Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng Thuế: Bài 6 - Ths. Nguyễn Minh Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.74 KB, 45 trang )

BÀI
À 6
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

Ths. Nguyễn Minh Đức

1
v1.0


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Cơng ty cổ phần đầu tư Việt Nga quyết định chi thưởng cho nhân viên do
kết quả kinh doanh năm đầu tiên rất khả quan vượt mức kế hoạch hội
đồng quản trị đề ra. Giám đốc Công ty, ông Nguyễn
ễ Mạnh Tuấn được
thưởng mức cao nhất 6 tháng lương tương đương 80 triệu. Khoản tiền
thưởng này được chi trả bằng 2 hình thức là tiền mặt 40%, cổ phiếu 60%.
Do ông Tuấn là người miền Nam được mời làm việc tại Hà nội, trong năm
Công ty đã hỗ trợ cho ông Tuấn 300 triệu để ông Tuấn mua nhà với cam
kết gắn bó với Cơng ty từ 5 năm trở lên.
lên Theo kế toán thu nhập từ tiền
thưởng của ông Tuấn mới chịu thuế thu nhập cá nhân cịn khoản tiền hỗ
trợ khơng phải tính vào thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân.
Ý kiến của bạn về cách xử lý thuế trong trường hợp trên như thế nào?
Sau khi nghiên cứu nội dung bài 6 các bạn sẽ trả lời được câu hỏi trên.

2
v1.0


MỤC TIÊU


• Nắm được khái niệm và các
đặc
ặ trưng
g cơ bản của thuế thu
nhập cá nhân.
• Nắm được đối tượng nộp thuế,
các khoản thu nhập chịu thuế
thu nhập cá nhân.
• Biết cách tính số thuế thu nhập
ập
cá nhân phải nộp.
• Nắm được các qui định về
miễn giảm,
giảm hoàn thuế thu nhập
cá nhân.

3
v1.0


HƯỚNG DẪN HỌC

• Ơn lại các kiến thức đã học ở bài 1 chú trọng nội dung về các yếu tố
cấu
ấ thành
hà h một
ộ sắc
ắ thuế
h ế và
à các

á quii định
đị h đăng
đă ký kê khai
kh i thuế
h ế trong
phần quản lý thuế.
• Nghiên cứu nội dung bài giảng powerpoint để nắm được những vấn
đề cơ bản về sắc thuế này.
• Nghiên cứu các văn bản qui định về việc thực hiện thuế thu nhập cá
nhân.

• Làm các bài tập và trả lời các câu hỏi
• Tìm đọc các tình huống thực tế.
tế

4
v1.0


NỘI DUNG BÀI 6
• Khái niệm, đặc điểm và vai trị của thuế
thu nhập cá nhân.
• Nội
ộ dung cơ bản
ả của
ủ luật
ậ thuế
ế thu nhập

cá nhân:

 Hệ thống các văn bản hiện hành về
thuế thu nhập cá nhân;
 Đối tượng nộp thuế;
 Các khoản thu nhập chịu thuế;
 Các khoản thu nhập miễn thuế;
 Giảm
Giả thuế;
th ế
 Cách tính;
 Kỳ tính thuế;
 Đăng ký, khấu trừ, kê khai, nộp,
quyết tốn và hoàn thuế.
5
v1.0


1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ THUẾ THU NHẬP
CÁ NHÂN
• Khái niệm: Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu đánh trên thu
nhập nhận được của cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là một năm) hoặc từng lần phát sinh.
sinh
• Đặc điểm:
 Là loại thuế có thể chuyển gánh nặng thuế cho người khác do
người chịu thuế đồng thời là người nộp thuế;
 Có độ nhạy cảm cao;
 Mang tính lũy thuế cao;
 Khơng bóp méo giá cả hàng hóa.
• Vai
V i trị

t ò thuế
th ế thu
th nhập
hậ cá
á nhân:

 Tạo nguồn thu cho Ngân sách nhà nước;
 Đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu thu nhập;
 Là công cụ điều tiết, hướng dẫn tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư;
 Góp
pp
phần bù đắp
p tính lũyy thối của thuế g
gián thu.
6
v1.0


2.1. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN HIỆN HÀNH VỀ THUẾ TNCN

