Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu thống kê nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh than áp dụng trong tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702 KB, 126 trang )

.....

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRường đại học bách khoa hà nội
----------------------------

Đinh Văn Chiến

Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu thống kê
tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
vinacomin

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

Hµ Néi - 2012


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRường đại học bách khoa hà nội
----------------------------

Đinh Văn Chiến

Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu thống kê
tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
vinacomin

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
MÃ số: CA 100 141

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh



Người HướNG DẫN KHOA HọC:
TS Nghiêm Sỹ Thương

Hà Nội - 2012


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan luận văn của tôi với đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện
hệ thống các chỉ tiêu thống kê tại Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng
sản Việt Nam- Vinacomin là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi,
các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào.
Quảng Ninh, ngày tháng 8 năm 2012
Tác giả luận văn

Đinh Văn Chiến


Lời cảm ơn
Sau thời gian nghiên cứu khảo sát tại Tập đoàn Công nghiệp ThanKhoáng sản Việt nam, luận văn tốt nghiệp được hoàn thành dưới sự hướng
dẫn tận tình của Thầy giáo, Tiến sỹ: Nghiêm Sỹ Thương và các thầy cô giáo
Viện kinh tế và quản lý, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Tập thể ban Kế
toán Thống kê Tài chính Tập đoàn Vinacomin, cùng nhiều ý kiến đóng góp
của các nhà khoa học kinh tế và các bạn đồng nghiêp.
Do kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và bạn bè đồng
nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!

Quảng Ninh, ngày tháng 8 năm 2012
Người thực hiện

Đinh Văn Chiến


Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
Mở đầu ...................................................................................................................1
Chương 1. Tổng quan lý thuyết và thực tiễn về hệ thống các chỉ tiêu thống kê
trong hoạt động S¶n xt kinh doanh ..................................................................5
1.1. Tỉng quan lý thut vỊ hệ thống các chỉ tiêu thống kê trong hoạt động sản xuất
kinh doanh...............................................................................................................5
1.1.1. Vai trò quan trọng của hệ thống các chỉ tiêu thống kê trong công tác quản lý
và hoạch định chính sách xây dựng phát triển kinh tế xà hội ở nước ta.....................5
1.1.2. Các nguyên tắc xây dựng hƯ thèng chØ tiªu thèng kª trong nỊn kinh tÕ quốc
dân ........................................................................................................................ 10
1.1.3. Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ tiªu thèng kª........................................ 13
1.2. Tỉng quan thùc tiƠn vỊ hƯ thống các chỉ tiêu thống kê trong nên kinh tế n­íc ta
hiƯn nay................................................................................................................. 14
1.2.1. Mét sè hƯ thèng chØ tiªu thống kê đà được ban hành và áp dụng tại một số
ngành kinh tế nước ta............................................................................................. 14
1.2.2. Đánh giá thực trạng việc áp dụng các hệ thống chỉ tiêu thống kª ë n­íc ta
hiƯn nay................................................................................................................. 27
1.2.3. Mét sè hƯ thèng chỉ tiêu thống kê áp dụng trên thế giới ............................... 30

1.3. Định hướng xây dựng đổi mới hệ thống các chỉ tiêu thống kê ở nước ta .......... 32
1.3.1. Định hướng xây dựng đổi mới hệ thống các chỉ tiêu thèng kª ...................... 32


1.3.2. Đề cương đề án đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê .................. 34
Chương 2. Phân tích thực trạng áp dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê trong hoạt
động quán lý sản xuất kinh doanh than tại tập đoàn CN than khoáng sản
Việt Nam .............................................................................................................. 41
2.1. Tổng quan về công tác thống kê phục vụ quán lý sản xuất kinh doanh trong Tập
đoàn CN Than Khoáng sản Việt Nam ................................................................. 41
2.1.1. Vài nét về Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam TKV) ....... 41
2.1.2. Công tác thống kê trong các doanh nghiệp TKV ......................................... 55
2.1.3. Lịch sử phát triển của hệ thống chỉ tiêu thống kê áp dụng trong sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp thuộc TKV................................................................ 60
2.1.4. Mô tả hệ thống chỉ tiêu thống kê hiện hành trong TKV (8 hoạt động) ......... 63
2.2. Phân tích thực trang việc ¸p dơng hƯ thèng chØ tiªu thèng kª .......................... 69

a) Phân tích mức độ đáp ứng các yêu cầu của chỉ tiêu thống kê
2.2.1. Tính đúng đắn về nội dung thống kê ............................................................ 69
2.2.2. Tính đầy đủ của hệ thống............................................................................. 71
2.2.3. Tính đúng đắn của phương pháp tính chỉ tiêu ............................................... 72
2.2.4. Tính liên kết logic giữa các chỉ tiêu trong hÖ thèng ...................................... 76
2.2.5. TÝnh thuËn tiÖn trong viÖc sử dụng, áp dụng công nghệ thông tin, hiện đại hoá
hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý doanh nghiệp.......................................................... 76
2.2.6. Tính phù hợp với điều kiện cụ thể tại nơi áp dụng ........................................ 77

c) Phân tích công tác tổ chức hoạt động thống ke (Mô hình tổ chức hoạt
động thống kê)
d) Công nghệ và phương pháp tính toán các chỉ tiêu thống kê
c) Phân tích nhân lực thống kê

d) Phân tích công tác chấp hành chế độ báo cáo thống kê
2.3. Đánh giá thực trạng việc áp dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê trong quản lý sản
xuất kinh doanh ở Tập đoàn CN Than- Khoáng sản Việt Nam trong thời gian qua. 78
2.3.1. ưu điểm ....................................................................................................... 78
2.3.2. Những hạn chế, tồn tại ................................................................................ 78
2.3.3. Nguyên nhân và những vấn đề cần tiếp tục để hoàn thiện hệ thống chØ tiªu
thèng kª................................................................................................................. 80


