lắm,
hình như do hồn cảnh khó khăn,
siêng năng bươn chải nhiều mà
trơng chị có vẻ già hơn tơi nghĩ.
Bước vào ngôi nhà tôi quan sát thấy
trên tường chỉ vài bộ quần áo cũ

rách và những vật dụng của gia
đình, một lúc sau chị liền mời tôi
ngồi vào bàn uông nước và buổi trị
chuyện của chúng tơi bắt đầu.
NVXH : Dạ ! e chào chị. Em tên là
Vi Thị Hà, hiện đang là sinh viên
trường Đại Học Vinh năm thứ 3
ngành cơng tác xã hội khoa Lịch
Sử .Nhóm chung em được phân
công về địa bàn xã Môn Sơn để
thực tế ah, và em đã được sự giới
thiệu của các cô chú bên UBND xã
về thực tế tại gia đình chị để tìm
hiểu về hồn cảnh khó khăn mà gia
đình chị đang gặp phải ah!
TC : ah thế ah! Cô rất vui khi em
đến thực tế tại gia đình nhà chị.
NVXH : Dạ ! Em được biết gia đình
cơ là một trong những gia đình
thuộc diện hộ nghèo, đang gặp
nhiều khó khăn trong cuộc sống
phải không ah?
TC : Vâng , đúng rồi cháu ah.
NVXH : Chị có thể cho em biết rõ
họ tên, tuổi, quê quán và nghề

10


nghiệp, hồn cảnh gia đình của chị

được khơng ah? Những thơng tin
mà chị chia sẽ sẽ được giữ bí mật.
Tc : Được chứ, chị tên là Lương Thị
Hòa , sinh năm 1984, năm nay cô
30 tuổi ,cô quê ở Bản Cằng, xã Môn
Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ
An, sau đến lấy chồng ở bản Xiềng
và đang sống ở đây luôn.
NVXH : Thế chị cưới chồng lúc
bao nhiêu tuổi?
TC: Chị cưới chồng từ năm chị
được 16 tuổi.
NVXH: Dạ, chị lấy chồng hơi sớm
chị nhỉ.
TC: Ừ, cũng do hồn cảnh thơi em
ạ, gia đình chị nghèo, bố mẹ già
khơng làm được gì, anh chị cũng đi
lấy chồng lấy vợ hết, không ái có
nghề nghiệp ổn định, nên chị cũng
lấy chồng sớm.
NVXH: Thế chị cho em biết tên
chồng chị, quê quán, hiện đang làm
gì được khơng ạ.
TC: Anh tên Bình, sinh năm 1984
(cũng bằng tuổi chị) anh là người tại
bản Xiềng, trước đây anh đi rừng
nhưng giờ bệnh tật, anh ở nhà và
trông con thơi.
NVXH: Thế hai anh chị đã có mấy
cháu rồi ạ?

TC: Có 2 đứa rồi, đứa đầu tên là
Lương Văn Huy, sinh năm 2008,

11


đưa thứ hai là Lương Minh Quân,
sinh năm 2009, cả 2 đang học mẫu
giáo.
NVXH: Vâng, hai cháu còn nhỏ chị
nhỉ, vậy ai trông con cho chị đi làm.
TC: hai cháu đi học, thứ bảy, chủ
nhật thì ở với bố cịn chị thì lên
rừng lấy rang đi bán,
NVXH: Vâng ạ, mình bán rang thì
ngày được nhiều khơng hả chị?
TC: ít lắm em ạ, ngày được khoảng
50 nghìn, một chục rang được 2,5
nghìn đồng, vất vả lắm.
NVXH: Thế vậy ngồi lấy rang chị
làm nghề gì nữa khơng hả chị, như
đi bn bán gì đó chẳng hạn?
TC: Có chị đi hái măng về bán cho
họ, đến mùa măng là vào rừng làm
lán trong rừng ở 1 – 2 tháng làm
măng khơ sau đó đưa ra bán cho họ,
một cân măng khơ thì được khoảng
100 nghìn em ạh.
NVXH: Chị đi vào trong rừng đi
một mình hay đi với ai hả chị?

