Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Phân tích tình hình sử dụng lao động và xây dựng một số giải pháp hoàn thiện tại công ty xây dựng và khai thác than thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.79 KB, 114 trang )

.....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN THỊ THỦY

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC THAN THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội – 2004


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN THỊ THỦY

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC THAN THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. nGUYỄN ÁI ĐOÀN




Luận văn tốt nghiệp
Mục lục

Lời nói đầu
Ch-ơng I:

Những cơ sở Lý luận về công tác quản lý

1
3

lao động trong nền kinh tế thị tr-ờng
i.1. một số vấn đề lý luận về quản lý doanh nghiệp
i.1. 1 Khái niêm quản lý và quản lý doanh nghiệp
i.1. 2. Các chức năng quản lý
i.1. 3. Các nguyên tắc quản lý

6

i.1. 4. Các ph-ơng pháp quản lý

8

I.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý

9

I.1.6 Một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu của việt nam


11

I.1.6.1 Doanh nghiệp Nhà n-ớc
I.1.6.2. Doanh nghiệp t- nhân
I.2. công tác quản lý lao động trong doanh

12

nghiệp
I. 2.1. Khái niệm về quản lý lao động

12

I.2.2.Tầm quan trọng của quản lý lao động trong doanh nghiệp

13

I. 2.3.Những nguyên tắc cơ bản của quản lý lao động.

14

I.3. Môi tr-ờng và các yếu tố ảnh h-ởng tới

14

công tác quản lý lao động.
I. 3.1. môi tr-ờng doanh nghiệp
I. 3.2. các yếu tố ảnh h-ởng tới công tác quản lý lao động
I.4. Các nội dung cơ bản của công tác quản lý

lao động trong doanh nghiệp.

nguyễn thị thuỷ Cao học qtkd Bách khoa Hà néi

15
17


Luận văn tốt nghiệp
I. 4.1 Nghiên cứu, phân tích và thiết kế công việc- vị trí
I. 4.1. Nội dung cơ bản của việc phân tích công việc

19

I.4.2.Xác định nhu cầu lao động của doanh nghiệp

20

I.4.3.Tuyển dụng lao động

21

I.4.4. Định mức lao động

24

I.4.5. Phân công lao động ( bố trí công việc) một cách khoa học.

27


I.4.6. Sử dụng hợp lý , tiết kiệm sức lao động

28

I.4.7. Đánh giá kết quả thực hiện công việc của ng-ời lao động.

32

I.4.8. Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với ng-ời lao động

34

I.5. Mối quan hệ giữa các nội dung của công tác
quản lý lao động với công tác sử dụng lao
động trong doanh nghiệp
I.5.1. Mối quan hệ giữa: Nghiên cứu, phân tích kế công việc với công tác

41

sử dụng lao động
I.5.2. Mối quan hệ giữa: Xác định nhu cầu với công tác sử dụng lao động

42

I.5.3. Mối quan hệ giữa: Định mức lao động với công tác sử dụng lao động

42

I.5.4. Mối quan hệ giữa: Phân công lao động khoa học với công tác sử dụng lao


42

động
I.5.5. Mối quan hệ giữa:

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động với

43

công tác sử dụng lao động
I.5.6. Mối quan hệ giữa: Đánh giá thực hiện công việc với công tác sử dụng lao 44
động

I.5.7. Mối quan hệ giữa: Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần với 45
công tác sử dụng lao động.

nguyễn thị thuỷ Cao học qtkd Bách khoa – Hµ néi


Luận văn tốt nghiệp
phần ii

47

Khảo sát và phân tích thực trạng công tác sử
dụng lao động tại công ty xây dựng và khai
thác than thái nguyÊN

ii.1. giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp


47

II.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

47

1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá chủ yếu

49
50

1.1.4- Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty

51

1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất:

51

1.4.2. Tổ chức bộ máy của Công ty

52

ii.2.Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng lao động 53
tại công ty xây dựng và khai thác than Thái Nguyên

II.2.1. Tình hình phân tích công việc ở Công ty
II.2.2 Tuyển dụng lao động tại công ty


59

II.2.3. Phân tích công tác xây dựng định mức lao động của công ty.

60

II.2.4. Phân tích công tác phân công lao động của Công ty

61

II.2.5 Hiệu quả sử dụng lao động của công ty từ 2001đến 2003

69

II.2.6. Đánh giá kết quả công việc đ-ợc giao

71

II.2.7. Phân tích công tác phân phối tiền l-ơng, tiền th-ởng.

74

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác sử

81

dụng lao động tại công ty
xây dựng và khai thác than thái nguyên
III.1. Vấn đề phân tích công việc
nguyễn thị thuỷ Cao học qtkd Bách khoa Hà néi


81


Luận văn tốt nghiệp
III.2 . Tiếp tục nâng cao chất l-ợng hiệu quả công tác đào tạo.

