PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO DI LINH BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS GUNG RÉ
Môn : Vật lý
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 2 trang)
Thời gian : 45 phút
Họ tên : ………………………………………………………………Lơ
́
p 6……
Ngày KT : …………………………………
Điểm Lời phê của giáo viên
I. Trắc nghiệm khách quan (6 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng .
Câu 1: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm
3
chứa 140cm
3
nước để đo thể tích của một hòn
đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 190cm
3
. Thể tích hòn
đá là :
A. V = 330cm
3
B. V = 190cm
3
C. V = 140cm
3
D. V = 50cm
3
Câu 2: Trên một hộp sữa có ghi 1000g. Con số đó cho biết:
A Lượng sữa chứa trong hộp. B. Thể tích của hộp sữa.
C. Sức nặng của hộp sữa. D. Khối lượng của cả hộp sữa
Câu 3: Mặt phẳng nghiêng có tác dụng :
A. Chỉ đổi cường độ lực B. Vừa đổi hướng của lực ,vừa đổi cường
độ lực
C. Chỉ đổi cường độ lực , khơng đổi hướng
của lực.
D. Chỉ đổi hướng của lực .
Câu 4: Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,2cm để đo chiều dài cuốn SGK Vật
lý 6. Kết quả đo dúng là :
A. 24,0 cm B. 240 mm
C. 24 cm D. 23 cm
Câu 5 : Dụng cụ đo độ dài là :
A. Lực kế lò xo B. Bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm
tiêm có ghi sẵn dung tích.
C. Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước
kẻ.
D. Cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.
Câu 6 : Trọng lực là :
A. Lực có phương thẳng đứng B. Lực có chiều hướng từ trên xuống dưới
C. Lực hút của Trái đất D. Lực tác dụng lên vật
Câu 7 : Một vật có khối lượng m=50kg thì sẽ có trọng lượng là :
A. P=0,5 N B. P=50 N
C. P=5 N D. P=500 N
Câu 8 : Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Cùng cường độ. B. Cùng phương, ngược chiều.
C. Cùng tác dụng vào một vật. D. Cùng cường độ, cùng tác dụng vào một
vật, cùng phương, ngược chiều.
Câu 9 Đơn vị đo thể tích thường dùng là:
A. Mét khối (m
3
) B. Dềcimét khối (dm
3
)
C. Mét khối (m
3
) và centimét khối (cm
3
) D. Mét khối (m
3
) và lít (l)
Câu 10 Một hòn đá có trọng lượng P=26 N , thể tích của hòn đá là V=0,001m
3
.Trọng lượng riêng
của đá là :
A. d=26000 N/m
3
B. d=26 N/m
3
1
C. d=2600 N/m
3
D. d=260 N/m
3
Câu 11 : Một vật có trọng lượng P=10N thì sẽ có khối lượng là :
A. m=10 kg B. m=1 kg
C. m=100 kg D. m=0,1 kg
Câu 12 : Kéo cắt kim loại có đặc điểm :
A. Lưỡi kéo và tay kéo có độ dài như nhau. B. Lưỡi kéo dài, tay kéo ngắn.
C. Lưỡi kéo ngắn, tay kéo dài. D. Lưỡi kéo ngắn, tay kéo ngắn.
Câu 13 : Khi thực hành xác định khối lượng riêng ta không dùng phấn mà lại dùng sỏi vì:
A. Vì sợ hỏng, không có phấn viết sau thực
hành.
B. Dùng phấn hay sỏi đều được
C. Vì phấn thấm nước nên không đo được thể
tích của phấn bằng bình chia độ.
D. Sỏi dễ tìm hơn phấn
Câu 14 : Kéo trực tiếp một gàu nước nặng 5kg từ dưới giếng lên ta phải dùng lực tối thiểu là :
A. 5N. B. 50N.
C. 50kg. D. 5kg.
Câu 15 : Sách, vở nằm yên trên bàn học thì nó :
A. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực B. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn
C. Không chịu tác dụng của lực nào cả D. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ
của mặt bàn,hai lực này cân bằng với
nhau.
II.Töï Luaän (4 ñieåm)
Câu 16: Hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước sau :
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Câu 17 :Thế nào là tác dụng lực?Hãy trình bày kết quả tác dụng của lực .Cho một ví dụ.
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Câu 18: Một thanh sắt có thể tích 0,0005m
3
,khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m
3
.Hãy tính khối
lượng và trọng lượng của thanh sắt .
2
0 1
2
29 30
cm
…..
THCS Gung Ré
KTHK I
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 6 NĂM HỌC 2010-2011
Tỉ lệ 1 – 2 ;Thời gian 1 ph /1câu KQ ; Điểm 6 – 4 , 0,4 đ / 1câu KQ ; Tỉ lệ 4-3-3
Mạch nội
dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
KQ TL KQ TL KQ TL
Đo lường -
Khối lượng
(5 tiết )
4
(câu 1;2;5;9)
1.6
1(câu 4)
0.4
1(câu16)
1
6 (5 KQ -1TL )
3 (2; 1 )
Lực
(5 tiết )
3(6,7,8)
1.2
1(câu17)
1
2(câu 15;11)
0.8
6 (5 KQ – 1TL )
3(2.4;1 )
Khối lượng
riêng-
Trọng
lượng riêng
(2 tiết)
2
(câu 10;13)
0.8
1(câu 18)
2
3(2 KQ – 1TL )
2.4(0.4;2 )
Máy cơ đơn
giản (3 tiết )
1(câu 14 )
0.4
2(câu 3;12 )
0.8
3 (3KQ – 0TL )
1.2 (1.2; 0)
Tổng
9
3.2
1
1
5
2
1
1
2
0.8
1
2
18(15KQ – 3TL )
10(6-4)
3