• Luật
L ật thuế
th ế thu
th nhập
hậ cá
á nhân
hâ số
ố 04/2007/QH12 ban
b
hà h ngày

hành
à 21
tháng 11 năm 2007
• Nghị định số 100/2008/NĐ-CP
100/2008/NĐ CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ
• Thơng tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính
• Thơng
Thơ tư số
ố 62/2009/TT-BTC
62/2009/TT BTC ngày
à 27/03/2008 của
ủ Bộ Tài chính
hí h
7
v1.0


2.2. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ
Đối tượng nộp thuế bao gồm:
• Cá nhân có quốc tịch Việt Nam kể cả cá
nhân được cử đi công tác, lao động, học
tập ở nước ngồi có thu nhập chịu thuế.
• Cá nhân là người khơng mang quốc tịch
Việt Nam nhưng có thu nhập chịu thuế,
bao gồm: Người nước ngoài làm việc tại
Việt Nam, người nước ngồi khơng hiện
diện tại Việt Nam nhưng có thu nhập chịu
th ế phát
thuế
hát sinh

i h tại
t i Việt Nam.
N
 Cá nhân cư trú;
 Cá nhân không cư trú.

8
v1.0


2.2. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ (tiếp theo)
Đối tượng nộp thuế trong các trường hợp đặc biệt là:
1. Từng cá nhân đứng tên trong đăng ký kinh doanh khi có thu nhập từ
kinh doanh.
2. Cá nhân đang thực hiện kinh doanh trong trường hợp cá nhân, hộ gia
đình thực tế có kinh doanh nhưng khơng có đăng ký kinh doanh.
3. Từng cá nhân đứng tên sở hữu nhà, quyền sử dụng đất khi cho thuê
nhà, cho thuê mặt bằng không đăng ký kinh doanh.
4. Từng cá nhân đồng sở hữu bất động sản khi chuyển nhượng bất động
sản đồng sở hữu.
5. Từng cá nhân có quyền sở hữu, quyền tác giả và hưởng thu nhập từ việc
chuyển chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượng được bảo hộ
th Luật
theo
L ật Sở hữu
hữ trí
t í tuệ,
t ệ Luật
L ật Chuyển
Ch ể giao

i công
ô nghệ
hệ trong
t
t ườ hợp
trường
hợ
đồng sở hữu đối tượng được bảo hộ.
6 Từng cá nhân được hưởng thu nhập từ nhượng quyền thương mại trong
6.
trường hợp nhiều cá nhân tham gia nhượng quyền.
v1.0

9


2.3. CÁC KHOẢN THU NHẬP CHỊU THUẾ
Thu nhập từ tiền lương,
tiền công
Thu nhập từ kinh doanh
Thu nhập từ nhận
thừa kế, quà tặng

Thu nhập từ nhượng
quyền thương mại

1

2
3


Thu nhập từ đầu tư vốn

9
Thu nhập
chịu thuế

4

Thu nhập từ
chuyển nhượng vốn

8
5

Thu nhập từ bản quyền

7

Thu nhập từ chuyển
nhượng bất động sản

6
Thu nhập trúng thưởng
10

v1.0


2.3.1. THU NHẬP TỪ KINH DOANH

Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm:
• Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
• Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặc
chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật.
Trường hợp nhiều người cùng tham gia kinh doanh trong một đăng ký kinh
doanh thì thu nhập cá nhân của mỗi người được xác định :
a)) Tính
Tí h theo
h tỷỷ lệ vốn
ố góp
ó của
ủ từng
ừ cá
á nhân
hâ ghi
hi trong đăng
đă ký kinh
ki h doanh;
d
h
b) Tính theo thoả thuận giữa các cá nhân ghi trong đăng ký kinh doanh;
c) Tính bằng

số bình quân thu nhập đầu người trong trường hợp đăng ký
kinh doanh khơng xác định tỷ lệ vốn góp hoặc khơng có thoả thuận về phân
chia thu nhập giữa các cá nhân.
nhân

11
v1.0



2.3.1. THU NHẬP TỪ KINH DOANH (tiếp theo)
Cách xác định:
• Đối với các cá nhân, nhóm cá nhân kinh doanh thực hiên đầy đủ chế
độ
ộ kế toán và các q
quyy định
ị về sử dụng
ụ g hóa đơn chứng
g từ.
Thu nhập từ hoạt