TC: Chị đi với chị Mai ở dưới nhà
chị, hai chị em cùng đi.
NVXH: Dạ, tức hai chị làm chung
và cùng nhau đưa về bán?
TC: Ừ, đúng đấy em ạ, hai chị làm
chung, lâu lâu chồng chị mai vào
lấy măng đưa về bán cho các chị,
cịn chồng chị thì ở nhà, khơng đi
được vì anh bệnh nặng, chỉ ở nhà

12


làm việc nhà và trông con thôi.
NVXH: Vâng ạ, anh ốm nặng cũng
vất vả cho chị nhiều, lại thêm hai
đứa nhỏ nữa chị nhỉ?
TC: Cũng vất vả em ạ, chị phải
kiếm tiền mua thuốc cho anh và tiên
ăn học cho con nữa.
NVXH: Thế anh bị gì hả chị và lâu
chưa? Sao chị không đưa anh đi
bệnh viện khám thử, họ sẽ giúp
được mình nhiều hơn?
TC: Anh bị đau cột sống vì trong
lần đi lấy gỗ anh bị ngã xuống vực,
lúc đầu cũng đưa đi bệnh viện rồi
nhưng do khơng có tiền nên đành
đưa anh về nhà thôi em à, bây giờ
cứ trời mưa to là anh lại đau, cũng

khơng có tiền mua thuốc cho anh,
chị buồn và thương anh lắm.
NVXH: Dạ, em hiểu và chị cũng
đừng buồn quá chị à, rồi mọi
chuyện sẽ qua thơi, chị cịn trẻ và
anh cũng thế mà.
TC: Cảm ơn em, chị thì già rồi,
khơng cịn trẻ nữa.
NVXH: em nhìn chị cịn trẻ và xinh
đẹp lắm, đang ở tuổi thanh xuân mà
chị.
NVXH: Thế gia đình mình có ni
trâu bị hay lợn gà gì khơng hả chị?
TC: khơng em à, trước đây có con
bị nhưng mà giờ cũng chết rồi, giờ
khơng cịn con chi.

Mặt chị buồn và hướng
ra ngoài buồng nơi anh
đang nằm ngủ.

Chị cười và thấy thoải
mái hơn.

13


NVXH: Thế nhà mình có làm ruộng
hay trồng hoa quả gì khơng hả chị?
TC: Có làm ruộng, trơng rau ăn như

rau cải, rau muống hay rau lang.
NVXH: vâng em ạ,thế là mình tự
túc rau sạch rồi chị nhỉ.
TC: Tự túc thơi em à vì khơng có
tiền mua.
NVXH: Ruộng mình có rộng khơng
hả chị, được bao nhiêu sào?
TC: Ruộng chị thì chỉ có 500 m2
thơi em ạ.
NVXH: Vâng, thế ai cấy cho chị
hay chị tự cấy, một mùa thì được
bao nhiêu hả chị?
TC: Chị tự làm, khi nào anh khỏe
thì anh giúp, một mùa thì được ít
lắm em à, khơng đủ ăn, phải mua
thêm mới đủ.
NVXH: Vâng, ở nhà em cũng làm
ruộng mà chị, và làm cả nương rẫy
nữa, thế chị có làm nương khơng hả
chị?
TC: Khơng em ạ, chỉ làm ruộng thôi
rồi đi lấy măng về bán.
NVXH: Vâng ạ, làm ruộng cũng vất
vả chị nhỉ, em ở nhà cũng thường đi
giúp bố nên em cũng hiểu được
phần nào.
TC: (Cười) Vất vả lắm, em cũng
làm ruộng à.
NVXH: Dạ… (Cười)
NVXH: Thưa chị bây giờ thì cũng


14


đã muộn em xin hẹn chị vào ngày
22/12 và trao đổi vấn đề của chị tiếp
nhé.
Em chào chị và hôm sau em sẽ lại
đến ạ.
TC: Ừ, vậy chị chào em nha, hôm
sau đến chơi. Chị chào em.
NVXH: Vâng, em chào chị, em về
chị à.

