Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

chuong 2 dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.52 KB, 32 trang )

Giáo án Đại số 9 năm học 2008 - 2009
Chơng II


Hàm số bậc nhất
Tuần 10: Tiết 19 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Ngày dạy : 27/10
I. Mục tiêu.
* Hs đợc ôn lại các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể đợc cho bởi bảng
hoặc cho bởi công thức.
* Hàm số y của x có thể viết y = f(x), y = g(x) giá trị của hàm số tại x
0
, x
1
, đợc
kí hiệu f(x
1
), f(x
0
)
* Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng
(x; f(x)) trên mp toạ độ.
* Bớc đầu nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
* Tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trớc các giá trị của biến số, biểu diễn
các cặp số trên mp toạ độ. Vẽ đồ thị hàm số y = ax.
II. Chuẩn bị.
* Bảng phụ, bảng nhóm.
III Phơng pháp :
* Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề ; làm việc theo nhóm nhỏ
Iv. Tiến trình dạy học.
1. Giới thiệu chung về nội dung ch ơng II


GV giới thiệu tóm tắt nội dung kiến thức của chơng
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm hàm số .
? Khi nào đại lợng y đợc coi là hàm số
của đại lợng x thay đổi? Khi đó x đợc gọi
là gì?
? Hàm số có thể đợc cho ở nhũng dạng
nào?
Hs nghiên cứu ví dụ 1.
? Tại sao từ bảng số ta có thể khẳng định
y là hàm số của x.
? Bảng sau có là hàm số không? Vì sao?
x 3 4 3 5 8
y 6 8 4 8 16
? Em có kết luận gì về hàm số cho bởi
1. Khái niệm hàm số.
Ví dụ:
a) Hàm số cho bởi bảng.
x
3
1
2
1
1 2 3 4
y 6 4 2 1
3
2
2
1

b) Hàm số cho bởi công thức.
y = 2x; y = 2x + 3; y =
x
4
; y =
3

x
.
Giáo viên:Hà Kỳ Tuấn -THCS Quảng Thanh-Thuỷ Nguyên -Hải Phòng
41
Giáo án Đại số 9 năm học 2008 - 2009
bảng?
? Vì sao nói y = 2x + 3 là một hàm số?
? Hàm số y =
x
4
có thể nhận những giá
trị nào? Vì sao?
? Hàm số
3
=
xy
nhận những giá trị
nào?
Hàm số y của x có thể viết y = f(x).
? Em hiểu ntn về f(0), f(1), f(a)?
Hs là bài ?1.
? Hàm số y = 0x + 2 có đặc điểm gì?
Gv giới thiệu về hàm hằng.

?1: Hàm số y = f(x) =
5
2
1
+
x

f(0) = 5; f(1) = 5,5; f(2) = 6; f(a) =
5
2
1
+
a
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số.
Gv đa bảng phụ kẻ sẵn hệ trục Oxy và lới
ô vuông.
Hs làm ?2. Gv gọi 1 em lên bảng trình
bày câu a.
? Các cặp số đợc biểu diễn trên mặt phẳng
Oxy là những cặp giá trị của hàm số nào?
Gv giới thiệu đồ thị hàm số.
Hs làm ?2b.
? Để vẽ đồ thị hàm số y = 2x ta cần làm
gì?
Tính các cặp (x, y) rồi biểu diễn trên mp
toạ độ.
? Nhận xét về đồ thị hàm số y = 2x?
? Để vẽ đồ thị trên ta có thể làm ntn?
?2.
Với x = 1 => y = 2. Ta có A(1, 2)

Giáo viên:Hà Kỳ Tuấn -THCS Quảng Thanh-Thuỷ Nguyên -Hải Phòng
42
.a
A
.
.
.
.
B
C
D
E
Giáo án Đại số 9 năm học 2008 - 2009
Hoạt động 3 Hàm số đồng biến, nghịch biến.
Hs làm ?3.
Hs làm bài tập ra bảng nhóm đã ghi rồi.
Các nhóm trình bày bảng nhóm.
? Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá
trị nào của x?
? Khi x tăng dần các giá trị y = 2x + 1
thay đổi ntn?
Gv giới thiệu hàm số đồng biến.
Tơng tự giới thiệu hs nghịch biến.
? Thế nào là hàm số đồng biến, hàm số
nghịch biến?
Hs đọc tổng quát Sgk.
?3.
Hs trình bày ra bảng nhóm.
Tổng quát: Sgk.
3. Củng cố và h ớng dẫn về nhà.