Chương 3. Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu thống kê nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh than áp dụng trong Tập đoàn Công
nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam .................................................................. 83
3.1. Tầm quan trọng của bổ sung hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê (phù hợp
thực tiễn khách quan)............................................................................................. 83
3.2. Phương hướng chung ...................................................................................... 84
3.3. Những đề xuất hoàn thiện .............................................................................. 84
3.3.1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê các chỉ tiêu quản trị khai th¸c chÕ biÕn than ...... 86
3.3.2 HƯ thèng chØ tiêu thống kê các chỉ tiêu quản trị chi phí sản xuất than............ 91
3.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của
mỗi công ty con (đơn vị thành viên) cũng như của toàn Tập đoàn TKV ............... 102
3.3.4. Một số giải pháp tổ chức thực hiện............................................................. 109
Kết luận và kiến nghị của luận văn .................................................................. 111
Tài liệu tham khảo............................................................................................. 114



Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt
1

Tập đoàn TKV


Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam

2

TP

Thành phẩm

3

SXKD

Sản xuất kinh doanh

4

NK

Nguyên khai

5

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

6

TCCS


Tiêu chuẩn cơ sở

7

CB

Chế biến

8

CN

Công nghiệp

9

HĐQT

Hội đồng quản trị

10

DNCN

Doanh nghiệp công nghiệp


Danh mục các bảng
1


Bảng 2.1

Một số chỉ tiêu chủ yếu thực hiện từ năm 1995 đến năm 2009Kế hoạch năm 2010

2

Bảng 2.2

Kế hoạch chỉ tiêu chủ yếu 5 năm từ năm 2011 đến năm 2015

3

Bảng 2.3

Một số chỉ tiêu hiện vật chủ yếu cho hoạt động sản xuất kinh
doanh than

4

Bảng 2.4

Mẫu bảng kê chi tiết các đơn vị mua/bán than

5

Bảng 2.5

Bảng đối chiếu xác định than sạch thành phẩm sản xuất và tiêu
thụ năm 2009



Danh mục các hình vẽ

1

Hình 2.1

Mô hình tổ chức hoạt động của Tập đoàn TKV

2

Hình 2.2

Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy thống kê- Tập đoàn TKV

3

Hình 2.3

Kế hoạch sản lượng sản xuất- tiêu thụ than từ năm 2011 đến năm
2015

4

Hình 2.4

Sơ đồ hệ thống khai thác tiêu thụ than lộ thiên

5


Hình 2.5

Sơ đồ khai thác và tiêu thụ than hầm lò

6

Hình 2.6

Sơ đồ hoạt động sản xuất kinh doanh than của Tập đoàn TKV


1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu xuất phát từ những lý do sau đây:
ý nghĩa và tầm quan trọng của hệ thống chỉ tiêu thống kê trong quản lý kinh tếxà héi qc gia: HƯ thèng chØ tiªu thèng kª thèng kê quốc gia là tập hợp những chỉ
tiêu thống kê phản ánh tình hình kinh tế- xà hội chủ yếu của đất nước để thu thập
thông tin thống kê, phục vụ các cơ quan, lÃnh đạo Đảng và Nhà nước các cấp trong
việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế
hoạch phát triển kinh tế- xà hội từng thời kỳ và đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê
của các tổ chức, cá nhân khác. Hệ thống các chỉ tiêu thống kê phản ánh quy mô, tốc
độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tû lƯ cđa hiƯn t­ỵng kinh tÕ, x· héi - tự nhiên trong
điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam là tập đoàn kinh tế đa ngành, trong đó
ngành than là ngµnh kinh tÕ mịi nhän chiÕm tû träng lín vµ làm nền tảng vững
mạnh để xây dựng các ngành kinh tế khác phát triển đồng đều trong Tập đoàn. Xuất
phát từ vai trò quan trọng của hệ thống chỉ tiêu thống kê trong công tác quản lý và
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh than nói riêng cũng như của toàn Tập

đoàn nói chung, trong những năm qua Tập đoàn đà luôn coi trọng việc xây dựng hệ
thống các chỉ tiêu thống kê. Tuy nhiên, thực tế sản xuất kinh doanh cho thÊy cßn
nhiỊu bÊt cËp trong hƯ thèng như chưa đảm bảo các yêu cầu về tính đầy đủ, tính hệ
thống, tính đơn giản, tính thuận tiện trong sử dụng, tính thích ứng với sự phát triển
của công nghệ thông tin v.v
Cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế-xà hội của Tập đoàn CN Than - Khoáng
sản VN giai đoạn 2011-2020 và những năm tiếp theo, đồng thời với tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế, việc hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê càng trở nên cấp
thiết, giúp cho công tác quản lý, điều hành hoạt động SXKD của ngành than theo
hướng đáp ứng đầy đủ, kịp thời, chính xác các yêu cầu về cung cấp thông tin, phân
tích, đánh giá tình hình kinh tế- xà hội, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của
Chính phủ đối với Tập đoàn TKV cũng như của Tập đoàn TKV với các Công ty con
thuộc Tập đoàn.


