Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRÍ HƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.76 KB, 31 trang )

Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRÍ HƯỜNG
2.1 Đặc điểm-phân loại và tính giá nguyên liệu, vật liệu tại Công ty
Trách nhiệm hữu hạn Trí Hường.
2.1.1 Đặc điểm-phân loại nguyên liệu, vật liệu
Do đặc thù của ngành dệt, nên hoạt động chủ yếu của Công ty Trách nhiệm
hữu hạn Trí Hường là sản xuất ra vải. Để sản xuất ra sản phẩm, Công ty cần sử
dụng nhiều loại nguyên liệu, vật liệu có quy cách phẩm chất khác nhau. Nguyên
liệu, vật liệu chủ yếu để sản xuất sản phẩm là Sợi, ngoài ra còn cần đến những
loại vật liệu khác như tinh bột, chất chống sủi bọt, PVA (Poly Vinyl Alcol),
vòng bi, bánh răng...
Do việc sử dụng khối lượng lớn nguyên vật liệu và đa dạng về chủng loại,
để dễ dàng trong việc quản lý nguyên vật liệu Công ty đã tiến hành phân loại
theo vai trò và yêu cầu quản lý (theo từng kho) của nguyên vật liệu trong quá
trình sản xuất kinh doanh. Theo đặc trưng này, nguyên vật liệu tại Công ty
được phân thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Đây là những nguyên vật liệu khi tham gia vào
quá trình sản xuất sẽ là thành phần chủ yếu cấu thành lên thực thể vật chất,
thực thể chính của sản phẩm, chiếm khoảng 70%-75% giá trị của sản phẩm bao
gồm các loại Sợi khác nhau như: Ne 7/1OE, Ne 10/1OE Slub, Ne 20/1CD, Ne
20/2 CD, Ne 30/1 CD...
- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tuy không trực tiếp cấu thành lên
thực thể chính của sản phẩm nhưng nó có tác dụng phụ trợ trong quá trình
sản xuất và được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng thêm
1
SV: Tạ Thị Bích Liên Lớp HCKT K8 CQ Như Quỳnh
1
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
chất lượng, tăng giá trị sử dụng của sản phẩm bao gồm: PVA(Poly vinyl alcol),
MSVH, Parafin, tinh bột, chất chống sủi bọt....


- Nhiên liệu: Là những vật liệu để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản
xuất như: than, dầu, xăng...
- Phụ tùng thay thế: Dùng để sửa chữa, thay thế, bảo dưỡng cho các máy
móc thiết bị, dây chuyền công nghệ như Vòng bi 8031, ốc 3x4, cờlê, kìm điện,
tô vít, lược sắt, go, đầu kiếm giao, kéo, nấm nhựa....
- Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất như vỏ bao,
vải vụn, ống giấy, sợi hồ rối, túi bóng....
Ngoài ra còn sử dụng điện - nước để sản xuất sản phẩm.
Các loại nguyên vật liệu được ký hiệu bằng các mã số khác nhau theo thứ
tự từng loại của từng kho.
2.1.2 Tính giá nguyên liệu , vật liệu
Bên cạnh việc phân loại, tính giá nguyên vật liệu cũng là một khâu rất quan
trọng trong tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu, nhằm xác định giá trị
nguyên vật liệu để ghi sổ kế toán.
Để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất tại Công ty các nghiệp vụ nhập - xuất vật
liệu diễn ra thường xuyên. Việc xác định đúng đắn giá trị nguyên liệu, vật liệu
xuất dùng là rất cần thiết. Vì vậy nguyên vật liệu ở Công ty được tính giá theo
giá thực tế.
* Đối với nguyên vật liệu nhập kho: Nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu
là do mua ngoài từ các nhà cung cấp trong nước. Giá nhập kho nguyên vật liệu
trên cơ sở các chứng từ hợp lệ trong quá trình thu mua. Kế toán nguyên liệu, vật
liệu xác định như sau:
 Đối với nguyên vật liệu mua ngoài:
2
SV: Tạ Thị Bích Liên Lớp HCKT K8 CQ Như Quỳnh
2
Trng i hc kinh t quc dõn Khoa k toỏn
Giỏ thc t vt
liu nhp kho
=