82

III.3. Bố trí, sử dụng nhân sự năng động hợp lý

83

III. 4. Xây dựng hệ thống đánh giá thực hiện công việc

90

III.5. Vấn đề kích thích vật chất và tinh thần đối với ng-ời lao động

91

III.6. Môi tr-ờng lao động

98

Kết luận
Tài liệu tham khảo

nguyễn thị thuỷ Cao học qtkd Bách khoa – Hµ néi


99


1

Luận văn tốt nghiệp

Lời nói đầu
Chúng ta đều thấy rằng, trong điều kiện cách mạng khoa học và kỹ
thuật hiện nay, mặc dù đà có các công nghệ hiện đại, các hệ thống thiết bị
tiên tiến và máy tính ngày càng đ-ợc sử dụng rộng rÃi, nhiều nhân tố khác
của sản xuất đà có sự thay đổi nhảy vọt, thay ®ỉi vỊ chÊt. Nh-ng u tè con
ng-êi vÉn lµ u tố quan trọng nhất trong họat động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp.
Công việc của ng-ời quản lý kinh doanh chđ u lµ dïng ng-êi,
quan hƯ víi con ng-êi phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề của doanh
nghiệp, thực hiện các mục tiêu, mục đích của tập thể doanh nghiệp. Mục
tiêu cơ bản của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách có hiệu quả
nguồn nhân lực để đạt đ-ợc mục đích của tổ chức đó.
Có thể nói, không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả
nếu thiếu " quản trị nhân lực". Quản trị nhân lực là bộ phận cấu thành của
quản trị doanh nghiệp, là một bộ phận không thể thiếu của quá trình sản
xuất kinh doanh, nó củng cố và duy trì đầy đủ cả số và chất l-ợng ng-ời
làm việc cần thiết cho doanh nghiệp để đạt đ-ợc mục tiêu đặt ra, tìm kiếm và
phát triển những hình thức, những ph-ơng pháp tốt nhất để con ng-ời có
thể đóng góp nhiều sức lực cho các mục tiêu của tổ chức doanh nghiệp,
đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân ng-ời
lao động.
Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực con ng-ời là mục tiêu quản trị
nhân lực, đòi hỏi ng-ời quản lý phải có các kiến thức về kỹ thuật, kinh tế,

tâm sinh lý lao động và xà hội học
Tuy nhiên, trên thực tế không phải bất kỳ tổ chức sản xuất kinh
doanh nào cũng nhận thức rõ vấn đề này. Có nơi còn ch-a đặt vấn đề thành
một chính sách, một biện pháp để có kế hoạch trong sản xuất kinh doanh, vì
vậy mà th-ờng bị động, gặp đâu làm đó, có nơi thấy đ-ợc vấn đề, lÃnh đạo
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


2

Luận văn tốt nghiệp

có quan tâm, có tổ chức bộ phận làm chức năng tham m-u, nh-ng ch-ơng
trình kế hoạch không đồng bộ, tuy có nơi thành công trong lĩnh vực này
hay lĩnh vực khác, nói chung còn giải quyết rời rạc ch-a mang lại hiệu quả
chung. Một số nơi còn quản lý theo lối hành chính ch-a quản lý có căn cứ
khoa học.
Với cách đặt vấn đề nh- vậy, trong luận văn này, em đà chọn đề tài

"Phân tích tình hình sử dụng lao động và một số giải pháp
hoàn thiện tại Công ty Xây dựng và Khai thác than Thái nguyên",
với mục đích:
- Khảo sát và phân tích thực tế công tác sử dụng lao động ở một
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nhiều đặc điểm điển hình hiện nay.
Đó là Công ty Xây dựng và Khai thác than Thái nguyên .
- Đề xuất một số biện pháp giúp Công ty hoàn thiện tốt hơn công tác
quản lý sư dơng lao ®éng trong thêi gian tíi.
KÕt cÊu của luận văn gồm :
- Lời nói đầu
- Phần I: Những cơ sở lý luận về công tác sử dụng lao động.

- Phần II: Phân tích thực trạng công tác sử dụng lao động tại
Công ty Xây dựng và khai thác than Thái nguyên
- Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác sử
dụng lao động tại Công ty Xây dựng và Khai thác than Thái
nguyên
- Kết luận.
- Danh mục các tài liệu tham khảo

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


Luận văn tốt nghiệp

3

Phần I
Những cơ sở Lý luận về công tác quản lý lao động
trong nền kinh tế thị tr-ờng
i.1. một số vấn đề lý luận về quản lý doanh nghiệp
i.1. 1 Khái niêm quản lý và quản lý doanh nghiệp
- Quản lý là quá trình trong đó chủ thể quản lý là ng-ời gây tác động
vào đối t-ợng làm biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác để đ ạt
đ-ợc mục tiêu đà định tr-ớc. Là tổng thể các cách thức kinh tế mà chủ
doanh nghiệp và những ng-ời quản lý doanh nghiệp sử dụng để tác động
vào đối t-ợng quản lý.
- Cách thức ở đây là các ph-ơng tiện, công cụ và trình tự các ph-ơng
tiện quản lý
- Quản lý doanh nghiệp là sự áp dụng các hoạt động quản lý, các quy
luật khoa học quản lý vào hoạt động của doanh nghiệp
i.1. 2. Các chức năng quản lý.

Để quản lý một doanh nghiệp ta cần phải tiến hành nhiều hành động,
thực hiện nhiều công việc khác nhau . Tuy nhiên, phải chia chúng thành các
nhóm mỗi nhóm công việc có vai trò nhất định trong hoạt động quản lý nói
chung của doanh nghiệp. Mỗi nhóm đó đ-ợc gọi là một chức năng
Nếu căn cứ vào tính chất, nội dung của các công việc quản lý thực
hiện thì có thể chia quản lý thành các chức năng sau :
+ Chức năng quản lý kỹ thuật
+ Chức năng quản lý sản xuất
+ Chức năng quản lý lao động
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hµnéi


4

Luận văn tốt nghiệp

+ Chức năng quản lý tài chính
+ Chức năng quản lý marketing
Nếu căn cứ vào trình tự của các công việc trong quản lý thì có thể
phân chia quản lý thành các chức năng sau
+ Chức năng dự báo (dụ đoán)
+ Chức năng tổ chức
+ Chức năng phối hợp
+ Chức năng kiểm tra
+ Chức năng hiệu chỉnh
* Chức năng dự báo : là sự đón nhận những sự kiện sẽ xảy ra trong t-ơng
lai về sự phát triển kinh tế xà hội (nhu cầu về sản phẩm)
- T-ơng lai là kết quả của nhiều nhân tố tác động rất phức tạp. Có
nh-ng nhân tố tác động theo quản lý rõ ràng. Chắc chắn rằng có thể tính
toán đ-ợc nh-ng có nhân tố tác động rất tách biệt 2 ng-ời khi mang tính