=

động kinh doanh

Doanh thu

Chi p
phí hợp
ợp lýý

-

• Đối với các cá nhân, nhóm cá nhân kinh doanh chưa thực hiện đầy
đủ chế độ kế toán và các quy định về sử dụng hóa đơn chứng từ.
từ
Thu nhập
ập từ hoạt


động kinh doanh

=

Doanh thu hoặc
doanh thu ấn định

x

Tỷ lệ thu nhập
chịu thuế
ếấ
ấn định

12
v1.0


VÍ DỤ 1

Ơng A có căn hộ cho th theo hợp đồng bên thuê phải trả số tiền hàng
tháng là 3.000.000đ, thanh toán 3 tháng/lần. Tỷ lệ thu nhập chịu thuế đối với
hoạt động cho thuê nhà tại địa bàn ông A cho thuê là 40%.
 Thu nhập từ kinh doanh của ông A = 3.000.000
3 000 000 x 3 x 40%
Chịu thuế thu nhập cá nhân = 3.600.000đ
v1.0

13



VÍ DỤ 2

Chị B kinh doanh vải trên chợ Đồng Xn do khơng mở sổ sách kế tốn theo
đúng chế độ quy định nên khơng xác định được chi phí hợp lý. Chị B chủ yếu
bán
á lẻ
ẻ không
ô sử
ử dụng hóa
ó đơn.
Cơ quan thuế khảo sát và ấn định doanh thu của cửa hàng chị B hàng tháng
là 30.000.000.
30 000 000 Tỷ lệ thu nhập chịu thuế cuả mặt hàng chị B kinh doanh được
quy định là 15%.
 Thu nhập từ kinh doanh = 30.000.000 x 15%
Chịu thuế Thu nhập cá nhân = 4.500.000đ
v1.0

14


2.3.2. THU NHẬP TIỀN LƯƠNG
Thu nhập tiền lương bao gồm:
• Tiền lương, tiền cơng và các khoản có tính chất tiền lương, tiền cơng;
• Các khoản phụ cấp, trợ cấp (ngoại trừ một số khoản theo qui định);
• Tiền thù lao dưới các hình thức;
• Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban
kiểm sốt, hội đồng quản lý và các tổ chức;

• Các khoản thưởng như tháng, quý, năm, thưởng đột xuất, thưởng tháng
lương thứ 13 bằng tiền hoặc không bằng tiền (ngoại trừ một số khoản
tiề thưởng
tiền
thưở theo
th quii định);
đị h)
Thời điểm xác định thuế thu nhập từ tiền lương, tiền công là thời điểm tổ
chức cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối
chức,
tượng nộp thuế nhận được thu nhập.
15
v1.0


2.3.2. THU NHẬP TIỀN LƯƠNG (tiếp theo)
Các khoản lợi
ợ ích khác bằng
g tiền hoặc
ặ khơng
g bằng
g tiền bao g
gồm:
• Tiền nhà ở, tiền điện, nước và các loại dịch vụ khác kèm theo.
• Tiền mua bảo hiểm đối với loại không bắt buộc người sử dụng lao
động phải mua cho người lao động.
động
• Khoản phí hội viên phục vụ cho cá nhân như: Thẻ hội viên sân gôn,
sân quần vợt, thẻ sinh hoạt các câu lạc bộ văn hoá, nghệ thuật, thể
dục thể thao.

dục,
thao
• Các dịch vụ khác phục vụ cho cá nhân trong hoạt động chăm sóc sức
khoẻ, vui chơi, thể thao, giải trí, thẩm mỹ.
• Các khoản lợi ích khác.
Một số lưu ý:
• Các khoản lợi ích khác chỉ tính vào thu nhập cá nhân nếu ác định được
cụ thể đối tượng được hưởng.
• Khoản tiền thuê nhà do đơn vị chi trả hộ: tính vào thu nhập cá nhân
theo số thực tế chi trả hộ nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập
cá nhân (chưa bao gồm tiền th nhà).
• Các khoản khốn chi văn phịng phẩm, cơng tác phí, điện thoại, trang
phục,...
h
Khơ tính
Khơng
tí h và
à thu
th nhập
hậ cá
á nhân
hâ nếu
ế phù
hù hợp
hợ với
ới quii định
đị h của