Giỏ mua ghi
trờn hoỏ n
+ Chi phớ thu mua
Trong ú: Giỏ mua ghi trờn hoỏ n l giỏ khụng bao gm thu GTGT vỡ Cụng ty tớnh
thu GTGT theo phng phỏp khu tr.
Chi phớ thu mua bao gm chi phớ vn chuyn, bc d, bo qun, phõn loi úng gúi, hao
ht t nhiờn trong nh mc...
Vớ d:
- Ngy 15/12/2008 Cụng ty mua bt PVA 540 (dựng h) ca Cụng ty
TNHH Khi Minh vi s lng 4.750Kg, giỏ mua cha thu 161.500.000
ng, thu GTGT 10%, Hoỏ n s 0018290, ó thanh toỏn bng tin gi ngõn
hng, chi phớ vn chuyn 1.107.700 ng (bao gm c VAT) tr bng tin mt,
hng nhp kho .
Khi ú, giỏ thc t vt liu mua ngoi nhp kho l:
Bt PVA540: giỏ thc t = (4.750 x 34.000) + 1.007.000 = 162.507.000ng
i vi nguyờn vt liu nhp li t sn xut
Giỏ thc t vt liu nhp
li kho t sn xut
=
Giỏ thc t xut kho
bình quân ca tng lụ hng
x
S lng thc
nhp
C th Vớ d (trang 37)
* i vi nguyờn vt liu xut kho:
Hin nay, n giỏ nguyờn vt liu xut kho ti cụng ty tớnh theo phng
phỏp bỡnh quõn gia quyn. Theo phng phỏp ny, kế toán phải theo dõi đợc
đơn giá thực tế và số lợng, thành tiền, chi phí vận chuyển, bốc dỡ của từng lô
hàng nhp kho trong k, cn c vo giỏ thc t ca nguyờn vt liu tn kho u

k tớnh giỏ bỡnh quõn ca mt n v
3
SV: T Th Bớch Liờn Lp HCKT K8 CQ Nh Qunh
3
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Giá thực tế của
NVL xuất kho
=
Giá bình quân của
1 đơn vị NVL
x
Lượng NVL
xuất kho
Giá bình quân Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ
1 đơn vị =
NVL Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ
Ví dụ: Sợi Ne 16/1CD Cotton tồn kho đầu tháng 12/2008 là 1.247,5kg;
đơn giá 27.300đ/kg
Tổng số Ne 16/1CD Cotton mua thêm trong tháng 12/2008 là 12.756,5 kg,
tổng giá thực tế là 352.155.939 đ
Tổng số lượng Ne 16/1CD Cotton xuất kho trong kỳ là 9.027,8kg
Kế toán xác định giá bình quân của 1kg Sợi Ne 16/1CD Cotton:
Giá bình quân 1 kg =
(1.247,5 x 27.300) + 352.155.939
= 27.578,741đ/kg
1.247,5 + 12.756,5
Giá thực tế sợi Ne 16/1CD Cotton xuất kho trong tháng 12:
9.027,8 x 27.578,741 = 248.975.358 đ
2.2 Thực trạng kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại Công ty Trách
nhiệm hữu hạn Trí Hường

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trí Hường là một doanh nghiệp sản xuất vì
vậy nguyên vật liệu có ảnh hưởng rất lớn trong quá trình sản xuất. Để đảm bảo
việc theo dõi tình hình biến động từng loại nguyên vật liệu một cách chính xác
thì kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu là một phần hành rất quan trọng trong kế
toán nguyên liệu, vật liệu.
Hiện nay, Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi
tiết nguyên vật liệu. Phương pháp này kết hợp theo dõi chi tiết từng loại nguyên
4
SV: Tạ Thị Bích Liên Lớp HCKT K8 CQ Như Quỳnh
4
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
liêu, vật liệu tại kho và tại phòng kế toán nhằm cung cấp số liệu nhập-xuất-tồn
của từng loại nguyên vật liệu nhanh chóng, kịp thời, chính xác.
Việc hạch toán chi tiết vật liệu tại kho và tại phòng kế toán của Công ty
được tiến hành như sau:
2.2.1 Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại kho
Tại kho, thủ kho dùng thẻ kho để theo dõi sự biến động của nguyên liệu
vật liệu về số lượng.
Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập kho, xuất kho từ Phòng tài
chính-kế toán, thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ này rồi
tiến hành sắp xếp phân loại cho từng thứ vật liệu theo từng kho, ghi số lượng
thực nhập, thực xuất vào Thẻ kho. Mỗi chứng từ được ghi vào một dòng của
Thẻ kho. Thẻ kho được mở cho từng danh điểm vật liệu.
Cuối tháng thủ kho phải tính số lượng tồn kho của từng loại vật liệu trên
thẻ kho để đối chiếu số liệu trong Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ do kế toán
nguyên liệu, vật liệu lập.
Ngoài ra, hàng ngày thủ kho phải tính số lượng tồn kho của từng loại vật
liệu trên thẻ kho rồi báo cáo với trưởng phòng kế hoạch-vật tư biết tình hình để
điều tiết phục vụ sản xuất kịp thời.
Thủ kho lập thẻ kho theo mẫu sau:

5
SV: Tạ Thị Bích Liên Lớp HCKT K8 CQ Như Quỳnh
5
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trí Hường Mẫu số: S12-DN
Địa chỉ: KCN Đồng Văn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/12/2008
Tờ số: 01
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Ne 20/1 CD lô16.........................................
Đơn vị tính:...............Kg...............Mã số.........................................................
T
T
Ngày
tháng
Số hiệu ctừ
Diễn giải
Số lượng Ký xác
nhận của kế
toán
Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn
A B C D E 1 2 3 F
Tồn đầu tháng 6.643,4
1 02/12 05 Nhập mua 5.472,5
2 03/12 06 NhËp mua 3.913,6 16.029,5
3 03/12 04 Xuất để SX vải 6721 6.720,8 9.308,7
4 05/12 09 Nhập mua 4.913,6 14.222,3
5 08/12 14 Xuất SX vải 6721 6.637,8 7.584,5
6 10/12 12 Nhập mua 2.046,5 9.631

7 11/12 17 Xuất để SX vải 0253 3.013,7 6.617,3
8 16/12 18 Nhập mua 5.273,6 11.890,9
9 16/12 22 Xuất để SX vải 0253 4.702,5 7.188,4
10 18/12 24 Nhập mua 6.258,4
...... ........................ ........ ........
Cộng tháng 12/2008 43.759,4 37.928,6 12.474,2
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu số 2.1: Mẫu Thẻ kho
2.2.2 Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại phòng kế toán
Tại phòng kế toán, kế toán nguyên liệu, vật liệu mở Sổ chi tiết vật liệu để
theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn nguyên vật liệu về số lượng và giá trị.
Kế toán nguyên liệu, vật liệu khi nhận được các chứng từ liên quan như
phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT .... phải kiểm tra, đối chiếu với
6
SV: Tạ Thị Bích Liên Lớp HCKT K8 CQ Như Quỳnh
6
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
hoá đơn, sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ xuất - nhập vào Sổ chi tiết vật liệu theo
các chỉ tiêu số lượng và thành tiền cho từng danh điểm vật liệu tương ứng với thẻ
kho mở ở kho. Sổ chi tiết được theo dõi riêng cho từng kho, mỗi kho một quyển
và mỗi một vật liệu được mở một trang riêng. Riêng đối với nghiệp vụ xuất kho
nguyên vật liệu, do Công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá
nguyên vật liệu xuất kho nên các nghiệp vụ xuất kho trong tháng chỉ được ghi số
lượng, đến cuối tháng khi đã xác định được đơn giá một đơn vị thì kế toán mới
tính ra giá nguyên vật liệu xuất kho và ghi vào cột thành tiền.
Cuối tháng kế toán cộng Sổ chi tiết vật liệu (Biểu số 2.2) và đối chiếu số
lượng với Thẻ kho do thủ kho chuyển lên, nếu có sự chênh lệch thì phải tìm hiểu
nguyên nhân và điều chỉnh hợp lệ. Số lượng nguyên liệu, vật liệu tồn kho trên

