Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra 45 phút HK2 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.26 KB, 4 trang )

SỞ GD-ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
*****

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HKII, NĂM HỌC 2019-2020
MƠN: ĐỊA LÍ 11C
Thời gian : 45 phút
**************
Mã đề 101

I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM( 6,0 ĐIỂM)
Câu 1. Ở Nhật Bản, củ cải đường được trồng nhiều trên đảo
A. Hôn-su.
B. Kiu-xiu.
C. Xi-cô-cư.
D. Hô-cai-đô.
Câu 2. Lúa gạo được trồng nhiều ở phía Nam Nhật Bản do khu vực này có khí hậu
A. ơn đới mưa nhiều.
B. cận nhiệt gió mùa.
C. ơn đới gió mùa.
D. chuyển từ cận nhiệt đến ôn đới.
Câu 3. Lãnh thổ nước Liên Bang Nga có diện tích khoảng
A. 9,57 triệu km2.
B. 21,0 triệu km2.
C. 9,63 triệu km2.
D. 17,1 triệu km2.
Câu 4. Phần lớn lãnh thổ của Liên Bang Nga nằm trong khu vực khí hậu nào?
A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới.


D. Hàn đới.
Câu 5. Ở Nhật Bản, vùng có số dân đơng và kinh tế phát triển nhất là
A. đảo Kiu-xiu.
B. đảo Xi-cô-cư.
C. đảo Hô-cai-đô.
D. đảo Hôn-su.
Câu 6. Ở Nhật Bản, thuốc lá được trồng nhiều trên đảo
A. Kiu-xiu.
B. Hôn-su.
C. Hô-cai-đô.
D. Xi-cô-cư.
Câu 7. Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990 - 2015.
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm

1990

1995

2000

2004

2010

2015

Xuất khẩu


287,6

443,1

479,2

565,7

769,8

624,8

Nhập khẩu

235,4

335,9

379,5

454,5

692,4

648,3

Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về kinh tế Nhật Bản?
A. Xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng liên tục trong các giai đoạn, trừ giai đoạn cuối.
B. Là một nước phát triển, Nhật Bản luôn là một nước xuất siêu.
C. So với năm 1990 thì năm 2015 xuất khẩu tăng 2,2 lần, nhập khẩu tăng 2,8 lần.

D. Năm 1990 là năm xuất siêu ít nhất, năm 2004 là năm xuất siêu nhiều nhất.
Câu 8. Liên bang Nga tiếp giáp với hai đại dương lớn là
A. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Câu 9. “Shinkansen” là tên của
A. tổ chức sản xuất công nghiệp của Nhật Bản.
B. một loại sóng thần thường xảy ra ở Nhật Bản.
C. hệ thống đường sắt cao tốc ở Nhật Bản.
D. một đường hầm dưới đáy biển của Nhật Bản.
Câu 10. Ngọn núi cao 3776 mét nổi tiếng nhất Nhật Bản là
A. Kita.
B. Pu Hoạt.
C. Phú Sĩ
D. Kilimanjaro.
Câu 11. Khu vực nào sau đây có trữ lượng khí tự nhiên và dầu mỏ lớn nhất Liên bang Nga?
A. Cao nguyên Trung Xi-bia.
B. Đồng bằng Đông Âu.
C. Dãy U-ran.
D. Đồng bằng Tây Xi-bia.
Câu 12. Đâu là ranh giới phân chia hai miền tự nhiên: Đông và Tây của Liên bang Nga?
A. sơng Ơ-bi.
B. sơng Lê-na.
C. dãy U-ran.
D. sơng Ê-nít-xây.


Câu 13. Đâu không phải sản phẩm của ngành công nghiệp hiện đại ở Liên bang Nga?
A. Máy tính.

B. Tàu vũ trụ.
C. Ơ tơ.
D. Máy bay.
Câu 14. Ngành cơng nghiệp tạo mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là
A. chế biến.
B. khai thác.
C. điện tử.
D. xây dựng.
Câu 15. Ngành nào sau đây được xem là xương sống của nền kinh tế Liên bang Nga?
A. Giao thông vận tải.
B. Nơng nghiệp.
C. Cơng nghiệp.
D. Ngoại thương.
Câu 16: Địa hình miền Đông Liên bang Nga chủ yếu là
A. đồi núi và cao nguyên.
B. núi thấp và hoang mạc.
C. đồng bằng cao đầm lầy.
D. đồng bằng và đồi núi thấp.
Câu 17. Trên lãnh thổ Liên bang Nga, rừng lá kim phân bố nhiều nhất ở
A. đồng bằng Tây Xi-bia.
B. miền Đông.
C. trên dãy U-ran.
D. đồng bằng Đông Âu.
Câu 18. Đâu không phải là ngành công nghiệp truyền thống của Liên bang Nga?
A. Điện tử - tin học
B. Chế tạo máy.
C. Năng lượng.
D. Luyện kim.
Câu 19. Biên giới trên đất liền của Liên bang Nga không tiếp giáp với quốc gia nào sau đây?
A. Na-uy.