ngẫu nghiên, đột biến bắt ngờ. Tuy nhiên muốn thành công thì có thể
không dự báo
Chức năng tổ chức
- Tổ chức là tổ chức tạo lên và hoàn thiện cơ cấu chung của doanh
nghiệp và c¸c bé phËn cđa nã nh»m thùc hiƯn c¸c chØ tiêu và mục têu mà
chức năng dự báo đà đem lại.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp là một hệ thống các phân x-ởng
các bộ phận có quan hệ hữu cơ với nhau tạo nên năng lực sản xuất kinh
doanh phù hợp với kế hoạch mục tiêu của doanh nghiệp.
- Công tác tổ chức ở các doanh nghiệp khác thì rất khác tuy nhiên dù
sự khác về hình thức nh- thế nào thì nội dung của chức năng trong phạm vi
một doanh nghiệp cũng bao gồm những vấn đề chính sau:
+ Trên cơ sở lựa chọn nh-ng ph-ơng pháp công nghệ phù hợp, tính
toán nhu cầu về các yếu tố của quá trình sản xuất nh- ph- ơng tiện sản xuất

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hµnéi


5

Luận văn tốt nghiệp

(máy móc thiết bị, trang bị công nghệ, nhà x-ởng, kho tàng, ph-ơng tiện
vận tải ), nguyên vật liệu, năng các loại và nhu cầu lao động các loại.
+ Trên cơ sở nghiên cứu, áp dụng các hình thức, ph-ơng pháp tính
chất, phân chia và bố trí không gian các phân x-ởng, các công đoạn, bộ
phận của doanh nghiệp
+ Quy định mối liên hệ giữa các bộ phận, giữa những con ng-ời
trong quá trình hoạt động của tổ chức.
Chức năng kế hoạch

- Lập kế hoạch là sự quyết định những nhiệm vụ mà tổ chức và bộ
phận đó phải hoàn thành ở những điểm khác trong 1 khoảng thời gian. Các
nhiệm vụ có thể là các công việc sản xuất, kỹ thuật, nghiệp vụ các hoạt
động tài chính
Chức năng phối hợp
Phối hợp là hoạt động làm cho các yếu tố của quá trình sản xuất kinh
doanh và toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp kết hợp với nhau trong quá
trình thực hiện kế hoạch đà đặt tr-ớc. Đây là chức năng rất quan trọng của
quản lý, nó đòi hỏi sự đúng đắn kịp thời của đối t-ợng quản lý. Sự tuân thủ
nghiêm ngặt, chính xác của ng-ời chấp hành ở đây cần có sự chỉ huy kiên
quyết, sáng suốt với sự thực hiện vô điều kiện chức năng phối hợp còn
gọi là chức năng điều hành, chức năng chỉ huy.
Chức năng kiểm tra
- Kiểm tra là sự đối chiếu, so sánh giữa hiệu quả thực hiện và kế
hoạch
- Kiểm tra xác định mức độ thực tế kết quả hoạt động, nhờ kiểm tra
mà ng-ời ta xác định đ-ợc sự sai lệch giữa chỉ tiêu kế hoạch và thực tế.
- Kiểm tra còn bao hàm việc phân tích để tìm ra nguyên nhân của các
sai lệch, làm mất đi sự sai lệch giữa thực tế và kế hoạch trên cơ sở những
nguyên nhân đà phát hiện đ-ợc khi phân tích nhằm đạt đ-ợc tính hợp lý và
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


6

Luận văn tốt nghiệp

hiệu quả.
i.1. 3. Các nguyên tắc quản lý
Khi nói về nguyên tắc quản lý cần phải l-u ý vấn đề sau đây:

- Nguyên tắc quản lý không phải là các quy định của pháp luật do đó
nó không có tính quá nghiêm khắc, tính bắt buộc, sự c-ìng chÕ trong khi
thùc hiƯn mµ lµ sù thĨ hiƯn những yêu cầu của các quy luật khách quan
trong lĩnh vực quản lý vì vậy các nguyên quản tắc lý chỉ là những lời
khuyên, sự h-ớng dẫn cho những nhà quả lý cho hoạt động của mình để
đạt đ-ợc thành công mong muốn.
- Trong phạm vi khác toàn bộ nền kinh tế, một ngành do đó các
nguyên tắc quản lý cũng khác.
- Trong các giai đoạn khác, trên cơ sở trình độ một nền kinh tế, kỹ
thuật khác và sự thay đổi môi tr-ờng chính trị, nguyên tắc quản lý khác.
- Các loại hình doanh nghiệp khác, do khác về quan hệ sở hữu, t- liệu
sản xuất thì các nguyên tắc quản lý cũng có thể khác.
- Những nguyên tắc áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp
Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
- ở đây tiết kiệm đ-ợc hiểu đ-ợc là đạt đ-ợc một kết quả xác định có
nhiều ph-ơng thức hoạt động, ứng với mỗi ph-ơng thức nào có chi phí ít
hơn tiết kiệm hơn.
- Hiệu quả đ-ợc hiểu là với một l-ợng nguồn lực xác định ( vốn) có
thể sử dụng vào nhiều hoạt động khác, mỗi hoạt động đó cho một kết quả
khác nhau, hoạt động nào cho kết quả nhiều hơn có hiệu quả cao hơn.
Đảm bảo hài hoà giữa các lợi ích: Trong hoạt động kinh doanh
muốn thành công thì chủ doanh nghiệp phải để ý đến các lợi ích sau:
- Lỵi Ých cđa chđ doanh nghiƯp :
- Lỵi Ých của khách hàng: chất l-ợng, giá, cách bán
- Lợi ích của nhà n-ớc
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