2
Mặt khác, hệ thống chỉ tiêu thống kê còn phục vụ cho công tác xây dựng chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành than bền vững, hiệu quả theo hướng
đồng bộ phù hợp với sự phát triển chung của các ngành kinh tế khác trong Tập đoàn.
Trong thực tế hoạt động quản lý hiện nay trong Tập đoàn, công tác quản lý chi
phí nói chung và khoán chi phí đang được đẩy mạnh. Thực hiện mục tiêu khoán
quản trị chi phí Tập đoàn đến các công ty con, xuống tới từng công trường phân
xưởng trong công ty con, hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê chính là điều kiện
cần thiết để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Cần phải xây dựng và hoàn thiện đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê phù hợp
với xu hướng phát triển hiện nay, tiếp cận dần với hệ thống thống kê hiện đại, đảm
bảo các chỉ tiêu phản ánh đúng thực trạng tình hình kinh tế-xà hội, đáp ứng yêu cầu
phân tích đánh giá và hoạch định các chính sách phát triển phục vụ công tác chỉ đạo
và điều hành của Tập đoàn trong những năm tới.
Vì những lý do nêu trên, việc lựa chọn đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống

các chỉ tiêu thống kê nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh than - áp dụng trong Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam là
cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài là hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu thống kê kinh tế- kỹ
thuật sản xuất của Tập đoàn các công ty than Khoáng sản VN áp dụng thống nhất
trong công tác hạch toán, phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế- xà hội, báo cáo, thông
tin phục vụ chỉ huy điều hành quản lý từ Tập đoàn đến các Công ty con trong Tập
đoàn và báo cáo Nhà nước. Cụ thể, trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu quốc gia đà được ban
hành, đề xuất xây dựng hệ thống các chỉ tiêu thống kê bao gồm: nội dung, phạm vi,
phương pháp tính, nguồn số liệu..., đánh giá hoạt động của công tác quản lý SXKD
trong ngành than áp dụng trong Tập đoàn CN Than - Khoáng sản VN.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống các chỉ tiêu thống kê phục vụ cho
công tác quản lý chỉ đạo và điều hành phối hợp sản xuất kinh doanh của ngành than
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hệ thống các chỉ tiêu thống kê trong hoạt
động SXKD than tại Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam theo các nội dung


3
như tên gọi, nội dung và phương pháp tính, trình tự thống kê, hệ thống mẫu biểu,
mối quan hệ giữa các chỉ tiêu v.v
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Hệ thống hoá lý luận cơ bản về hệ thống các chỉ tiêu thống kê;
- Phân tích đánh giá toàn diện hệ thống chỉ tiêu thống kê đang áp dụng trong
quản lý kinh doanh ở Tập đoàn CNT - KS Việt Nam;
- Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu thống kê áp dụng thống nhất từ
Tập đoàn- Công ty mẹ tới các đơn vị thành viên- công ty con trong hoạt động SXKD
than.

5. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu tổng quan lý luận và thực tiễn của đề tài, tác giả sử dụng phương
pháp tổng hợp và phân tích lý luận, thống kê số liệu thực tiễn theo quá trình, phương
pháp hệ thống chỉ số khi đề xuất việc xây dựng hệ thống các chỉ tiêu thống kê.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1. ý nghĩa khoa học
Luận văn hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề cơ bản lý luận về hệ thống chỉ
tiêu thống kê trong doanh nghiệp, chuẩn hoá khái niệm, nội dung, phương pháp tính
từng chỉ tiêu thông kê trong hệ thống.
Luận văn đề xuất và thực hiện việc phân tích hệ thống chỉ tiêu thống kê dưới
một góc độ mới- đó là phân tích theo các yêu cầu cần có của hệ thống.
6.2. ý nghĩa thực tiễn.
Những kết quả nghiên cứu hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu thống kê cho hoạt
động SXKD ngành than được kỳ vọng sẽ có ý nghĩa trong việc góp phần hoàn thiện
công tác quản lý SXKD của Tập đoàn CN Than - KS Việt Nam nói chung cũng như
các đơn vị thành viên trong Tập đoàn, đáp ứng những yêu cầu nhiệm vụ SXKD trong
giai đoạn míi cđa nỊn kinh tÕ nãi chung vµ ngµnh than nói riêng. Nó sẽ góp phần cụ
thể trong việc hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu quản trị kinh doanh, tạo tiền đề cho
việc tăng cường công tác hạch toán kinh tế trong Tập đoàn, nâng cao hiệu quả của
hệ thống quản lý của các doanh nghiệp trong Tập ®oµn.


4
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục, nội dung chính của luận văn được
chia thành 3 chương sau:
Chng 1: Tng quan lý thuyt v thc tin v h thng các chỉ tiêu thống kê
Chng 2: Phân tích thực trạng áp dng h thng ch tiªu thống kª trong hoạt
động quản lý SXKD than tại Tp on CN Than- Khoáng sn Vit Nam
Chương 3: Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu thng kê nhm nâng cao hiệu quả

hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh than áp dng trong Tp on Công nghip
Than- Khoáng sn Vit Nam
Luận văn được hoàn thành tại khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bach
Khoa H ni. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đà nhận
được sự hướng dẫn tận tình của TS. Nghiêm S Thng - khoa Kinh tế và quản trị
kinh doanh, trường Đại học Bach khoa H ni. Đồng thời tác giả cũng nhận được sự
giúp đỡ rất nhiệt tình, những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa Kinh
tế và quản trị kinh doanh, Vin sau Đại học trường Đại học Bach khoa H ni và
của lÃnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam nhất là phòng
Thống kê- Ban Kế toán thống kê- TKV. Tác giả xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ
và các ý kiến đóng góp của tập thể các thầy cô giáo Trường Đại học Bach khoa H
ni chất trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá học cũng như hoàn
thành quyển luận văn này.
Tác giả cũng xin được cám ơn chân thành các nhà khoa học, những tác giả đi
trước đà cho phép sử dụng, kế thừa những kết quả nghiên cứu; các chuyên gia kinh
doanh than của Tập đoàn TKV và các đơn vị trực thuộc đà tham gia, góp ý, giúp đỡ
và ủng hộ tác giả để hoàn thành luận văn này.


5

Chương 1
Tổng quan lý thuyết và thực tiễn về hệ thống
các chỉ tiêu thống kê trong hoạt động
Sản xuất kinh doanh
1.1. Tỉng quan lý thut vỊ hƯ thèng c¸c chØ tiêu thống kê trong hoạt động sản
xuất kinh doanh
1.1.1. Vai trò quan trọng của hệ thống các chỉ tiêu thống kê trong công tác quản
lý và hoạch định chính sách xây dựng phát triển kinh tế xà hội ở nước ta
1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về hệ thống chỉ tiêu thống kê

Ngày nay, thống kê là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng, có
vai trò cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ
kịp thời phục vụ các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình
hình, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế-xà hội ngắn hạn và dài hạn, đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ
chức, cá nhân khác. Con số thống kê cũng là cơ sở quan trọng để kiểm điểm, đánh
giá tình hình thực hiện các kế hoạch, quy hoạch, chiến lược và các chính sách đó.
Hiện nay, Việt Nam rất coi trọng công tác thống kê, đặc biệt là công tác xây
dựng, hoàn thiện và đổi mới hệ thèng chØ tiªu thèng kª kinh tÕ-x· héi. HƯ thèng chỉ
tiêu thống kê phản ánh đầy đủ nguồn lực của nền kinh tế, hoạt động của thị trường,
của liên doanh liên kết, quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế, hiệu quả sản
xuất kinh doanh, thu nhập và đời sống dân cư, thu nhập của Nhà nước...
Bên cạnh đó, thông qua hệ thống chỉ tiêu thống kê giúp cho các doanh nghiệp
có cái nhìn cụ thể hơn về tình hình hoạt động của đơn vị, từ đó đánh giá được chính
xác tình hình hoạt động của đơn vị mình, từ đó xác định và phát huy những mặt
mạnh của đơn vị đồng thời xem xét và khắc phục những mặt còn yếu kém.
ở tầm quốc gia, tổ chức thống kê nhà nước có chức năng và nhiệm vụ phản
ánh toán bộ quá trình tái sản xuất xà hội thông qua việc theo dõi, tổng hợp, phân
tích, đánh giá các nhân tố cấu thành tổng thể đó một cách liên tơc, khoa häc vµ


6
khách quan. Tuy vậy, thống kê không chỉ đơn thuần mô tả hoặc chụp ảnh một cách
đơn giản, cũng không thể đi sâu tính toán tất cả những gì nằm trong góc độ quan sát
của nó mà không có sự lựa chọn nào, trái lại, thống kê lựa chọn những thực tế đặc
trưng, điển hình và quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất xà hội. Hay nói cụ thể
hơn là thống kê lựa chọn ra một hệ thống các chỉ tiêu thống kê ở tầm quốc gia và đi
kèm theo đó là những quy định về tên gọi, phạm vi, phương pháp tính, kể cả quy
định thống nhất biểu mẫu báo cáo, phân công đơn vị tự chịu trách nhiệm thu thập,
tổng hợp báo cáo các chỉ tiêu thèng kª.

HƯ thèng chØ tiªu thèng kª (System of statistical indicators) là tập hợp những
chỉ tiêu thống kê nhằm phản ánh bản chất của lĩnh vực nghiên cứu. Hệ thống chỉ
tiêu thống kê do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Trong thống kê kinh tế - xà hội có nhiều loại hệ thống chỉ tiêu thống kê: hệ
thống chỉ tiêu thống kê của từng ngành, từng lĩnh vực và hệ thống chỉ tiêu thống kê
quốc gia hoặc chung cho nhiỊu lÜnh vùc, v.v... HƯ thèng chØ tiªu thèng kê quốc gia
chung cho nhiều lĩnh vực là hệ thống chỉ tiêu có phạm vi rộng, phản ánh tình hình
kinh tế - xà hội chủ yếu của đất nước hoặc về các mặt sản xuất vật chất, dịch vụ, đời
sống văn hóa, xà hội.
Như vậy, ta có thể thấy rằng hệ thống chỉ tiêu thống kê bao gồm các nhóm
chỉ tiêu thống kê. Mỗi nhóm chỉ tiêu bao gồm các chỉ tiêu thống kê cụ thể. Các chỉ
tiêu thống kê được xây dựng trên cơ sở nhu cầu thông tin cho hoạt động quản lý Nhà
nước của các cấp, của doanh nghiệp, các tổ chức...
Hệ thống chỉ tiêu là một tập hợp các chỉ tiêu qua đó có thể phản ánh được
đầy đủ các mặt, các tính chất quan trọng nhÊt cđa tõng bé phËn, tõng u tè cÊu
thµnh tỉng thể. Với những mục đích nghiên cứu khác nhau, hệ thống chỉ tiêu được
cấu thành từ các nhóm chỉ tiêu tương ứng.
Hệ thống chỉ tiêu có tác dụng lượng hoá các mặt quan trọng nhất, cơ cấu
khách quan và mối liên hệ cơ bản nhất của đối tượng nghiên cứu, từ đó đưa ra những
kết luận thích hợp.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê của mỗi nước được xây dựng phù hợp với yêu cầu
của lý thuyết hệ thống, yêu cầu so sánh quốc tế, tính hiện đại, tính hiệu quả và tính
khả thi.