B. Ba Lan.
C. Triều Tiên.
D. Thụy Điển.
Câu 20. Các con sông lớn ở Liên bang Nga chủ yếu chảy theo hướng.
A. nam - bắc.
B. bắc – nam.
C. tây – đông.
D. tây bắc – đông nam.
Câu 21. Quốc gia nào sau đây tiếp giáp với Liên bang Nga trên đất liền?
A. Hàn Quốc.
B. Na-uy.
C. I-ran.
D. Xi-ri.
Câu 22. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã ném bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản

A. Na-ga-xa-ki và Ô-sa-ka.
B. Tơ-ky-ơ và Ơ-sa-ka.
C. Hi-rơ-si-ma và Na-ga-xa-ki.
D. Hi-rơ-si-ma và Tơ-ky-ơ.
Câu 23. Nhật Bản thường xuyên chịu tác động của thiên tai như động đất, sóng thần do
A. quốc đảo nên nền địa chất khơng ổn định.
B. mưa bão dẫn đến sóng thần và từ đó gây nên động đất.
C. lãnh thổ nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương.
D. hoạt động tân kiến tạo diễn ra mạnh ở vùng ven biển.
Câu 24. Nhận xét không đúng về nền nông nghiệp Nhật Bản
A. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
B. Đóng vai trị thứ yếu trong nền kinh tế.
C. Diện tích đất nơng nghiệp ít.
D. Phát triển theo hướng thâm canh.
II.

PHẦN TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với phát
triển kinh tế. ( 3,0 điểm)
Câu 2: Trình bày những thành tựu mà Liên bang Nga đạt được sau năm 2000. (1,0 điểm)
---------------- Hết ---------------


ĐÁP ÁN ĐỊA 11
1.

TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu

101

102

103

104

1

D

D

C

B


2

B

D

D

C

3

D

A

C

A

4

A

A

D

A


5

D

D

D

B

6

A

C

A

D

7

B

C

B

C


8

C

D

B

B

9

C

D

A

C

10

C

B

A

D


11

D

C

A

D

12

D

D

C

C

13

C

A

B

D


14

A

A

A

D

15

C

D

A

C

16

A

A

C

B


17

B

B

B

B

18

A

C

C

C

19

D

A

C

C


20

A

D

D

D

21

B

B

A

A

22

C

D

A

D


23

C

D

B

B

24

A

A

D

B

II. TỰ LUẬN. (4,0 điểm)
Câu 1: : Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối
với phát triển kinh tế.( 3,0 điểm)
a) Thuận lợi: 2,0 (điểm)
.+ Nằm ở Đông Á, gần với Trung Quốc và các nước Đơng Nam Á có nền kinh tế đang phát triển với tốc
độ tương đối cao (Trung Quốc, Việt Nam,...), gần kề các nước và lãnh thổ công nghiệp mới. (0,5 điểm)


+ Bờ biển: dài (khoảng 29750km), bị chia cắt tạo thành nhiều vinh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu

bè trú ngụ. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có các dịng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên
những ngư trường lớn giàu tôm, cá...thuận lợi phát triển kinh tế biển tổng hợp. ( 0,5 điểm)
+ Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía bắc có khí hậu ơn đới, phía nam có khí hậu cận
nhiệt đới, tạo điều kiện cho đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp. (0,5 điểm)
+ Đồng bằng nhỏ, hẹp nhưng đất đai màu mỡ. Sông .Chủ yếu là sơng nhỏ, ngắn, dốc, tập trung ở miền
núi, có giá trị thủy điện. Suối. Có nhiều suối nước nóng thuận lợi phát triển du lịch. (0,5 điểm).
b) Khó khăn. (1,0 điểm)
- Nằm ở Đơng Á, giữa Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn: Hơ-cai-đơ Hơn-su, Xi-cơ-cư, Kiu-xiu và hàng
nghìn đảo nhỏ, cách xa đại lục, khó khăn cho giao lưu đường bộ với các nước và giữa các bộ phận của
lãnh thổ đất nước. 0,5 điểm)
- Địa hình chủ yếu là núi, có nhiều núi lửa, động đất; ít đồng bằng, thiếu đất trồng trọt (phải canh tác cả
trên những vùng có độ dốc tới 15o). Nghèo khống sản. thiếu nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp chế tạo,
khai khống…(0,5 điểm).
Câu 2: Trình bày những thành tựu mà liên bang Nga đạt được sau năm 2000. (1,0 điểm).
Những thành tựu của LB Nga sau năm 2000:
+ Sản lượng các ngành kinh tế tăng, dự trữ ngoại tệ lớn thứ tư thế giới (năm 2005), đã thanh toán xong các
khoản nợ nước ngồi từ thời kì Xơ viết, giá trị xuất siêu ngày càng tăng, đời sông nhân dân từng bước được
cải thiện. …(0,5 điểm).
+ Vượt qua khủng hoảng, đang dần ổn định và đi lên.Vị thế của LB Nga ngày càng nâng cao trên trường
quốc tế. Hiện nay LB Nga nằm trong nhóm nước có nền cơng nghiệp hàng đầu thế giới (G8). …(0,5 điểm).
------HẾT-----



×