7


Luận văn tốt nghiệp

Nguyên nhân tạo nên môi tr-ờng kinh doanh đảm bảo các doanh
nghiệp hoạt động an toàn và ổn định
Đảm bảo lợi ích của nhà n-ớc thông qua nghiêm chỉnh nộp các loại
thuế và các nghĩa vụ tài chính .
- Lợi ích cuẩ ng-ời lao động: đ-ợc thể hiện ở các hoạt động về tiền
l-ơng, tiền thuế, tiền th-ởng, phúc lợi.
- Lợi ích nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào (bán hàng)
Nguyên tắc quản lý một thủ tr-ởng
Để đảm bảo quản lý doanh nghiệp có hiệu quả thì ng-ời mà phân
chia các hoạt động quản lý, theo chiều dọc và hình thành nên hệ thống cấp
bậc trong quản lý (cấp trên và cấp d-ới)
- Nguyên tắc này đòi hỏi ở mỗi vị trí trong hệ thống quản lý, ở mỗi
bộ phận quản lý chỉ có một ng-ời ra quyết định quản lý, ng-ời đó gọi là
thủ tr-ởng (cấp trên).
- Thủ tr-ởng có quyền ra quyết định và phải chịu mọi trách nhiệm về
hiệu quả công việc mà cấp d-ới đà hoàn thành theo quyết định của mình,
cấp d-ới có nhiệm vụ thực hiện một cách vô điều kiện quyết định của cấp
trên.
Nguyên tắc này đòi hỏi sự nhanh chóng, kịp thời của các hoạt động,
sự phối hợp trong các tổ chức một cách hiệu quả và tránh đ-ợc tình trạng vô
trách nhiệm.
Nguyên tắc hợp pháp và tuân thủ các thông lệ kinh doanh
- Trong hoạt động kinh doanh, nếu vi phạm các hoạt động của pháp
luật thì phải gánh chịu các hậu quả về kinh tế hành chính hoạc hình sự
(th-ờng rất nghiêm trọng).
- Thông lệ kinh doanh là những tập quán, thói quen đ-ợc thừa nhận
chung tuy nhiên không phải là các quy định pháp luật. Nếu các nhà kinh
doanh không tuân theo các thông lệ kinh doanh thì sẽ bị tẩy chay, sẽ không


Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hµnéi


8

Luận văn tốt nghiệp

thể thiết lập đ-ợc mối quan hệ kinh tế với các đối tác và vì thế trong quá
trình kinh doanh việc tuân thủ luật pháp và quan hệ kinh doanh cùng quan
trọng nh- nhau.
I.1. 4. Các ph-ơng pháp quản lý
Đối t-ợng quản lý rất phong phú, phức tạp, hoạt động trong những
điều kiện hết sức khác, vì vậy để quản lý hiệu quả, ng-ời ta chia làm 3
nhóm:
- Ph-ơng pháp hành chính tổ chức: Là dựa trên cơ sở các quy định của luật
pháp và các quyết định khác dựa trên quy định luật pháp đó.
Các quyết định quản lý ở đây đ-ợc đ-a ra trên cơ sở các quyền của
ng-ời quản lý. Việc thực hiện các quyết định là nhiệm vụ của đối t-ợng
quản lý.
VD: Điều 7 khoản 3 của Bộ luật lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp
đồng lao động, thoả -ớc lao động tập thể, chấp hành kỷ luật lao động, nội
quy lao động và tuân theo sự điều hành hợp pháp của ng-ời sử dụng lao
động.
- Ph-ơng pháp kinh tế: Bản chất là dùng các lợi ích kinh tế để tác động
thông qua các nhu cầu mong muốn của con ng-ời
- Ph-ơng pháp tâm lý : Tâm lý bao gồm hầu hết các hiện t-ợng tâm
lý xảy ra trong đầu óc con ng-ời gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt
động của con ng-ời.
Tâm lý tuân theo các quy luật với cùng một ng-ời một công

việc khi trạng thái ng-ời khác thì kết quả hoạt động khác. Cùng 1 ng-ời
nếu cùng làm việc nhóm ng-ời này thì kết quả sẽ tốt hơn khi làm việc cùng
nhóm khác. Nhiệm vụ của ng-ời quản lý là phải tác động sao cho tâm lý
của mỗi cá nhân và tập thể phải tốt.
Ph-ơng pháp tâm lý dựa trên các giá trị xà hội thuộc lĩnh vực tình
cảm nh-:

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


9

Luận văn tốt nghiệp

- Sự đồng cảm trong nhóm ng-ời (tinh t, lập qui trình khai thác, kiểm tra chất l-ợng, trữ
l-ợng tại nơi khai thác để lập kế hoạch khai thác, cung ứng thiết bị máy móc,
phụ tùng, nguyên vật liệu, phối hợp với các phòng ban liên quan xây dựng
định mức kỹ thuật, định mức tiêu hao dụng cụ, máy móc, nguyên vật liệu,
đồng thời quản lý giám sát về an toàn lao động. Với khối l-ợng công việc
nh- trên thì số l-ợng nhân viên của phòng còn thiếu cần bổ sung thêm. Mặt
khác, số nhân viên này còn có hạn chế về trình độ, công ty cần đ-ợc bổ
sung các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ , các kiến thức quản lý kinh tế,
nhằm nâng cao trình độ để hoàn thành công việc tốt hơn.
- Đối với ban bảo vệ: với 14 ng-ời phải chịu trách nhiệm ở 2 khu vực:
khu vực văn phòng, gara xe, máy, thiết bị dụng cụ, vật liệu, kho chứa than và
khu vực khai thác. Để đảm bảo an toàn trật tự trị an khu vực mỏ, với công
việc thực hiện 24/24h bố trí nh- vậy nh- là hợp lý. Tuy nhiên, khu vực bÃi
chứa than, khu văn phòng đều nằm trong khu vực có hàng rào bảo vệ an
toàn, ban ngày có nhiều ng-ời ở đó nên bảo vệ ở bộ phận này chỉ cần 5
ng-ời trong đó ca ban ngày cần 1 ng-ời, 2 ca còn lại từ 14h đến 22h và từ

22h đến 6h thì bố trí 2 ng-ời/ca. Còn 1 ng-ời chuyển sang làm ở bộ phận
bảo vệ khu vực khai thác và giám sát tuần tra khu vực quản lý.