Nhà nước.
16

v1.0


2.3.2. THU NHẬP TIỀN LƯƠNG (tiếp theo)

Khoản phụ cấp được trừ khi xác định thu nhập cá nhân:
• Phụ cấp đối với người có cơng với cách mạng.
• Phụ cấp quốc phịng, an ninh theo quy định của pháp luật.
• Các khoản phụ cấp theo quy định gồm:
 Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc cơng việc
ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm;
 Ph
Phụ cấp thu
th hút đối với
ới vùng
ùng kinh tế mới,
mới cơ sở kinh tế và
à đảo xa
a đất
liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn;
ụ cấp
p khu vực
ự đối với người
g
làm việc
ệ ở vùng
g xa xôi,, hẻo lánh và khí
 Phụ
hậu xấu.
17

v1.0


2.3.2. THU NHẬP TIỀN LƯƠNG (tiếp theo)
Các khoản trợ cấp được trừ khi xác định thu nhập cá nhân :
• Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
• Trợ cấp một lần khi sinh con, nhận con ni.
• Trợ cấp do suy giảm khả năng lao động.
• Trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng.
• Các khoản trợ cấp thơi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp.
• Các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội trả.
• Trợ cấp để
ể giải quyết tệ nạn xã hội theo quy định của pháp luật.
• Trợ cấp chuyển vùng một lần đối với người nước ngoài đến cư trú tại
Việt Nam.
Nam
• Vé máy bay khứ hồi cho người nước ngồi về phép mỗi năm một lần (do
đơn vị chi trả hộ hoặc thanh tốn).
• Học phí cho con người nước ngồi học tại Việt Nam theo bậc học phổ
thơng (do đơn vị chi trả hộ).
18
v1.0


2.3.2. THU NHẬP TIỀN LƯƠNG (tiếp theo)
Tiền thưởng được trừ khi xác định thu
nhập cá nhân


Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu

được Nhà nước phong tặng;



Tiền thưởng kèm theo giải thưởng
quốc gia, giải thưởng quốc tế;



Tiền thưởng
g về cải tiến kỹỹ thuật,
ậ,
sáng chế, phát minh được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cơng nhận;



Tiền thưởng về việc phát hiện,
hiện khai
báo hành vi vi phạm pháp luật với
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

19
v1.0


VÍ DỤ 3

Ơng Nguyễn Văn A kê khai trong tháng 9 có các khoản thu nhập sau:



Tiền lương theo hệ số: 3,56



Phụ cấp chức vụ: 0,4



Ph cấp
Phụ
ấ thu
th hút là:
là 0,15
0 15



Tiền thưởng tháng: 500.000đ



Tiền lễ 2/9: 1.000.000đ
1 000 000đ

Biết lương tối thiểu là 650.000đ. Xác định thu nhập chịu thuế?
Thu nhập
ập của Ông
g Nguyễn
g y Văn A chịu

ị thuế thu nhập
ập cá nhân:
(3,56 +0,4) x 650.000 + 500.000 + 1.000.000 = 4.074.000đ

20
v1.0


2.3.3. THU NHẬP TỪ ĐẦU TƯ VỐN
Thu nhập từ đầu tư vốn gồm:
• Tiền lãi nhận được từ các hoạt động cho các tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia
đình,, nhóm cá nhân kinh doanh,, cá nhân vayy theo hợp
ợp đồng
g vayy ((trừ lãi tiền
gửi nhận được từ ngân hàng, tổ chức tín dụng).
• Lợi tức, cổ tức nhận được từ việc góp vốn cổ phần.
• Lợi tức
ứ nhận
hậ được
đ
d tham
do
h
gia góp
ó vốn
ố vào
à cơng
ơ ty Trách
á h nhiệm
h ệ hữu

hữ hạn,
h
công ty hợp danh, Hợp tác xã, Liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và
quyy định
ị của Luật
ậ doanh nghiệp
g ệp và luật