Những kết quả đạt được : Đã bước đầu tiếp cận làm quen, và tạo lập được
mối quan hệ với thân chủ của mình, và đã đạt được những điều nhất định đề ra.
Nhũng tồn tại hạn chế : Do là lẩn đầu mới tiếp xúc vơi thân chủ nên tơi
cịn chưa vận dụng được hết khả năng của mình vào buổi trị chuyện, đang cịn
ấp úng chưa khai thác triệt để hết được kiến thức của mình.
PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CTXH VỚI CÁ NHÂN
(Ghi chép tại hiện trường)
Họ và tên : Lương Thị Hòa . Tuổi : 30
Lần thứ : Hai
Ngày : 22/12/2013
Địa điểm : Tại nhà chị thân chủ (chị Hòa).
Mục tiêu : Xác định, phân tích vấn đề của thân chủ
Tự đánh giá về
cảm xúc, suy nghĩ,
lo lắng, hiểu biết,
Mô tả vấn đàm

bài học của NVXH
khi tiếp xúc
với thân chủ.
Sáng tiếp ngày 22/12/2013, đúng Lúc đầu cảm Lúc đầu cịn
8h tơi có mặt tại nhà chị Hòa, lúc giác đang còn vui lo lắng khi chưa biết
Cảm xúc hành vi
của đốitượng khi
tiếp xúc với nhân
viên công tác
xã hội(NVXH)

15


này chị mới đưa cháu đi học về.
Được khoảng 10 phút sau thì chị
Hịa đã về, sau một lúc chuẩn bị tơi
và Chị Hịa đã ngồi vào bàn trao
đổi nói chuyện tiếp và buổi trị
chuyện của chúng tơi bắt đầu.
NVXH: Chị làm cơng việc đi lấy
rang thế này có mệt lắm không hả
chị?
TC : Cũng mệt lắm em à, tiền đi
bán rang thì khơng đáng là bao, do
khơng tìm được công việc nào nên
chị phải lên rừng lấy rang, hái
măng, lấy củi, ai có cơng việc gì
th thì chị đi làm thêm để có tiền
thu nhập thêm em ạ.

NVXH : Thế trước đây chị có làm
nghề gì khác khơng ah?
TC : Không, trước đây chị đi lấy
rang bán thôi và chị đi lên rừng thôi
em ạ.
NVXH: Dạ thế hả chị. Ngôi nhà
này của chị em thấy cũng cũ lắm
rồi và đã xuống cấp, sao chị không
sửa lại cho chắc hả chị.
TC: ừ, ngôi nhà này của chị làm từ
khi chị lấy chồng và hai vợ chồng
ra ở riêng, ở với nhà chồng được
một năm thì anh chị ra và dựng
ngơi nhà này, nhờ hàng xóm và anh
chị em đến dựng hộ, nhà hư hỏng
rồi nhưng cũng phải cố ở thôi, hư
hỏng đoạn nào thì che đoạn đó chứ

nhưng càng lúc về
sau thân chủ dường
như có cảm giác buồn
và chút it lo lắng khi
nói về hồn cảnh gia
đình của mình với
nhân viên xã hội.

nên bắt đầu đối với
buổi nói chuyện
hơm nay, nhưng khi
trị chuyện trao đổi

với thân chủ thì
dường như ọi việc
cứ diễn ra tốt đẹp
như ý muốn của tôi
vậy.

Rất mừng khi
có người quan tâm kĩ
đến hồn cảnh gia Tơi nhận thấy
đinh của mình như khi tiếp xúc với thân
thế.
chủ của mình tơi
dường như thấu
hiểu được nỗi khổ
Tin tưởng vào của bố mẹ mình
nhân viên cơng tác xã cũng như bao gia
hội.(NVXH)
đình khác đang gặp
khó khăn có hồn
cảnh như vậy.