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


94

Luận văn tốt nghiệp

- Đối với phân x-ởng xe máy cơ khí : với số l-ợng là 43 ng-ời và bố trí
theo từng tổ nh- vậy là khá hợp lý. Số lao động này làm việc theo chế độ giờ
hành chính 8h/ngày. Riêng tổ điện và tổ bơm n-ớc làm việc 3 ca để phục vụ
sản xuất.
- Đối với phân x-ởng khai thác: Đây là bộ phận trực tiếp sản xuất công
ty cần căn cứ vào khối l-ợng và doanh thu kế hoạch để sắp xếp cho phù hợp
giữa nhân lực với kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Số lao động này phải
có sức khoẻ cần thiết nên cần sử dụng nhiều lao động nam. Với số lao ®éng
vµ bè trÝ thµnh 8 tỉ nh- hiƯn nay lµ t-ơng đối hợp lý và phù hợp với điều
kiện sản xuất. Tuy nhiên, ở đây số lao động hợp đồng theo thời vụ còn
chiếm tỷ lệ khá lớn, số lao động trong diện hợp đồng dài hạn có độ tuổi
t-ơng đối cao và có nhiều lao động nữ, điều này gây khó khăn k hông tốt đối
với phân x-ởng. Trong điều kiện là khai thác trực tiếp và ở những điều kiện,
vị trí làm việc mà cơ giới khó khăn hoặc không sử dụng đ-ợc thì yêu cầu về
sức khoẻ là điều cực kỳ quan trọng đối với sản l-ợng khai thác. Song số lao
động nhiều tuổi và lao động nữ không thể không sử dụng vì họ đà cống
hiến nhiều năm cho công ty. Trình độ của họ là lao động phổ thông, thiếu
kiến thức khoa học kỹ thuật, nh- vậy ngoài công việc đảm trách thì họ
không có chuyên môn, nghiệp vụ nào khác, nếu có cử đi học thì họ cũng
không đi do không thể tiếp thu đ-ợc những kỹ thuật mới. Có thể khắc phục

tình trạng tồn đọng ở bộ phận này theo các h-ớng cơ bản sau:
+) Phân loại lao động, trên cơ sở đó sắp xếp lại lực l-ợng lao động.
Đ-a những ng-ời không đủ tiêu chuẩn ra khỏi dây chuyền sản xuất.
+) Giải qut cho nghØ h-u, mÊt søc, nghØ th«i viƯc, nghØ sớm cho
những lao động nữ có sức khỏe yếu, theo chế độ Nhà n-ớc qui định.
+) Mở rộng hoạt động dịch vụ, lĩnh vực sản xuất kinh doanh nh- sản
xuất than tổ ong, mở các cửa hàng phục cho công nhân và khách hàng ...để
giải quyết việc làm cho số ng-ời dôi ra . Đồng thời tiếp tục tận dụng khả

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hµnéi


95

Luận văn tốt nghiệp

năng công suất máy, đầu t- thêm thiết bị máy móc để cơ giới hoá sản xuất
khai thác.
+) Dần tăng số lao động trực tiếp có đủ khả năng trình độ đảm trách
công việc tr-ớc mắt và lâu dài. Nâng cao tỷ lệ số lao động hợp đồng dài
hạn, trong những mùa khai thác ít có thể bố trí tu sửa đ-ờng xuống moong,
hoặc sửa chữa công cụ lao động, giảm tỷ lệ hợp đồng theo thời vụ, chỉ
tuyển số lao động này với số l-ợng hợp lý. Cho đi đào tạo lại, bồi d-ỡng
trình độ chuyên môn đối với những ng-ời có sức khoẻ, còn ít tuổi và có
triển vọng trong nghề nghiệp.
III. 4. Xây dựng hệ thống đánh giá thực hiện công việc:
Ng-ời lao động th-ờng làm việc độc lập và họ không có cơ hội biết
đ-ợc những gì xảy ra sau phần việc đà làm, ng-ời quản lý cần thông báo
th-ờng xuyên cho ng-ời lao động về kết quả làm việc của họ, tạo cơ hội để
công nhân hiểu cách thực hiện những công việc cụ thể và các minh hoạ về

kết quả làm việc tốt hay xấu. Mọi ng-ời đều muốn làm tốt công việc, bằng
cách thông báo thông qua hệ thống đánh giá công việc, ng-ời quản lý sẽ đạt
đ-ợc mục tiêu này. Muốn vậy công ty cần:
+ Xây dựng một hệ thống đánh giá công việc chính xác, chi tiết, đơn
giản nh-ng dễ hiểu, tạo đ-ợc động cơ tốt cho ng-ời lao động, ng-ời lao
động có thể đáp ứng đ-ợc nhu cầu của mình và gia đình thông qua khoản
l-ơng đ-ợc h-ởng hàng tháng, dựa trên mức độ thực hiện công việc và
đóng góp của ng-ời lao động.
+ Thông qua hệ thống đánh công việc, Công ty cần cho ng-ời lao
động biết đ-ợc chính xác những gì họ đà làm tốt, và những gì ch-a tốt. Tập
trung vào những điều sai và cách sửa chữa chúng, đồng thời cũng công nhận
năng lực của họ. Thông báo với công nhân về kết quả công việc của họ để
họ hiểu điều này quan trọng nh- thế nào đối với mọi ng-ời và công ty.
+ Xác định các yêu cầu cơ bản, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