7
Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia là tập hợp những chỉ tiêu thống kê phản
ánh tình hình kinh tÕ- x· héi chđ u cđa ®Êt n­íc ®Ĩ thu thập thông tin thống kê
phản ánh trong từng thời kỳ nhằm đáp ứng yêu cầu đánh giá, phân tích thực trạng
kinh tế- xà hội thời kỳ đó và dự báo tình hình, xây dựng, hoạch định chính sách,

chiến lược phát triÓn kinh tÕ x· héi trong thêi kú tiÕp theo. Hệ thống chỉ tiêu thống
kê quốc gia là cơ sở để phân công, phối hợp việc thu thập, tổng hợp, phân tích và
công bố thông tin thống kê, xây dựng chương trình điều tra thống kê quốc gia, xây
dựng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp và chế độ báo cáo thống kê cơ sở.
Hệ thống chỉ tiêu Thống kê Quốc gia là xương sống của hoạt động thống kê
và bộ máy thống kê Nhà nước, một mặt thể hiện yêu cầu cơ bản nhất, cấp thiết nhất
của xà hội đối với công tác thống kê, mặt khác, làm căn cứ cho việc xây dựng các
chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chương trình điều tra thống kê quốc gia, chế độ
báo cáo thống kê cơ sở và sự phân công, phân nhiệm ttong thu thập, tổng hợp và
công bố số liệu thống kê.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia mới nhất của Việt Nam được ban hành
theo Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ
gồm 274 chỉ tiêu, chia thành 24 nhóm khác nhau.
Chỉ tiêu thống kê (Statistical indicator) là tiêu chí mà biểu hiện bằng số của
nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tượng kinh tế xà hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
Mỗi chỉ tiêu thống kê đều gắn với một đơn vị đo lường và phương pháp tính
cụ thể. Ví dụ: Tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 đạt 62,7 tỉ USD tăng
29,1% so với năm 2007; sản lượng lương thực có hạt cả nước năm 2002 là 36,9 triệu
tấn, sản lượng than xuất khẩu năm 2009 của Tập đoàn than Khoáng sản Việt Nam là
24,3 triệu tấn,...
- Theo nội dung phản ánh, có chỉ tiêu khối lượng và chỉ tiêu chất lượng:
ã Chỉ tiêu khối lượng phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu.
ã Chỉ tiêu chất lượng phản ánh các đặc điểm về mặt chất của hiện tượng
nghiên cứu.
Tuy nhiên, sự phân biệt giữa hai loại chỉ tiêu trên đây chỉ có ý nghĩa tương đối.


8
- Theo hình thức biểu hiện, có chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị:
ã Chỉ tiêu hiện vật biểu hiện bằng đơn vị tự nhiên. Ví dụ: số lượng máy móc

tính bằng cái, sản lượng lương thực tính bằng tấn,... hoặc đơn vị đo lường quy ước
như: vải tính bằng mét, nước mắm tính bằng lít,v.v...
ã Chỉ tiêu giá trị biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ Đồng Việt Nam, ngoài ra còn
được tính bằng ngoại tệ như Đô la Mỹ, Euro,... Ví dụ: giá trị sản xuất công nghiệp,
doanh thu tiêu thụ sản phẩm được tính bằng Đồng Việt Nam (nghìn đồng, triệu
đồng,...); kim ngạch xuất, nhập khẩu được tính bằng đôla Mỹ(USD).
- Theo đặc điểm về thời gian, có chỉ tiêu thời điểm và chỉ tiêu thời kỳ:
ã Chỉ tiêu thời điểm phản ánh quy mô của hiện tượng nghiên cứu tại một thời
điểm. Vì vậy, quy mô của hiện tượng nghiên cứu không phụ thuộc vào độ dài thời
gian nghiên cứu.
ã Chỉ tiêu thời kỳ phản ánh quy mô của hiện tượng nghiên cứu trong một thời
kỳ nhất định. Vì vậy, quy mô của hiện tượng nghiên cứu phụ thuộc vào độ dài thời
gian nghiên cứu.
Thông tin thống kê đóng một vai trò hết sức quan trọng
1.1.1.2. Vai trò quan trọng của hệ thống các chỉ tiêu thống kê trong công tác
quản lý và hoạch định chính sách xây dựng phát triển kinh tế xà hội ở nước ta
Hệ thống chỉ tiêu thống kê được xây dựng và ban hành thực hiện có vai trò
hết sức to lớn trong công cuộc đổi mới và phát triĨn ®Êt n­íc héi nhËp nỊn kinh tÕ
qc tÕ.
HƯ thèng chỉ tiêu thống kê giúp cho việc đảm bảo thông tin thống kê kinh tế
xà hội phục vụ cơ quan, lÃnh đạo Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành và các tổ
chức, cá nhân khác ở trong nước và quốc tế; giúp cho hoạt động thu thập, xử lý và
tổng hợp thông tin kinh tế xà hội có hệ thống, khai thác được thông tin trong các báo
cáo thống kê, khai thác thông tin trong hồ sơ quản lý hành chính, tại các cuộc điều
tra thông kê một cách thuận lợi và có tính hệ thống cao.
Thông qua hệ thống các chỉ tiêu thống kê phản ánh giúp cho Nhà nước cặp
nhật được thông tin kịp thời có định hướng chỉ đạo, điều hành đất nước. Thông tin
thống kê không những phản ánh kịp thời và tương đối toàn diện thùc tr¹ng kinh tÕ-