Qua tiết học hôm nay em cần nắm đợc đơn vị kiến thức gì ?
Làm bài 1/ Sgk.
Về nhà : Học bài theo Sgk và vở ghi. Làm bài tập 2, 3/ Sgk
Tuần 10:Tiết 20 luyện tập
Ngày dạy: 29/10
I. Mục tiêu.
* Củng cố khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, hàm số
nghịch biến.
* Rèn kĩ năng tính giá trị cua hàm số, vẽ đồ thị của hàm số, đọc hàm số.
II. Chuẩn bị.
* Bảng phụ, bảng nhóm.
Iii ph ơng pháp :
* Luyện tập ; làm việc theo nhóm nhỏ
Giáo viên:Hà Kỳ Tuấn -THCS Quảng Thanh-Thuỷ Nguyên -Hải Phòng
43
Giáo án Đại số 9 năm học 2008 - 2009
Iv. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra.
* Nêu khái niệm về hàm số. Cho ví dụ về hàm số cho bởi công thức?
* Điền vào chỗ trống để đợc các câu trả lời đúng.
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x R
+ Nếu giá trị của biến x mà giá trị của f(x) tơng ứng thì hàm sốy = f(x) đợc gọi
là đồng biến trên R.
+ Nếu giá trị của biến x mà giá trị của f(x) tơng ứng thì hàm sốy = f(x) đợc gọi
là nghịch biến trên R.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tính giá trị của hàm số với giá trị tơng ứng của biến.

? Muốn tính giá trị của hàm

số tại một giá trị của biến ta
làm ntn?
Hs lên bảng điền giá trị tính
đợc vào bảng phụ.
? Hàm số trên đồng biến
hay nghịch biến? Vì sao?
Tơng tự hs làm bài 6/ Sgk.
Gv gọi 2 em lên bảng điền
vào bảng phụ giá trị tơng
ứng cho 2 hàm số.
? Nhận xét giá trị của hàm
số y = 0.5x và y = 0.5x + 2?
Hs đọc đề bài.
? Hãy chọn 2 giá trị bất kì
của biến thảo mãn đ/k đề
bài?
? Tính giá trị tơng ứng của
hàm số?
? Từ đó có kết luận gì về
hàm số trên?
Bài 2/ Sgk.
x -2 -1.5 -1 0 0.5
y=-1/2.x+3 4 3.75 3.5 3 2.75
Hàm số đã cho là nghịch biến vì khi giá trị của x tăng
thì giá trị của y giảm.
Bài 6/ Sgk.
x -1.5 -1 0 1 1.5
y=0.5x -0.75 -0.5 0 0.5 0.75
y=0.5x+2 -2.75 1.5 2 2.5 2.75
Với cùng một giá trị của biến, giá trị hàm số y = 0.5x+

2 lớn hơn giá trị hàm số y = 0.5x là hai đơn vị.
Bài 7/ Sgk.
Cho hàm số y = f(x) = 3x.
Với x
1
= -1, x
2
= 2.
f(x
1
) = 3.(-1) = -3; f(x
2
) = 3.2 = 6.
Ta có với x
1
< x
2
=> f(x
1
) < f(x
2
) => Hàm số đồng
biến trên R.
Giáo viên:Hà Kỳ Tuấn -THCS Quảng Thanh-Thuỷ Nguyên -Hải Phòng
44
Giáo án Đại số 9 năm học 2008 - 2009
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số.
? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số
dạng y = ax?
Hs thảo luận nhóm để vẽ đồ

thị hai hàm số trên.
Các nhóm trình bày bảng
nhóm của mình. Gv nhận
xét về độ chính xác, tính
thẩm mĩ của từng nhóm.
Sau đó đa ra bảng phụ có
hình vẽ mẫu để hs quan sát.
Hs đọc đề bài.
? Hãy vẽ đồ thị hàm số y= x
lên mp toạ độ?
? Vẽ đồ thị hàm số y = 2x?
? Toạ độ các điểm A và B đ-
ợc xác định ntn?
? Nêu cách tính chu vi của
tam giác?
? Tính độ dài các cạnh của
ABO?
? Diện tích ABO đợc tính
ntn?
Bài 3/ Sgk.
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
Với x = 1 => y = 2. Ta có A(1; 2) đồ thị hàm số.
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
Với x = 1 => y = -2. Ta có B(1; -2) đồ thị hàm số.
Bài 5/ Sgk.
a) Đồ thị hàm số.
b) Ta có A(2, 4) và B(4, 4)
Chu vi ABO = AB + AO + BO.
AB = 2cm.
OA =