96

Luận văn tốt nghiệp

động sử dụng lao động
+ Lựa chọn ph-ơng pháp thích hợp nh- ph-ơng pháp đánh giá quản trị
theo mục tiêu. ph-ơng pháp đánh giá bằng điểm, hay so sánh hệ số.
+ Thực hiện tốt các nguyên tắc về đánh giá thực hiện công việc, để nâng
cao hiệu quả của việc đánh giá.
III.5. Vấn đề kích thích vật chất và tinh thần đối với ng-ời lao động
III.5.1. Về tiền l-ơng:
Hiện nay l-ơng trung bình của công ty ch-a cao, mới chỉ ở mức trung

bình so với giá cả sinh hoạt trên thị tr-ờng và so với l-ơng trung bình ở một
số đơn vị sản xuất khác trong khu vực. Công ty nên mở rộng quy mô khai
thác cũng nh- đầu t- thiết bị máy móc để sản l-ợng khai thác đ-ợc tăng
lên, có nh- vậy đời sống của cán bộ công nhân viên mới đ-ợc cải thiện.
Cách trả l-ơng của công ty là trả l-ơng theo sản phẩm, với định mức và
đơn giá cụ thể cho từng loại công việc đối với lao động trực tiếp là t-ơng
đối hợp lý. Lao động gián tiếp h-ởng l-ơng theo chế độ trả l-ơng theo thời
gian, một phần đ-ợc gắn trực tiếp với kết quả sản xuất kinh doanh và tiêu
thụ của công ty nên đà khuyến khích họ làm việc tốt hơn. Tuy nhiên, qua
phần phân tích thực trạng, ta thấy việc chia l-ơng cho bộ phận công nhân
trực tiếp khai thác than của công ty còn rất đơn giản và mang nặng tính
bình quân, ch-a kích thích đ-ợc ng-ời lao động làm việc có chất l-ợng và
hiệu quả. Do vậy có thể áp dụng ph-ơng pháp chia l-ơng mới theo các
b-ớc sau:
B-ớc 1: Tính tiền l-ơng cả tổ nhận đ-ợc do đà hoàn thành công việc đ-ợc
giao. Sau khi tính đ-ợc quĩ l-ơng của từng bộ phận trên cơ sở đơn giá tiền
l-ơng của bộ phận đó và số l-ợng sản phẩm hoặc khối l-ợng công việc đạt
đ-ợc phải giành một số tiền để trả phụ cấp trách nhiệm, trả cho những ng-ời
có cấp bậc bản thân cao hơn cấp bậc công việc.
B-ớc 2 : Quy đổi thời gian làm việc của tất cả từng thành viên trong tổ

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hµnéi


Luận văn tốt nghiệp

97

thành ngày hệ số (Nhs) rồi tính tổng thời gian làm việc của nhóm theo ngày
công quy đổi.

Trong đó :

Ngày công quy đổi = Ngày công thực tÕ x HƯ sèl-¬ng

B-íc 3 : TÝnh tiỊn l-¬ng cđa một ngày hệ số ( Lhs )
Tiền l-ơng của cả tổ
Lhs

=


Tổng ngày công đà qui đổi
theo hệ số của cả tổ

B-ớc 4 : Tính tiền l-ơng cho từng thành viên trong nhóm ( Lc/nhân )
Lc/nhân = Lhs x Nhs
Với cách chia l-ơng này, ta có:
Tổng tiền l-ơng của tổ

= 70 tấn x 67.318,5 đ/tấn = 4.712.295 đ

L-ơng bình quân ngày (L bq) =

4.712,295 đ / 204 công = 23.099,5

đồng/công
Trong tổ có một tổ tr-ởng bậc 4 và một công nhân bậc 4, bậc này cao hơn
bậc làm việc mà công ty yêu cầu ( Bậc 3). Nh- vậy ta có:
Chênh lệch bậc thợ = 2 x 10.000 đ = 20.000 đ
Phụ cấp trách nhiệm: 100.000đ / Tháng

Nên Cl = 4.712.295 120.000 = 4.592.295 đ
4.592.295
Tiền l-ơng một ngày công đà quy đổi =

= 12.384,8đ
370,8

Cụ thể ta có bảng l-ơng của tổ khai thác nh- sau:

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


Luận văn tốt nghiệp

98

Bảng 3.2: Bảng l-ơng mới của tổ khai thác 1
Đơnvị :Đồng
Số

Họ và tên

TT

Ngày Bậc

Hệ

công


thợ

l-ơng

số Ngày công P/c trách Tiền l-ơng
quy đổi

nhiệm

(Đồng)

1

Nguyễn Xuân Khanh (TT) 29

4

2,04

59,16

110.000 732.685

2

Trần Văn Huy

26

4


2,04

53,04

10.00

3

Nguyễn Đức Minh

25

3

1,83

45,75

566.605

4

Đào Thị Lan

26

3

1,83


47,58

589.268

5

Hoàng Văn Ninh

24

3

1,83

43,92

543.940

6

Phạm Văn Mạnh

26

2

1,64

42,64


528.088

7

Lê Văn Thành

25

2

1,64

41,0

507.776

8

Nguyễn Hoài Thu

23

2

1,64

37,72

460.714


Tổng số

204

370,81

4.712.295

656.889

Để thấy đ-ợc sự khác nhau giữa hai cách chia l-ơng đối với bộ phận trực
tiếp khai thác, ta so sánh giữa bảng l-ơng mới và bảng l-ơng cũ ở tổ khai
thác:
Bảng 3.3. Bảng l-ơng cũ của tổ khai thác
Đơn vị :Đồng
STT Họ và tên

Ngày công

LCN = Ngày công Lbq

1

Nguyễn Xuân Khanh (TT)

29

29x 23.099,5 =669.885


2

Trần Văn Huy

26

26x23.099,5 =600.587

3

Nguyễn Đức Minh

25

25x23.099,5 =577.487

4

Đào Thị Lan

26

26x 23.099,5 =600.587

5

Hoàng Văn Ninh

24


24x 23.099,5 =544.388

6

Phạm Văn Mạnh

26

26x 23.099,5 =600.587

7

Lê Văn Thành

25

25x 23.099,5 =577.487

8

Nguyễn Hoài Thu

23

23x 23.099,5 =531.288

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


Luận văn tốt nghiệp


99
Tổng số

204

4.712. 295

Kết quả của hai cách chia l-ơng đ-ợc biểu hiện qua bảng sau:
Bảng 3.4 : Kết quả của cách chia l-ơng cũ và mới của tổ khai thác 1
Đơn vị :Đồng
STT Họ và tên