9
xà hội mà còn dự báo được xu hướng phát triển của tình hình giúp chúng ta phân
tích đánh giá tình hình qua các chỉ tiêu đà thực hiện được trong từng thời kỳ thông
qua các báo cáo thống kê, các cuộc điều tra thống kê ở các Bộ, ngành, tỉnh, thành
phố, địa phương... để kịp thời báo cáo Chính phủ xem xét trình Quốc Hội điều
chỉnh mục tiêu tăng tr­ëng kinh tÕ-x· héi.
HƯ thèng chØ tiªu thèng kª gióp các cơ quan, lÃnh đạo Đảng, Quốc hội,
Chính phủ, các ngành, các cấp và các tổ chức quốc tế tin t­ëng thèng nhÊt sư dơng.
ViƯc x©y dùng hƯ thèng chØ tiêu thống kê giúp cho việc biên soạn, phát hành
Niên giám thống kê quốc gia, niên giám thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc TW,
niên giám thống kê thuộc các Bộ, ngành một cách thuận lợi và đồng bộ.
Thông qua hệ thống các chỉ tiêu thống kê có thể tổng điều tra cơ sở kinh tế,
điều tra hành chính sự nghiệp, điều tra xuất nhập khẩu hàng hoá, điều tra công tác
đầu tư, điều tra dân số, lao động, khảo sát được mức sống, giúp nắm bắt được thực
trạng của doanh nghiệp; giúp các cơ quan quản lý Nhà nước hệ thống được các chỉ
tiêu trong nhiều năm để so sánh, phân tích và đưa ra các quyết định chiến lược phát
triển kinh tế-xà hội và xây dựng kế hoạch ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi theo tõng thêi kú.
HƯ thèng chỉ tiêu thống kê giúp cho việc phổ biến thông tin thống kê của
nước ta tới các cơ quan thống kê các nước và các tổ chức quốc tế; giúp cung cấp số
liệu về đầu tư, doanh nghiệp, thương mại và số liệu thống kê khác theo yêu cầu của
các nước; đáp ứng nhu cầu về thông tin thống kê với các nhà đầu tư, các doanh
nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế từ các phương tiện truyền thông,
thông tin qua điện tử....
Hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá chung về kết qủa sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp phục vụ cho công tác điều hành hoạt động ở phạm vi vi mô và
công tác quản lý ở tầm vĩ mô.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê còn giúp cho việc công bố thông tin có cơ sở, đảm
bảo độ tin cậy cao.
Một số chỉ tiêu thống kê trong hệ thống như: số liệu về dân số, mật độ dân
số, nguồn lao động, tỷ lệ thất nghiệp phục vụ cơ quan của Quốc hội và trả lời chất

vấn của một số đại biểu Quốc Hội. Số liệu về dân tộc phục vụ Đại hộ các dân téc Ýt


10
người, danh sách các cụ thọ 100 tuổi trở lên phục vụ Chủ tịch nước tặng quà và
nhiều số liệu khác trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phục vụ các chuyến công tác
nước ngoài và quốc tế của các đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nước. Ngoài ra một số
chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất của doanh nghiƯp phơc vơ cho qu¶n lý doanh
nghiƯp nh­: sè liƯu về khối lượng sản phẩm hiện vật hay quy chuẩn, giá trị sản
lượng hàng hoá, doanh thu, lợi nhuận kinh doanh, giá trị sản xuất theo giá cố định,
giá trị tăng thêm...
Như vậy, có thể nói hệ thống chỉ tiêu thống kê là xương sống cho toàn bộ
hoạt động thống kê Việt Nam, việc xây dựng, ban hành và đổi mới đồng bộ hệ thống
các chỉ tiêu thống kê ngày càng đáp ứng đầy đủ về nội dung, toàn diện về phạm vi,
tin cậy về chất lượng nhằm phục vụ tốt yêu cầu của Đảng, Nhà nước, các tổ chức
kinh tế... trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đưa thống kê Việt Nam
đạt trình độ thống kê tiên tiến của các nước trong khu vực và phù hợp với thông lệ
quốc tế, góp phần tíc cực vào viƯc thùc hiƯn lé tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tế của
đất nước.
1.1.2. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê trong nền kinh tế quốc
dân
Trong nền kinh tế như hiện nay, khi tiến hành phân tích thống kê hiệu quả
sản xuất kinh doanh của một đơn vị cơ sở thì hệ thống chỉ tiêu thống kê ®· cã nhiỊu
sù thay ®ỉi nh­ng hƯ thèng chØ tiªu được xây dựng vẫn phải tuân theo những nguyên
tắc cơ bản sau:
* Đảm bảo tính hướng đích
Nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu cần phù hợp với mục
đích nghiên cứu và đảm bảo nghiên cứu được mục đích một cách hiệu quả nhất. Mỗi
phương pháp thống kê có thể đáp ứng nhiều mục đích phân tích, nhiều đối tượng tuy
nhiên không có phương pháp thống kê đáp ứng cho mọi mục đích phân tích và mọi

đối tượng. Mặt khác ví mục đích nghiên cứu quyết định nhu cầu thông tin về những
mặt nào đó của hiện tượng nghiên cứu, do vậy tuỳ theo đối tượng và mục đích
nghiên cứu mà sử dụng phương pháp phân tích thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả
phân tích.