2444
22
=+
OB =
5224
22
=+
=> Chu vi ABO =
52242
++
Diện tích ABO = (2.4) : 2 = 4cm
2
Giáo viên:Hà Kỳ Tuấn -THCS Quảng Thanh-Thuỷ Nguyên -Hải Phòng
45
Giáo án Đại số 9 năm học 2008 - 2009
3. Củng cố và h ớng dẫn về nhà.
* Xem lại lí thuyết đã học ở bài 1.
* Làm bài 6, 7/ SBT
* Xem trớc bài Hàm số bậc nhất
Tuần 11 :Tiết 21 Hàm số bậc nhất
Giáo viên:Hà Kỳ Tuấn -THCS Quảng Thanh-Thuỷ Nguyên -Hải Phòng
46
Giáo án Đại số 9 năm học 2008 - 2009
Ngài dạy: 5/11
I. Mục tiêu.
* Hs nắm đợc đ/n hàm số bậc nhất : y = ax + b (a 0).
* Hs hiểu đợc hàm số bậc nhất xác định giá trị của x R. Thấy đợc hàm số bậc
nhất đồng biến tren R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a < 0.
* Củng cố kĩ năng c/m hàm số đồng biến, nghịch biến.
II. Chuẩn bị.

* Bảng phụ, bảng nhóm.
III Phơng pháp :
* Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề ; làm việc theo nhóm nhỏ
Iv. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra.
* Khi nào y là hàm số của x ?
* Khi nào hàm số y = f(x) đồng biến trên R ? Khi nào hàm số y = f(x) nghịch biến
trên R ?
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm hàm số bậc nhất.
Hs đọc bài toán Sgk.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
Gv treo bảng phụ nội dung bài tập ?1.
Hs lên bảng trình bày.
Gv cho hs làm bài ?2 trên bảng phụ.
Tính các giá trị của S theo các giá trị tơng
ứng của t cho trớc rồi điền vào bảng sau.
T 1 2 3 4 5

S
? Có nhận xét gì về quan hệ của S và t?
? S đợc gọi là gì? Đâu là biến?
? Biến có số mũ là mấy trong biểu thức?
Gv : Để không làm mất tính tổng quát
47ah ệ47y S bởi y, t bởi x, các hệ số là a và
b. Ta đợc hàm số bậc nhất và đợc đ/n trong
SGK.
1. Khái niệm hàm số về hàm số bậc
nhất.

* Bài toán.
T
2
Hà Nội Bến xe Huế
8Km v = 50Km/h
Giáo viên:Hà Kỳ Tuấn -THCS Quảng Thanh-Thuỷ Nguyên -Hải Phòng
47
.
.
.
Giáo án Đại số 9 năm học 2008 - 2009
Hs đọc đ/n.
Gv cho hs làm bài tập 1: Trong các hàm số
sau hàm số nào là hàm số bậc nhất. Chỉ
48ah ệ số a, b của hàm số đó.
a) y = 5x + 1 b) y = 1 5x
c) y = mx + 2 d) y = 0.5x
e) y =
4
1
+
x
g) y =
)3(2
+
x
? Từ phần d, cho biết khi b = 0 hàm số có
dạng gì ?
* Định nghĩa: Sgk.
* Chú ý: Sgk.

Hoạt động 2 : Tính chất.
? Hàm số đợc xác định với những giá trị
nào của x ?
? Muốn c/m hàm số nghịch biế ta làm
ntn ?
? Tính f(x
1
) ; f(x
2
) ?
? Từ x
1
< x
2
hãy nhân hai vế với -3 ?
? Cộng hai vế với 1 ? Từ đó có kết luận
gì ?
Hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.
Hs tham khảo thêm cách cm trong SGK.
GV cho hs hoạt động nhóm làm ?3.
? Nhắc lại kết luận từ bài ?3?
Hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R.
? Chỉ 48ah ệ số a của hai hàm số?
? Tổng quát khi nào hàm số y = ax + b
đồng biến trên R? Khi nào hàm số y=ax +
b nghịch biến trên R?
? Từ nay để kiểm tra tính đồng biến hay
nghịch biến của hàm số ta căn cứ vào yếu
tố nào để kết luận?
? Trong các hàm số ở bài tập 1 hãy cho

biết hàm số nào đồng biến, hàm số nào
nghịch biến?
2. Tính chất.
Ví dụ. Xét hàm số y = -3x + 1
Hàm số xác định với mọi x R.
Với x
1
, x
2
R mà x
1
< x
2