16


biết làm sao được hả em. Chị cũng
muốn sửa lại lắm cho chắc hơn
nhưng do hồn cảnh gia đình khó
khăn chưa cho phép em ạ, một
mình chị phải kiếm sống, trang trải
cuộc sống cho cả gia đình, ni hai

con nhỏ và tiền thuốc men cho
chồng nữa rồi lại còn tiền nợ nần
nên khơng có điều kiện để sửa lại
nên cứ ở tạm vậy đã.
NVXH: Dạ, thế bây giờ chị mỗi chỉ
kiếm tiền trang trải cho cuộc sống
gia đình cho cả nhà hả chị?
TC: Ừ, chỉ mỗi chị thôi, hai chị thì
cịn nhỏ làm gì mà giúp đỡ được,
chồng thì ốm đau thường xuyên,
vất vả lắm em ơi.
NVXH: Thế Gia đình chị có được
hưởng chính sách gì của nhà nước
khơng? Như hộ nghèo chẳng hạn?
TC: Có em à, gia đình chị thuộc
diện hộ nghèo của xã, cuối năm thì
có nhận được ít gạo và tiền 100
nghìn đồng và hàng tháng chị gấp
cho muối để ăn, biết là chẳng đáng
là bao nhưng cơ bản là tinh thần
của nhà nước đã quan tâm là quý
rồi em ạ.
NVXH: Thế tình hình kinh tế của
chị, hồn cảnh của chị như thế thì
làm sao mà đủ chu cấp cho hai
cháu ăn học và cả tiền thuốc men
và trang trải cuộc sống cho gia đình

17



nữa.
TC: Không đủ em ạ, nhưng cũng
không biết phải làm sao, phải cố
thơi em ạ. Ngày được vài chục
nghìn có ngày thì khơng được đồng
nào cịn vào mùa măng thì cịn đến
100 ngàn, từng đó thơi khơng đủ
chu cấp cho hai cháu đang học mẫu
giáo, khổ lắm.
NVXH: Thế chị có vay vốn hỗ trợ
cho người nghèo không hả chị?
TC: Không em ạ, vay ngân hàng thì
chị khơng được vay, chị chỉ nợ tiền
vay nóng lúc đám cưới anh chị chị
phải trả rồi tiền chị đi vay mượn để
trả viện phí cho anh, giờ khơng biết
lấy gì để trả cho họ.
NVXH: Dạ, nhưng được vay sao
chị không vay mà trang trải cho
cuộc sống vì lãi cũng thấp, cũng có
thể giúp chị mua con bị, con trâu
về để ni thêm và tăng thu nhập
cho gia đình.
TC: Thì biết là lấy gì mà trả hả em?
Mà minh khơng có gì họ cũng
khơng cho mượn nhiều, họ chỉ cho
vay ít thơi, vì mình khơng có chi để
thế chấp.
NVXH: Dạ, nhưng nếu mình vay

có thể lấy số tiền đó để trả đi số
tiền gốc mà mình đã vay trước đó
cũng đỡ hơn mà chị.
TC: Chị cũng biết thế nhưng vay

18


nhiều thì khơng có chi để trả, lo
lắm em ạ, nên thơi khơng vay nữa.
NVXH: Thế chính quyền địa
phương có hay đến nhà mình động
viên và giúp đỡ gì khơng?
TC: Cũng có, cũng hay đến thăm
hỏi gia đình em ạ.
NVXH: Thế bây giờ chị có mong
muốn gì khơng hả chị?
TC: Chị mong muốn sao cho có sự
quan tâm hơn nữa của Đảng, Nhà
nước, mọi người, các chính quyền
địa phương và giúp chị vượt qua
khó khăn chị đang gặp phải.
NVXH: Vâng, mong cho gia đình
chị và ước muốn của chị sẽ trở
thành hiện thực.
Có lẽ hơm nay chúng ta chỉ làm
việc ở đây thôi, em hẹn chị buổi
sau để chúng ta trao đổi tiếp về vấn
đề còn lại của chị. Giờ em phải về
báo cáo một số vấn đề với nhóm và

hẹn gặp chị vào buổi làm việc thứ
ba vào tối ngày 25/12/2013, hơm
đó chị có bận gì khơng hả chị?
TC: Ừ, buổi tối thì chị khơng bận
gì em ạ.
NVXH: Vậy tối 25/12 khoảng 19
giờ 30 em đến nhà chị và làm việc
một buổi nữa chị nhé.
TC: Vậy hẹn gặp em hôm sau.
NVXH: Dạ. Em cảm ơn chị, em xin
phép em về.