11
Khi ta muốn xây dựng một hệ thống chỉ tiêu trước hết ta phải làm rõ đối
tượng và các biểu hiện của nó, giúp doanh nghiệp tìm ra những con đường ngắn nhất
để đạt được mục đích nghiên cứu khác nhau. Nguyên tắc này có nghĩa là ta phải căn
cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu đặt ra từ đó có định hướng rõ ràng, đáp ứng được nhu cầu
thông tin phục vụ nhu cầu quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh của các loại hình
doanh nghiệp ngày càng đổi mới và phát triển không ngừng kể cả số lượng và chất
lượng, yêu cầu hợp tác thống kê và mở rộng hợp tác quốc tế, yêu cầu lưu trữ số liệu
thống kê. Nếu không xác định đúng nội dung nghiên cứu, toàn bộ quá trình sản xuất
sẽ đi chệch hướng, không đúng mục đích.
Đối tượng nghiên cứu kết quả sản xuất kinh doanh được thể hiện qua các mặt
sau đây: Hiện tượng đó biểu hiện qua các chỉ tiêu như thế nào; nghiên cứu hiện
tượng đó trong thời gian và hoàn cảnh nào; mục tiêu muốn đạt được sau khi phân
tích thống kê.
* Đảm bảo tính hệ thống
Nguyên tắc này đòi hỏi các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệ và bổ
sung cho nhau, được phân tổ và sắp xếp khoa học. Hệ thống chỉ tiêu phải có khái
niện nêu được mối liên hệ giữa các bộ phận, các mặt, giữa hiện tượng nghiên cứu
với các hiện tượng có liên quan tới mục đích nghiên cứu. Trong hệ thống chỉ tiêu
phải có các chỉ tiêu mang tính chất chung, các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận và
các chỉ tiêu nhân tố nhằm phản ánh một cách đầy đủ và sâu sắc hiện tượng nghiên
cứu. Tất cả các chỉ tiêu đều phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung và phương
pháp tính, phạm vi nghiên cứu.
Trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạt động sản xuất kinh

doanh phải được quy định một cách thống nhất, có hướng dẫn cho các doanh nghiệp
và phương pháp tính toán phải đảm bảo những yêu cầu sau: Nội dung tính toán phải
thống nhất từ chi tiết đến tổng hợp, phạm vi tính toán phải được quy định rõ ràng,
bao gồm có phạm vi thời gian và không gian, đơn vị tính toán phải thống nhất,
phương pháp tính toán cũng phải thống nhất.
Các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau, được phân tổ
và sắp xếp một cách khoa học. Điều này liên quan đến việc chuẩn hoá thông tin. Hệ


12
thống chỉ tiêu phải bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu và thứ yếu, các chỉ tiêu tổng hợp và
các chỉ tiêu bộ phận phản ánh từng mặt của bộ phận sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, các chỉ tiêu kết quả, các chỉ tiêu chi phí, các chỉ tiêu hiệu quả.
Đây là một trong những nguyên tắc rất quan trọng khi muốn xây dựng hệ thống chỉ
tiêu nói chung
* Đảm bảo tính khả thi
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện
và khả năng của cán bộ phân tích, phù hợp với nguồn số liệu. Hệ thống chỉ tiêu
nghiên cứu được hình thành phải là hệ thống cho phép giải quyết tốt các mâu thuẫn
giữa nguồn cung cấp thông tin và khả năng về mọi mặt để thu thập và tính toán một
cách chính xác các chỉ tiêu đà nêu ra. Hệ thống thường đảm bảo tính đơn giản,
không nên quá phúc tạp.
Yêu cầu có tính khả thi cao là một căn cứ quan trọng, vì khi hệ thống chỉ tiêu
thống kê mà không có tính khả thi cao thì đó là hệ thống chỉ tiêu thống kê lý thuyết
hay viễn tưởng do các nhà nghiên cứu viễn tưởng vẽ ra nhưng không thực hiện được.
Nghĩa là hệ thống đó phải phù hợp với điều kiện thực tế ở nước ta, phù hợp với hoạt
động của từng ngành kinh tế cụ thể. Bên cạnh đó hệ thống phải phù hợp với lý luận
thống kê, phương pháp thống kê, phương pháp tính .v.v.
* Đảm bảo tính hiệu quả
Hệ thống chỉ tiêu được xây dựng phải phù hợp với mục đích nghiên cứu, phải

cung cấp những thông tin có gía trị với chi phí ít nhất đồng thời hệ thống chỉ tiêu
xây dựng phải có tính ổn định cao và linh hoạt. Phải cân nhắc thật kỹ để xác định
những chỉ tiêu cơ bản quan trọng nhất. Số chỉ tiêu vừa đủ, không nên đưa vào hệ
thống các chỉ tiêu thừa và chưa thật cần thiết. Khi ta tuân theo các nguyên tắc
trên thì chúng ta sẽ xây dựng được một hệ thống chỉ tiêu đầy đủ, chính xác và có
hiệu quả.
* Đảm bảo tính thích nghi
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phù hợp với thời gian và không gian của vấn
đề nghiên cứu, cần loại bỏ những chỉ tiêu không phù hợp và thêm vào những chỉ tiêu
thực sự cần thiết ®èi víi vÊn ®Ị nghiªn cøu.