các hình thức kinh doanh khác theo q
Hợp tác xã.
• Phần tăng thêm của giá trị vốn góp nhận được khi giải thể doanh nghiệp,
chuyển đổi mơ hình hoạt động,
động sáp nhập,
nhập hợp nhất doanh nghiệp hoặc khi
rút vốn (khơng bao gồm vốn gốc được nhận lại).
• Thu nhập
ập nhận
ậ được
ợ từ các khoản lãi trái p
phiếu,, tín p
phiếu và các g
giấyy tờ có
giá khác do các tổ chức trong nước phát hành (kể cả các tổ chức NN được
phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam), trừ thu nhập từ lãi trái phiếu do
chính phủ Việt Nam phát hành.
hành
21
v1.0



2.3.3. THU NHẬP TỪ ĐẦU TƯ VỐN (tiếp theo)


Thu nhập nhận được từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác kể cả
trường hợp góp vốn đầu từ bằng hiện vật, bằng danh tiếng, bằng quyền
sử
ử dụng
d
đất bằng
đất,
bằ phát
hát minh,
i h sáng
á chế,...
hế



Thu nhập cá nhân từ đầu tư vốn là tổng số các khoản thu nhập từ đầu
tư vốn mà đối tượng nộp thuế nhận được trong kỳ tính thuế.
thuế



Thời điểm xác định thu nhập cá nhân từ đầu tư vốn là thời điểm tổ
chức cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối
chức,
tượng nộp thuế nhận được thu nhập.




Thu nhập từ phần tăng thêm của giá trị vốn góp nhận được khi giải thể
doanh nghiệp, chuyển đổi mơ hình hoạt động, sáp nhập, hợp nhất
doanh nghiệp
g ệp hoặc
ặ khi rút vốn,, thu nhập
ập từ cổ p
phiếu trả thayy cổ tức.

22
v1.0


VÍ DỤ 4:
Ơng
g Nguyễn
g y Văn B có các khoản đầu tư:
• Cho Cơng ty X vay 1 tỷ, lãi suất 1% tháng thời hạn 12 tháng, lãi trả hàng
tháng.
• Đầu
ầ tư 10.000 cổ
ổ phiếu
ế Cơng
ơ ty Y.
• Góp vốn vào Cơng ty TNHH Z.
Tháng 9/N Ơng B nhận được: Lãi tiền vay của Công ty X trả; 200 cổ phiếu
của Y là cổ tức tạm ứng; 20.000.000 VNĐ lãi sau thuế của công ty Z
Biết mệnh giá cổ phiếu là 10.000 VNĐ. Xác định thu nhập chịu thuế từ
hoạt động đầu tư vốn của Ông B.
Th nhập

Thu
hậ chịu
hị thuế
th ế = 1 tỷ x 1 % + 20 triệu
t iệ
= 10 triệu + 20 triệu
= 30 triệu
Cổ phiếu là cổ tức, Ơng B chưa chuyển nhượng
g chịu
ị thuế
 Khơng
23
v1.0


2.3.4. THU NHẬP TỪ CHUYỂN NHƯỢNG VỐN

Thu nhập từ chuyển nhượng vốn gồm:
• Thu nhập
ập từ chuyển
y nhượng
ợ gp
phần vốn trong
g các tổ chức kinh tế;;
• Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khốn;
• Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác.
Cách xác định:
Thu nhập
ập tính thuế từ
chuyển nhượng vốn

v1.0

= Giá bán – Giá mua -

Chi phí hợp lý liên quan
24


2.3.5. THU NHẬP TỪ CHUYỂN NHƯỢNG BẤT ĐỘNG SẢN
Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản gồm:
• Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng
đất và tài sản gắn liền với đất;
• Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu
hoặc sử dụng nhà ở;
• Thu nhập từ chuyển nhượng quyền thuê đất,
thuê mặt nước;
• Các khoản thu nhập khác nhận được từ
chuyển
ể nhượng bất
ấ động
ộ sản.


Thu nhập chịu
thuế từ chuyển
nhượng
hượ BĐS

=


Giá chuyển
nhượng (giá
cho
h thuê)
th ê)

-

Giá vốn (giá
đi thuê))

-

Chi phí hợp
lýý liên q
quan
25

v1.0


×