19


Những kết quả đạt được :
Đã xác đinh và phân tích được vấn đề của thân chủ và những mong muốn
của thân chủ, để từ đó có thể lên kế hoạch cho buổi tiếp theo.
Những tồn tại, hạn chế : ……………………
PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CTXH VỚI CÁ NHÂN
(Ghi chép tại hiện trường)
Họ và tên : Lương Thị Hòa . Tuổi : 30
Lần thứ : ba
. Ngày 25/12/2013
Địa điểm : Tại nhà chị thân chủ (chị Hòa).
Mục tiêu : lập kế hoạch giải quyết vấn đề cho thân chủ.
Tự đánh giá về
Cảm xúc hành vi
cảm xúc, suy nghĩ,
của đốitượng khi

lo lắng, hiểu biết,
Mô tả vấn đàm
tiếp xúc với nhân
bài học của
viên công tácxã
NVXH khi tiếp xúc
hội(NVXH)
với thân chủ.
Đây là buổi cuố cùng tôi thực tế taị Băn khoăn, suy Tự tin , trao
nhà chị Hịa, buổi hơm nay tơi sẽ nghĩ về những ý kiến đổi vui vẻ với thân
trao đổi với Chị Hịa về giải pháp, của nhân viên cơng chủ
lập kế hoạch giải quyết vấn đề khó tác xã hội (NVXH)
khăn cho gia đình Chị Hịa.
đưa ra …
Khác với hai buổi làm việc trước,
Mặc dù chỉ
hôm nay tôi đến nhà chị Hòa vào
đưa ra được một số
lúc buổi tối.Sau hai buổi tiếp xúc Vui vẻ trao đổi ít định hướng vấn
trao đổi với chị Hịa thì chúng ta có phần tin tưởng vào đề giúp chị nhưng
biết được vấn đề mà gia đình chị ngày mai sẽ bớt khó tơi (NVXH) cũng
đang gặp phải khó khăn về về kinh khăn hơn trong cuộc cảm thấy vui hơn
tế, một mình phải nuôi hai con ăn sống..
khi làm được như
học và nuôi chồng ốm đau bệnh tật - Tin tưởng vào nhân thế, và thấy thân
trong khi đó ngơi nhà của gia đình viên cơng tác xã hội chủ có phần lạc
chị đang ở có dấu hiệu xuống cấp (NVXH
quan tin vào những
trầm trọng. Chị và gia đình mong - Thân thiện và lưu định hướng của tôi.
được sự quan tâm giúp đỡ nhiều luyến khi chia tay

hơn của Đảng, Nhà nước, chính buổi làm việc cuối
20


quyền địa phương và các cơ quan cùng
tập thể để có thể hỗ trợ một phần
nào đó cho gia đình chị vượt qua
khó khăn trong cuộc sống hiện tại.
Sau đây là một số trao đổi giữa tơi
và Chị Hịa:
NVXH : Dạ, em chào chị, hơm nay
chị em mình sẽ tiếp tục trao đổi
một số vấn đề cho xong nha chị.
TC: uhm, em ngồi đi, ta tiếp tục
trao đổi.
NVXH : Dạ! như em được biết
thông qua hai buổi làm việc trước
với chị thì hiện tại gia đình chị
đang gặp khó khăn về mặt vật chất
đúng không ah?
TC: Đúng rồi em ạh, gia đình chị
hiện tại đang gặp khó khăn trong
việc kinh tế gia đình. Chị ngày nào
cũng đi làm, chồng thì sức khỏe
ngày một trầm trọng khơng thể
giúp đỡ được gì, hai cháu thì cịn
q nhỏ, tiền nợ ngày một nhiều
thêm, công việc không ổn định, giờ
lại mùa rang gần hết, gần Tết rồi
không biết lấy tiền đâu mà mua đồ