Ta có :
f(x
1
) = -3x
1
+ 1; f(x
2
) = -3x
2
+ 1
x
1
< x
2
=> -3x
1

> -3x
2

=> -3x
1
+ 1 > -3x
2
+ 1
=> f(x
1
) > f(x
2
)
Hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.
?3. Xét hàm số y = 3x + 1
Hàm số xác định với mọi x R.
Với x
1
, x
2
R mà x
1
< x
2

Ta có :
f(x
1
) = 3x
1

+ 1; f(x
2
) = 3x
2
+ 1
x
1
< x
2
=> 3x
1
< 3x
2

=> 3x
1
+ 1 < 3x
2
+ 1
=> f(x
1
) < f(x
2
)
Hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R.
* Tổng quát: Sgk.
?4. Hs cho các ví dụ tuỳ ý.

Giáo viên:Hà Kỳ Tuấn -THCS Quảng Thanh-Thuỷ Nguyên -Hải Phòng
48

Giáo án Đại số 9 năm học 2008 - 2009
Hs làm bài tập ?4. Gv cho đứng tại chỗ trả
lời.
3. Củng cố và h ớng dẫn về nhà.
Qua tiết học hôm nay em cần nắm đợc đơn vị kiến thức gì ?
* Đ/ n hàm số bậc nhất? Tính chất của hàm số bậc nhất?
* Làm bài 8, 9/ Sgk.
* Về nhà : Học bài theo Sgk và vở ghi. Làm bài tập 10, 11, 12/ Sgk
Tuần 11:Tiết 22 luyện tập
Ngày dạy:7/11
I. Mục tiêu.
Giáo viên:Hà Kỳ Tuấn -THCS Quảng Thanh-Thuỷ Nguyên -Hải Phòng
49
Giáo án Đại số 9 năm học 2008 - 2009
* Củng cố khái niệm hàm số bậc nhất, t/c của hàm số bậc nhất.
* Rèn kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng t/c của hàm số bậc nhất để
xét xem hàm số đồng biến và nghịch biến trong R, biểu diễn điểm trên mp toạ độ.
II. Chuẩn bị.
* Bảng phụ, bảng nhóm.
Iii ph ơng pháp :
* Luyện tập ; làm việc theo nhóm nhỏ
Iv. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra.
* Đ/n hàm số bậc nhất? Cho ví dụ minh hoạ? Chỉ ra hệ số a, b của hàm số đó?
* Nêu t/c của hàm số bậc nhất. Cho ví dụ về hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến?
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
? Khi x = 1 thì y = 2,5 để tìm hệ số a ta cần
làm ntn?
? Hãy thay x, y vào hàm số y = ax + 3?

Hs lên bảng trình bày.
Hs hoạt động nhóm để làm bài 13 trong thời
gian 5 phút.
? Theo đ/n, hàm số y = ax + b là hàm số bậc
nhất khi nào?
Gv thu bài của các nhóm và chữa.
? ở phần a, hệ số a, b bằng bao nhiêu? Khi nào
hệ số a xác định?
? Khi nào hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
Gv đánh giá bài làm của các nhóm.
? Hãy xác định hệ số a, b của hàm số đã cho?
Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên
R? Vì sao?
? Khi x = 1 +
5
hãy tính giá trị của y?
Em làm ntn?
Một em lên bảng tính.
? Với y =
5
hãy tính x?
Bài 12/ Sgk.
Thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số y =
ax + 3
=> 2,5 = a.1 + 3 => a = -0,5 0.
Hàm số có hệ số a = -0,5.
Bài 13/ Sgk.
a) y =
)1(5


xm
=
mxm

5.5
Ta có 5 m > 0 => m < 5 thì hàm số
đã cho là hàm số bậc nhất.
b) y =
1
1

+
m
m
.x + 3,5 là hàm số bậc
nhất khi
1
1

+
m
m
0 và m 1 0.
=> m + 1 0 và m 1 0
=> m 1
Bài 14/ Sgk. Cho hàm số.
a) y = (1 +
5
)x 1.
Ta có a = 1 +