L-ơng cũ

L-ơng mới

1

Nguyễn Xuân Khanh (TT)

669.885

732.685

2

Trần Văn Huy

600.587


656.889

3

Nguyễn Đức Minh

577.487

566.605

4

Đào Thị Lan

600.587

589.268

5

Hoàng Văn Ninh

544.388

543.940

6

Phạm Văn Mạnh


600.587

528.088

7

Lê Văn Thành

577.487

507.776

8

Nguyễn Hoài Thu

531.288

460.714

Tổng số

4.712. 295

4.712.295

Căn cứ vào kết quả ở bảng 3.4 ta thấy, độ chênh lệch giữa tiền l-ơng
trong tổ biểu hiện rõ rệt hơn theo cấp bậc, theo trình độ, và thành quả lao
động, từ đó biểu hiện rõ hơn hao phí lao động của từng cá nhân với các mức

thu nhập khác nhau, đảm bảo tính công bằng trong phân phối quỹ l-ơng cho
ng-ời lao động. Điều này kích thích ng-ời lao động cố gắng học hỏi nhằm
nâng cao tay nghề, tăng năng suất lao động và có thu nhập tốt hơn
III.5.2.Về chế độ th-ởng - phạt và các chính sách đÃi ngộ khác
* Quỹ khen th-ởng:
Đối với cán bộ công nhân viên, những khoản tiền th-ởng có tác dụng
nh- một đòn bẩy kích thích tinh thần cho họ và là một chất keo dính nhân
viên với sự tồn tại của công ty. Hiện tại tiền th-ởng của ng-ời lao động tại
Công ty còn thấp so với một số đơn vị doanh nghiƯp cïng ngµnh nh- xÝ
nghiƯp than Nói hång, xÝ nghiƯp than Khánh hoà, do phần lợi nhuận thu
đ-ợc của công ty than còn thấp. Do vậy giải pháp tăng tiền th-ëng cho ng-êi
Ngun ThÞ Thủ - Líp Cao häc QTKD Bách khoa - Hànội


100

Luận văn tốt nghiệp

lao động cũng là giải pháp tăng lợi nhuận hàng năm cho công ty.
Về thời gian: Công ty nên tiến hành tổ chức khen th-ởng vào dịp sơ kết
6 tháng, tổng kết cuối năm chứ không nên th-ởng theo tháng sẽ gây cảm
giác tiền th-ởng quá ít so với tiền l-ơng. Mặt khác nên th-ởng chủ yếu cho
những sáng kiến cải tiến khoa học kỹ thuật, những thành tích đột xuất của
ng-ời lao động, th-ởng cho những chủ đề thi đua.
Về tỷ lệ phân chia tiền th-ởng, nên trích 5% trong tổng quĩ l-ơng làm
tiền th-ởng cho cán bộ công nhân viên và phân phối quĩ tiền th-ëng nhsau:
- TrÝch 50% trong tỉng q tiỊn th-ëng ®Ĩ sử dụng vào việc khen th-ởng
trong năm. Số tiền này chia ra làm 3 phần:
+ Phần 1: Trích khoảng 10% để hình thành quĩ giám đốc, quĩ này do
giám đốc quản lý, sử dụng làm mục đích trực tiếp khen th-ởng cho những cá

nhân (không phân biệt trực tiếp hay gián tiếp, lao động hợp đồng dài hạn
hoặc ngắn hạn) có thành tích xuất sắc trong lao động để họ thấy đ-ợc sự cố
gắng của họ là có ích và luôn đ-ợc lÃnh đạo quan tâm chú ý, động viên, điều
đó không chỉ cá nhân họ tự hào mà còn có tác dụng giúp cho mọi ng-ời
trong đơn vị cũng nh- gia đình họ thấy đ-ợc sự quan tâm của lÃnh đạo đối
với những ng-ời lao động giỏi, lao động xuất sắc, từ đó kích thích họ làm
việc tốt hơn.
+ Phần 2: Trích 10% để hình thành quĩ phát huy sáng kiến cải tiến kỹ
thuật, tiết kiệm vật t-, nguyên vật liệu, nâng cao năng suất lao động.
+ Phần 3: Còn lại khoảng 80% dùng để th-ởng cho cán bộ công nhân
viên trong các đợt thi đua.
- 50% còn lại cđa tỉng q khen th-ëng sÏ th-ëng cho c¸n bé công nhân
viên vào cuối năm tuỳ theo mức độ đóng góp của từng ng-ời qua hạng thành
tích trong năm và đ-ợc phân phối nh- sau :
B-ớc 1: Phân hạng thành tích của cá nhân theo hệ số:

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


Luận văn tốt nghiệp

101
Hạng A = 1,2
Hạng B = 1
Hạng C = 0,8

B-ớc 2: Tính tiền th-ởng cho mỗi ng-ời theo công thức:

Tiền th-ởng
Của


Quỹ tiền th-ởng còn lại

Thành tích

=

mỗi ng-ời

Hệ số hạng

Tổng hệ số hạng thành

Của mỗi ng-ời

tích của Công ty
Hạng thành tích đ-ợc chia ra làm 3 hạng A, B, C
+ H¹ng A cã hƯ sè b»ng 1,2: Là những ng-ời đạt tiêu chuẩn xếp hạng
thành tích từ 10 tháng trở lên. Có tinh thần tập thể và trách nhiệm cao. Chấp
hành tốt nội quy kỷ luật. Không có tháng nào hạng C.
+ Hạng B : Có hệ số bằng 1. Là những ng-ời đạt 07 tháng hạng A trở
lên, không d-ới 03 tháng hạng C. Hoặc có vi phạm kỷ luật ở mức độ nhẹ
(Khiển trách bằng miệng), hoặc vi phạm quy chế vệ sinh, an toàn lao động.
Các tiêu chuẩn khác thấp hơn hạng B.
+ Hạng C: Có hệ số bằng 0,8. Là những ng-ời có 03 tháng hạng C trở
lên hoặc vi phạm kỷ luật từ khiển trách bằng văn bản trở lên. Các tiêu chuẩn
khác thấp hơn hạng C.
Trong đó hạng thành tích chia ra làm 3 hạng:
- Hạng A có hệ số = 1,2 và đạt các yêu cầu sau:
+ Hoàn thành xuất sắc công việc đ-ợc giao, chấp hành tốt các qui định

về nội qui lao động, các qui định về an toàn vệ sinh lao động. Giữ gìn và bảo
quản tốt máy móc thiết bị và ph-ơng tiện làm việc.
+ Có ngày công làm việc thực tế bình quân 26 công / tháng đối với bộ

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


102

Luận văn tốt nghiệp

phận gián tiếp, bộ phận l-ơng thời gian, phụ trợ làm việc trong nhà.
+ Có ngày công 24 công/tháng đối với lao động ngoài trời, lao động
nặng nhọc, độc hại.
- Hạng B có hệ số bằng 1 là những ng-ời:
+ Hoàn thành công việc đ-ợc giao, chấp hành đầy đủ các qui định về
an toàn vệ sinh lao động, nội qui lao động và bảo quản máy móc thiết bị.
+ Có ngày công từ 24 công/tháng trở lên đến d-ới 26 công/tháng đối
với lao động gián tiếp, lao động h-ởng l-ơng thời gian, bộ phận làm việc
trong nhà và có ngày công từ 22 công/ tháng đến d-ới 24 công/tháng đối với
các bộ phận khác.
- Hạng C có hệ số bằng 0,8 là những ng-ời đạt các tiêu chuẩn thấp hơn
hạng B.
(Tổng hệ số hạng thành tích của Công ty tính đ-ợc bằng cách nhân số
ng-ời ở mỗi hạng thành tích với hệ số hạng thành tích từng hạng qui định ở
trên).
Dựa vào các nội dung của các hạng thành tích này, các bộ phận cần
công khai xét hạng cho từng công nhân viên trong bộ phận ấy. Đảm bảo
công bằng nội bộ, tức là phải chia cho các cá nhân trong tập thể theo tỉ lệ
đóng góp sức lực, trí lực và hiệu quả lao động của họ là một trong các

nguyên tắc quan trọng cần quán triệt khi tổ chức trả công lao động.
* Quĩ phúc lợi:
Quĩ phúc lợi đ-ợc lập ra trên cơ sở trích một phần lợi nhuận của công
ty. Quỹ này là khoản tiền bù đắp khác với tiền l-ơng và tiền th-ởng, có tác
dụng động viên tinh thần của công nhân, giúp cho ng-ời lao động gắn bó
với doanh nghiệp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, góp phần tăng
năng suất lao động.
- Phần 1: Trích lập quỹ phúc lợi và dịch vụ về tài chính, quĩ này có thể
sử dụng đầu t- cho cán bộ công nhân viên đi học, tổ chức cho cán bộ công

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


103

Luận văn tốt nghiệp

nhân viên tham quan nghỉ mát, điều d-ỡng cho ng-ời lao động để bù đắp lại
phần tiêu hao năng l-ợng trong qúa trình sản xuất chú ý nâng cao chất l-ợng
bữa ăn ca,giúp đỡ những gia đình khó khăn, ốm đau...
- Phần 2: Dùng để tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí, tạo cơ hội cho
ng-ời lao động những cơ hội để họ sử dụng thời gian nghỉ ngơi một cách bổ
ích góp phần tổ chức tốt kế hoạch luân đổi lao động với nghỉ ngơi, bằng các
hoạt động nh-: Tổ chức giải cầu lông, bóng chuyền, bóng đá, bóng bàn...và
có trao giải để động viên, thu hút ng-ời lao động, tổ chức tết thiếu nhi, trung
thu cho con em cán bộ công nhân viên nhằm mục đích kích thích tinh thần
cho ng-ời lao động
*Tăng c-ờng kỷ luật và thi đua sản xuất;
Bên cạnh khuyến khích vật chất và tinh thần theo một chiều, sẽ sai
lầm nếu không có những biện pháp, những kỷ luật để giáo dục mọi ng-ời

một cách thích hợp. Kỷ luật thích đáng đối với những ng-ời lao động vi
phạm nội qui, qui chế của Nhà n-ớc, của Công ty nh-: không hoàn thành
nhiệm vụ đ-ợc phân công, vô ý thức, kỷ luật, vi phạm nội qui an toàn lao
động cho ng-ời và máy, gây thiệt hại tài sản công ty, làm việc tắc trách, đi
muộn về sớm, ăn trộm, ăn cắp gây thất thoát tài sản của công ty. Với hình
thức kỷ luật nh-: buộc thôi việc, chuyển công tác, cảnh cáo, phê bình đồng
thời xây dựng qui chế xử phạt bằng biện pháp kinh tế, đánh vào thu nhập
của ng-ời lao động khi họ cố tình vi phạm nội qui, qui chế của công ty. Tất
cả mọi ng-ời phải hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của
mình, thực sự lấy việc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đó làm
th-ớc đo giá trị của từng ng-ời. Có nh- vậy thì đơn vị mới phát triển trên cơ
sở vừa sản xuất kinh doanh vừa giáo dục con ng-ời sống và làm việc theo
hiến pháp và pháp luật.
III.6. Môi tr-ờng lao động
Cùng với sự phát triển của sản xuất, tiến bộ của khoa học kỹ thuật, năng

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hµnéi


×