cho hai cháu, căn nhà này cũng đã
xuống cấp lắm rồi cần phải sửa lại
cho chắc hơn trong cơn mưa bão
em ạ.
NVXH: Dạ! Em nghĩ hiện tại bây
giờ công việc cũng như đồng tiền
của chị khơng ổn định, chị nên tìm
kiếm thêm một cơng việc khác phù
hợp với sức mình mà đồng lương
cung cao hơn qua sự giúp đỡ của
21


xã, hội phụ nữ chẳng hạn…
TC: Uhm chị cũng đang có suy
nghĩ như thế, mà chị thấy xã hội
bây giờ làm ăn kinh tế khó khăn
lắm em ah! Mình trình độ tay nghề
thì khơng có, lại khơng có vốn
nhiều nữa nên không giám làm ăn
chi cả, chị chỉ biết lên rừng thơi, sợ
vay vốn về lại khơng hồn lại được
vốn em ah!
NVXH : Dạ! mà em thấy có nhiều
mơ hình làm ăn của nhiều gia đình
nơng thơn lắm chị à, và nhiều cơng
việc khác có thể đem lại nguồn thu
nhập khá cho gia đình mà khơng
cần phải bỏ nhiều vốn lắm chị ah,
chị có thể tham khảo như những

mơ hình vay vốn của hội phụ nữ
mua trâu bò, lợn gà về ni thêm
hoặc mình mua vải để đan thổ cẩm,
như váy khăn và đưa đi bán ở nhà
thì anh có thể làm ngoài như cuốc
cỏ, trồng rau thêm, em thấy đất nhà
mình cũng nhiều mà để tăng thêm
thu nhập cho gia đình và chị có thể
đi làm thêm như đi lấy lá rong, giờ
gần tết họ thường mua lá rong về
đùm bánh chưng mà chị.
TC: ừ chị cũng nghĩ như vậy, họ
đặt mua thì chị sẽ đi lấy.
NVXH : Về ngơi nhà mà gia đình
chị đang ở đây đã có dấu hiệu của
sự xuống cấp …cần có sự chung
tay giúp đỡ, kêu gọi các hội tổ
chức, đoàn thể, các nhà hảo tâm
,chính quyền địa phương, bạn bè
22


hang xóm láng giềng quyên góp
giúp đỡ thêm để chị có thể có thêm
kinh phí tu sửa ngơi nhà lại cho
kiên cố vững chắc cho chị.
TC : Uhm. Chị cảm ơn em về
những ý kiến đó, chị mong sao
nhận được sự quan tâm nhiều hơn
của Đảng, nhà nước ,các tổ chức,

hội, chính quyền địa phương đến
những người nghèo có hồn cảnh
khó khăn như chị để có thể ổn đinh
cuộc sống một cách tốt hơn.
NVXH : Dạ! Như em được biết hai
cháu cịn nhỏ khơng thể giúp đỡ
được gì và anh thì đang ốm nặng
nhưng trong lúc khơng ốm đau anh
có thể đan rổ, đan gùi đi bán, kiếm
thêm thu nhập cho gia đình vì hơm
trước em thấy anh đan rổ đẹp lắm
mà chị.
TC: Ừ, (cười) anh cũng biết đan
nhưng không đi lấy nứa về cho anh
đan được vì chị cũng bận q, anh
thì khơng tự đi lấy được.
NVXH: Với lại chị cịn khỏe và trẻ,
ngồi lên rừng chị có thể đi làm
thuê hoặc nấu rượu, nuôi thêm gia
súc, đan thổ cẩm để kiếm thêm thu
nhập cho gia đình chị ạ.
TC: Chị cũng nghĩ vậy nhưng chưa
làm được em ạ.
NVXH : Dạ! Vậy giờ em kết thúc
buổi làm việc giữa hai chị em tại
đây. Hôm nay là buổi làm việc cuối
cùng em đi thực tế đến làm việc
cùng với gia đình chị, cảm ơn chị
23