Sổ kế toán chi tiết phải khớp với số tồn kho ghi trên Thẻ kho.
Ngoài ra cuối tháng, Kế toán nguyên liệu, vật liệu căn cứ vào số liệu trên Sổ
chi tiết vật liệu để vào Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu. Bảng này tổng hợp lại
tình hình nhập-xuất-tồn theo từng danh điểm nguyên vật liệu về giá trị. Mỗi
danh điểm được ghi vào một dòng của Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu. Bảng
này được lập theo từng tháng chung cho tất cả các loại nguyên vật liệu. Bảng
tổng hợp được lập theo mẫu ở Biểu số
2.3
7
SV: Tạ Thị Bích Liên Lớp HCKT K8 CQ Như Quỳnh
7
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tài khoản: 152.1 Tên kho: Sợi
Tên, quy cách nguyên liệu, vật liệu: Ne 20/1CDlô16
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đ.ứng
Đơn giá
Nhập Xuất Tồn
SH NT SL TT SL TT SL TT
Số dư đầu T12 31.800 6.643,4 211.260.120
PN 05 02/12 Nhập mua 112 31.800 5.472,5 174.025.500
PN 06 03/12 Nhập mua 331 31.800 3.913,6 124.452.480
PX 04 03/12 Xuất SX vải 6721 621 6.720,8
PN 09 05/12 Nhập mua 331 31.800 4.913,6 156.252.480
PX 14 08/12 Xuất SX vải 6721 621 6.637,8
PN 12 10/12 Nhập mua 111 31.800 2.046,5 65.078.700

PX 17 11/12 Xuất SX vải 0253 621 3.013,7
PN 18 16/12 Nhập mua 112 31.800 5.273,6 167.700.480
PX 22 16/12 Xuất SX vải 0253 621 4.702,5
PN 24 18/12 Nhập mua 331 31.800 6.258,4 199.017.120
............................. ............ .............. ..........
Cộng phát sinh 31.800 43.759,4 1.391.548.920 37.928,6 1.206.129.480
Số dư cuối tháng 12 31.800 12.474,2 396.679.560
Sổ này có 03 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 03
Ngày mở sổ: 01/12/2008

Ngày 31 tháng
12 năm 2008
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
VẬT LIỆU
Tên tài khoản: Nguyên liệu, vật liệu
Tháng 12 năm 2008
8
SV: Tạ Thị Bích Liên Lớp HCKT K8 CQ Như Quỳnh
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên)
Biểu số 2.2:
(Ký, họ tên)
Mẫu Sổ chi tiết vật liệu
(Ký, họ tên, đóng dấu)
8
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trí Hường Mẫu số: S11-DN
Địa chỉ: KCN Đồng Văn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
T

T
Tên, qui cách vật liệu, dụng cụ,
sản phẩm, hàng hoá
Số tiền
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
1 Ne 7/1 OE lô27 102.173.400 8.815.500 71.239.500 39.749.400
2 Ne 10/1 OE Slub 134.970.300 87.594.750 47.375.550
3 Ne 16/1 CD Cotton 34.056.750 352.155.939 248.975.358 137.237.331
4 Ne 20/1 CD lô16 211.260.120 1.391.548.920 1.206.129.480 396.679.560
5 Ne 20/2 CD 296.507.200 296.507.200 -
............... ......... ........ ........ ........
Cộng kho Sợi 1.256.954.157 3.404.168.720 1.693.601.252 2.967.521.625
56 PVA 540 26.220.000 162.507.000 38.603.250 150.123.750
57 Chất chống sủi bọt 3.360.000 60.000 3.300.000
................... ....... ........ ....... .......
Cộng kho hoá chất 573.490.708 1.090.461.073 592.674.908 1.071.276.873
84 Nấm nhựa 150.000 8.065.200 5.476.800 2.738.400
85 Vòng bi 8031 280.000 527.840 471.240 336.600
................ ......... .......... ........ .......
Cộng kho vật tư 707.360.283 1.913.620.847 776.297.770 1.844.683.360
Số dư cuối tháng 2.537.805.148 6.408.250.640 3.062.573.930 5.883.481.858
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 2.3: Mẫu Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu
Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu được dùng để đối chiếu với số liệu trên Sổ Cái tài khoản 152 do
kế toán tổng hợp lập.
2.3 Thực trạng kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trí Hường
2.3.1 Tài khoản sử dụng
Hệ thống tài khoản sử dụng của Công ty được xây dựng trên cơ sở những quy định về hệ thống tài khoản chung