5
< 0 => Hàm số
luôn nghịch biến trên R.
b) y = (1 +
5
).(1-
5
) + 1
y = 1 (
5
)
2
+ 1 = -5.
c) Tính giá trị của x khi y =
5
.
Giáo viên:Hà Kỳ Tuấn -THCS Quảng Thanh-Thuỷ Nguyên -Hải Phòng
50
Giáo án Đại số 9 năm học 2008 - 2009
Gv chuẩn bị sẵn hệ trục toạ độ Oxy, yêu cầu 4
hs lên bảng biểu diễn các điểm trên mp toạ độ.
Hs dới lớp làm vào vở.
Gv treo bảng phụ bài tập.
Hãy ghép mỗi câu ở côt bên trái với mỗi câu ở
cột bên phải để đợc kết luận đúng?
a. Mỗi điểm trên mp toạ
độ có tung độ bằng 0.
b. Mỗi điểm trên mp
toạ độ có hoành độ
bằng 0.

c. Bất kì điểm nào nằm
trên mp Oxy có hoành
độ và tung độ đối nhau.
d. Bất kì điểm nào nằm
trên mp Oxy có hoành
độ và tung độ bằng
nhau.
1. Đều thuộc trục
Ox, có pt y = 0.
2. Đều thuộc tia
phân giác của
góc phần t thứ I
hoặc thứ III, có pt
y = x.
3. Đều thuộc tia
phân giác của
góc phần t thứ II
hoặc thứ IV, có
pt y = - x.
4. Đều thuộc trục
Oy, có pt y = 0.
Gv khái quát thành các kết luận cho hs ghi
vào vở.
=> (1 -
5
).x 1 =
5
.
=> (1 -
5

).x = 1 +
5
=> x =
51
51

+

Bài 11/ Sgk.
b) a - 1; b - 4; c - 2; d - 3.

3. Củng cố và h ớng dẫn về nhà.
* Làm bài 11, 12, 13/ SBT
* Ôn lại về đồ thị hàm số. Đồ thị hàm số y = ax, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
(a 0)
Tuần 12:Tiết 23 đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
Ngày dạy 12/11
I. Mục tiêu.
Giáo viên:Hà Kỳ Tuấn -THCS Quảng Thanh-Thuỷ Nguyên -Hải Phòng
51
A
G
E
C
B
D
H
F
Giáo án Đại số 9 năm học 2008 - 2009
* Hs hiểu đợc đồ thị hàm số y = ax + b (a 0 ) là đờng thẳng luôn cắt trục tung tại

điểm có tung độ là b, song song với dờng thẳng y = ax nếu b 0, hoặc trùng với đờng
thẳng y = ax nếu b = 0.
* Hs biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ
thị.
II. Chuẩn bị.
* Bảng phụ, bảng nhóm, thớc thẳng, phấn mầu.
III Phơng pháp :
* Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề ; làm việc theo nhóm nhỏ
Iv. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra.
* Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)? Đồ thị hàm số y = ax là gì? Nêu cách vẽ đồ thị
hàm số y = ax?
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y = ax + b.
Gv cho hs thảo luận nhóm để làm ?1.
Gv vẽ lên bảng hệ toạ độ Oxy và cho 2 hs
lên bảng biểu diễn các điểm đã cho.
Gv thu bài của các nhóm và nhận xét.
? Với cùng giá trị của hoành độ x, giá trị t-
ờng ứng của y của các điểm A, B, C đối với
các điểm A
,
, B
,
, C
,
có quan hệ ntn?
Các giá trị tung độ của 3 điểm A
,

, B
,
, C
,
hơn
giá trị của tung độ 3 điểm A, B, C là 3 đơn
vị ứng với cùng hoành độ.
? Ba điểm A, B, C có quan hệ ntn với nhau?
Vì sao?
Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
? Nhận xét gì về vị trí 3 điểm A
,
, B
,
, C
,
?
Hãy c/m nhận xét đó?
Gv gợi ý.
? Có nhận xét gì về tứ giác A
,
B
,
BA và
B
,
C
,
CB?
? Tứ giác A

,
B
,
BA là hbh suy ra điều gì?
1. Đồ thị hàm số y= ax + b.
?1:
Giáo viên:Hà Kỳ Tuấn -THCS Quảng Thanh-Thuỷ Nguyên -Hải Phòng
52

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×