đã bớt thời gian của mình giúp đỡ
em trong đợt thực tế này.Em xin
chúc chị và gia đình sức khỏe và có
cuộc sống tốt đẹp hơn.
TC : Chị cảm ơn em, rất vui khi em
đã có đợt đi thực tế tới gia đình của
chị. Chị chúc em sức khỏe và đạt
được thành tích cao trong học tập,
đặc biệt là trong chuyến đi thức tế
này.
NVXH : Dạ , em cảm ơn chị, đây là
gói bánh em mua cho hai cháu ạ,
chị nhận lấy khi nào hai cháu về thì
chị đưa cho hai cháu coi như tấm
lòng của em giành cho hai cháu
cũng như giành cho gia đình chị.
TC: (Cười), Ơi, q cáp gì hả em ..
Chị cảm ơn em nhiều nha.
NVXH: Dạ, em chào chị, hẹn gặp
lại chị trong một dịp khác.
Em xin phép chị em về ạ.
Những kết quả đạt được :
- Bước đầu đã đưa ra được các định hướng , giải pháp giúp thân chủ có
thể thốt khỏi khó khăn trong cuộc sống
- Tạo được bầu khơng khí vui vẻ cho thân chủ
Những hạn chế :
- Đây là đợt thực tế đầu tiên của tôi cho nên chắc chắn trong q trình
làm việc tơi đang gặp nhiều khó khăn , bỡ ngỡ…Tôi chưa thể áp dụng được một
cách đầy đủ nhất cho việc đưa ra các giải pháp , định hướng nhằm giúp thân chủ

xác định được và vượt qua khó khăn một cách cụ thể hiệ quả nhất….
24


- Thân chủ tin tưởng và quý mến nhân viên công tác xã hội.
Kết Luận
Qua đợt thức tế này tôi đã vận dụng những kiến thức chuyên sâu về ngành
công tác xã hội đã được học ở nhà trường và áp dụng vào thực tế. Mặc dù dã
chuẩn bị kỹ càng về các kiến thức cần thiết và được sự hướng dẫn tận tình của
thầy Phùng Văn Nam và cơ Phạm Thị Oanh nhưng khi đi vào thực tế em cịn
gặp những khó khăn nhất định.
Thứ nhất, đây là lần đầu tiên đi thực tế nhưng có những bở ngỡ và mới lạ
khi áp dụng những kiến thức và làm việc với thân chủ thì cịn cảm thấy bối rối,
lúng túng và gặp khó khăn trong q trình đặt câu hỏi, chưa làm được vai trò
người kết nối mà chỉ dừng lại ở vai trò là người tham vấn và tư vấn.
Thứ hai, mất nhiều thời gian tiếp xúc với có sở thực hành cũng như với
thân chủ.
Thứ ba, em còn quá e ngại và thiếu tự tin về bản thân mình, đặt câu hỏi
khơng đi sâu vào tâm lý của thân chủ và cịn có những câu hỏi làm cho thân chủ
khó trả lời.
Tuy nhiên đợt thực tế này đã giúp em áp dụng những kiến thức đã học vào
thực tế và có cái nhìn khách quan hơn về bản thân và thấy được những điều bổ
ích, lý thú có cơ hội học hỏi, trau dồi kiến thức và kinh nghiệm được thể hiện
khả năng của mình đặc biệt là tính độc lập và tự tin hơn.
Bài học kinh nghiệm từ chuyến đi:
Cần học tập kỹ các kiến thức, kỹ năng môn công tác xã hội với cá nhân để
đi vào thực tế có thể mang lại hiệu quả cao.
Với bản thân em thấy mình cịn thiếu tự tin và mạnh dạn trong cơng việc
Em có thể thấy được điểm mạnh và những hạn chế của bản thân mình để
khắc phục trong quá trình làm việc sau này.


25


×