cho các doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006.
9
SV: Tạ Thị Bích Liên Lớp HCKT K8 CQ Như Quỳnh
9
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Hiện nay, Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu. Theo
phương pháp này các nghiệp vụ xuất, nhập, tồn vật liệu được phản ánh thường xuyên, liên tục, thuận lợi cho công tác
kiểm tra trên tài khoản và sổ kế toán. Để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” có các tài khoản cấp 2
152.1 Nguyên vật liệu chính 152.4 Phụ tùng thay thế
152.2 Vật liệu phụ 152.5 Phế liệu và vật liệu khác
152.3 Nhiên liệu
- Tài khoản 331 “Phải trả người bán”
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản: 111, 112, 131, 133, 141, 621, 627, 641, 642....
2.3.2 Thực trạng kế toán các nghiệp vụ tăng nguyên liệu, vật liệu
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại vải, để sản xuất ra sản phẩm cần sử dụng khối lượng nguyên vật
liệu rất lớn. Nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là mua ngoài từ các nhà cung cấp nội địa, việc thu mua nguyên
vật liệu do Phòng kế hoạch-vật tư đảm nhiệm. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh , định mức tiêu hao nguyên
vật liệu và giá cả thị trường, cán bộ phòng kế hoạch-vật tư sẽ tiến hành thu mua từ các nhà cung cấp có nguyên vật liệu
đảm bảo chất lượng và giá thành, chi phí thấp nhất.
Khi vật liệu về đến Công ty, nhân viên phòng kế hoạch-vật tư báo cáo cho Hội đồng kiểm nghiệm biết để tiến hành
kiểm nghiệm. Hội đồng kiểm nghiệm bao gồm đại diện phòng kỹ thuật-KCS, phòng kế hoạch-vật tư và thủ kho sẽ tiến
hành kiểm tra quy cách, chất lượng, chủng loại vật liệu mua về. Nếu vật liệu đảm bảo chất lượng, quy cách, chủng loại
với yêu cầu trong hợp đồng thì sẽ được nhập kho và đưa vào sử dụng. Trường hợp vật liệu không đúng quy cách,
10
SV: Tạ Thị Bích Liên Lớp HCKT K8 CQ Như Quỳnh
10
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
phẩm chất hoặc thiếu hụt thì phải thông báo ngay cho nhà cung cấp để xử lý. Trong quá trình kiểm nghiệm, Hội đồng
kiểm nghiệm sử dụng Biên bản kiểm nghiệm.

Ví dụ:
Ngày 03/12/2008, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trí Hường nhập mua các loại sợi của Công ty dệt Hà Nam.
Trước khi nhập kho, Hội đồng kiểm nghiệm tiến hành kiểm tra chất lượng của nguyên vật liệu. Biên bản nghiệm thu vật
tư, thiết bị được lập theo mẫu ở trang bên:
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trí Hường Mẫu số: 03-VT
Địa chỉ: KCN Đồng Văn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
11
SV: Tạ Thị Bích Liên Lớp HCKT K8 CQ Như Quỳnh
11
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
Ngày 03 tháng 12 năm 2008
Số: 02
Căn cứ vào Hợp đồng kinh tế số 12 ngày 15 tháng 11 năm 2008 của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trí Hường
Biên bản kiểm nghiệm gồm:
Ông: Trần Việt Kỳ Chức vụ: Trưởng phòng Kỹ thuật-KCS
Ông: Đỗ Đức Long Chức vụ: Trưởng phòng kế hoạch-vật tư
Bà: Nguyễn Thị Hương Chức vụ: Thủ kho
Ông: Phạm Thế Anh (người giao hàng)
Đã kiểm nghiệm các loại:
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật
tư, công cụ, sản phẩm, hàng
hoá
Phương
thức kiểm
nghiệm
Đơn

vị
tính
Số lượng
theo
chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi
chú
Số lượng
đúng quy
cách, phẩm
chất
Số lượng không
đúng quy cách,
phẩm chất
A B C D 1 2 3 E
Ne 10/1OE Slub Đo Kg 4.735,8 4.735,8
Ne 20/1 CD lô 16 Đo Kg 3.913,6 3.913,6
Ne 30/1 CD lô 4 Đo Kg 2.659,4 2.659,4
Ý kiến của Ban kiểm nghiệm: Các loại vật liệu trên phù hợp với yêu cầu của hợp đồng, đạt tiêu chuẩn để phục vụ sản xuất
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Giám đốc công ty
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 2.4 : Mẫu Biên bản kiểm nghiệm vật tư
12
SV: Tạ Thị Bích Liên Lớp HCKT K8 CQ Như Quỳnh
12

×