13
1.1.3. Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê
Để xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê đáp ứng đầy đủ thông tin và mang
tính toán diện cần phải tuần thủ các nguyên tắc xây dựng như đà trình bày ở trên.
Các chỉ tiêu nêu ra cho từng lĩnh vực hoạt động cần phải phản ánh toàn diện các mặt
của hoạt động đó.
Yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu thống kê khi xây dựng:
- Đầy đủ: Phải bao quát được mọi lĩnh vực quan trọng nhất của hiện tượng
kinh tế xà hội. Xét đến mối quan hệ xà hội với các hiện tượng kinh tế và ngược lại.
- Hệ thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu được mối liên hệ giữa các bộ phân,
các mặt giữa hiện tượng nghiên cứu với hiện tượng có liên quan.
- Hệ thống chỉ tiêu phải có các chỉ tiêu mang tính chất chung, các chỉ tiêu
mang tính chất bộ phận và các chỉ tiêu nhân tố nhằm phản ánh tổng thể vấn đề ta
nghiên cứu.
- Đảm bảo thống nhất về nội dung phương pháp và phạm vi tính toán của các
chỉ tiêu cùng loại.
Căn cứ để xây dựng
Sử dụng phương pháp luận trong thống kê để làm căn cứ xây dựng hệ thống

chỉ tiêu đầy đủ nhất, căn cứ vào các mức độ của hiện tượng kinh tế-xà hội sử dụng
các phương pháp thống kê: phương pháp phân tổ, phương pháp thu thập thông tin,
phương pháp phân tích tương quan, phương pháp chỉ số, phương pháp phân tích dÃy
số thời gian, phương pháp cân đối...
Căn cứ vào một số các chỉ tiêu chủ yếu trong thống kê tài khoản quốc gia,
một số các chỉ tiêu kinh tế-xà hội tổng hợp; căn cứ vào tình hình hoạt động của các
doanh nghiệp, các nhân, tổ chức...về yêu cầu và mức độ quản lý và sử dụng phân
tích thông tin; yêu cầu của việc đánh giá thông tin, thu thập thông tin mà xây dựng
hệ thống các chỉ tiêu phù hợp nhất, sát thực và thật sự cần thiết.
Căn cứ vào yêu cầu, khả năng thống kê tuỳ thuộc vào trình độ quản lý, góc
độ thống kê để đưa ra các chỉ tiêu trong hệ thống.
Tổ chức thực hiện
Xây dựng hệ thống khái niệm, phương pháp tính các nhóm chỉ tiêu áp dụng
cho từng lĩnh vực hoạt động.


14
Trình các cấp có thẩm quyền ban hành, hướng dẫn thùc hiƯn.
1.2. Tỉng quan thùc tiƠn vỊ hƯ thèng c¸c chØ tiªu thèng kª trong nªn kinh tÕ n­íc ta
hiƯn nay
1.2.1. Một số hệ thống chỉ tiêu thống kê đà được ban hành và áp dụng tại một số
ngành kinh tế nước ta
1.2.1.1. Tổng quan về công tác thống kê công nghiệp và hệ thống chỉ tiêu
thống kê đà áp dụng trong ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay
a. Công tác thống kê công nghiệp và hệ thống chỉ tiêu thống kê trong doanh
nghiệp công nghiệp
* Công tác thống kê công nghiệp
Doanh nghiệp công nghiệp là đơn vị cơ sở thực hiện một hay một số chức
năng: Khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến sản phẩm, khai thác ( nông, lâm,
hải sản) và hoạt động phục vụ có tính chất công nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm công

nghiệp để cung cấp cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùngcủa xà hội. Như vậy doanh
nghiệp công nghiệp là một tế bào của nền kinh tế quốc dân thuộc ngành sản xuất vật
chất đa dạng và năng động, góp phần làm tăng tổng cung đáp ứng tổng cầu của toàn
xà hội.
Công tác thống kê doanh nghiệp nghiên cứu toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh, thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin phục vụ cho quản lý doanh nghiệp.
Thống kê công nghiệp nghiên cứu các mặt hoạt động công nghiệp trong trạng thái
động; xem xét trong mối quan hệ biện chứng, quan hệ nhân quả; đánh giá đúng,
khách quan bản chất của hiện tượng, do vậy phải sử dụng các đơn vị đo lường phù
hợp, xây dựng các phương pháp koa học, các công thức tónh toán mang tính hệ
thống, lôgíc.... Thông tin thống kê có vai trò lớn trong công tác quản lý doanh
nghiệp công nghiệp: Xác định phương hướng sản xuất, kinh doanh; phản ánh tình
hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;đảm bảo lợi thế cạnh tranh
trong xu hướng toàn cầu hoá.
Thống kê công nghiệp trong các doanh nghiệp có nhiệm vụ sau:
- Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ ghi chép ban đầu phục vụ cho việc tổng hợp
thông tin nội bộ. Đồng thời tổ chức điều tra thống kê thu thập các thông tin bên
ngoài liên quan đến đầu vào, đầu ra cđa doanh nghiƯp.


×