Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Phân tích và đề xuất biện pháp mở rộng việc ứng dụng DSM vào quản lý nhu cầu sử dụng điện tại nhà máy cơ khí gang thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 121 trang )

.....

bộ giáo dục và đào tạo
trường đại học bách khoa hà nội
---------------------------------------

luận văn thạc sỹ khoa học

phân tích và đề xuất biện pháp mở rộng
việc ứng dụng DSM vào quản lý nhu cầu
sử dụng điện tại nhà máy cơ khí gang thép

Ngành: kinh tế năng lượng
mà số:
đặng thị bảo thái

Người hướng dẫn khoa học: TS. là văn bạt

hà nội 2006


Luận văn tốt nghiệp

1

Mục lục
Tiêu đề

Trang

Mục lục.


Danh mục các ký hiệu, các chữ cái viết tắt.
Danh mục các bảng.
Danh mục các hình vẽ, đồ thị.
Chương I: Phần mở đầu
1.1- Sự cần thiết, mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận văn.
1.2- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn

1
3
4
5
6
6
7

1.3- Nhiệm vụ của luận văn

7

1.4- Các phương pháp áp dụng trong nghiên cứu luận văn
1.5- Những vấn đề mới hoặc giải pháp của luận văn
1.6- Kết cấu của luận văn
Chương II: Tổng quan hệ thống năng lượng Việt Nam .
2.1- Dầu mỏ.
2.2- Khí đốt.
2.3- Than.
2.4- Điện.
2.5- Các nguồn năng lượng mới.
2.6- Tiêu thụ năng lượng.
2.7- Kết luận.

Chương III: Lý thut Demand Side Management
3.1- Kh¸i niƯm vỊ Demand Side Management.
3.2- Nội dung của chương trình DSM.
3.3- Chương trình DSM quốc gia của Thái Lan.
3.4- Chương trình DSM của Việt Nam.
3.5- Kết luận.
Chương IV: Tổng quan ngành Thép Việt Nam
Giới thiệu chung về Nhà máy Cơ khí Gang Thép.
4.1- Tổng quan ngành thép Việt Nam.
4.2- Giới thiệu chung về Nhà máy Cơ khí Gang Thép.

7

đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - kho¸ 2004- 2006

8
8
9
9
11
13
15
18
20
24
25
25
26
31
36

44
45
45
48


Luận văn tốt nghiệp

2

4.3- Kết luận.
Chương V:Phân tích việc ứng dụng DSM vào quản lý nhu cầu sử
dụng điện tại Nhà máy Cơ khí Gang Thép.
5.1- áp dụng công nghệ thổi oxy trong luyện thép lò điện tại Nhà máy
Cơ khÝ Gang ThÐp
5.2- Thay thÕ c«ng nghƯ nÊu lun thÐp trong lò điện hồ quang
12 tấn/mẻ tại Nhà máy Cơ Khí Gang Thép
5.3- Lắp đặt bộ tụ bù công suất phản kháng nhằm nâng cao hệ số công
suất tác dụng (cos) tại Nhà máy Cơ khí Gang Thép
5.4- Kết luận và nhiệm vụ của chương VI
Chương VI: Đề xuất biện pháp mở rộng việc ứng dụng DSM vào
quản lý nhu cầu sử dụng điện tại Nhà máy Cơ khí Gang Thép.
6.1- Giải pháp 1: Quản lý nhu cầu sử dụng điện cho hệ thống chiếu
sáng tại Nhà máy Cơ khí Gang Thép

6.2- Giải pháp 2: Nâng cao hệ số công suất tác dụng cho Nhà máy
Cơ Khí Gang Thép
6.3- Giải pháp 3: Tiết kiệm điện cho hệ thống điều hoà và quạt làm mát
của Nhà máy Cơ Khí Gang Thép
6.4- Giải pháp 4: Tiết kiệm điện cho động cơ của Nhà máy Cơ khí

Gang Thép
6.5- Giải pháp 5: Tiết kiệm điện cho lò điện hồ quang trong nấu luyện
thép
6.6- Giải pháp 6: Tiết kiệm điện cho máy biến áp tại 03 trạm biến áp
6/0,4 kV của Nhà máy Cơ Khí Gang Thép
6.7- Kết luận.
Chương VII: Kết luận và kiến nghị
7.1- Kết luận
7.2- Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Tóm tắt nội dung

đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - khoá 2004- 2006

57
58
58
59
61
66
69
69
79
84
87
93
103
106
108

108
109
111
118
119


Luận văn tốt nghiệp

3

Danh mục các ký hiệu, các chữ cái viết tắt

Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ

Dịch nghĩa

CFL
DO
DSM
EE
EER
EVN
FO
FTL
GEF
GWh


Compact Flourescent Lamp
Diesel Oil
Demand Side Management
Energy Efficiency
Energy Efficiency Ratio
Electricity of Vietnam
Fuel Oil
Flourescent Tube Lamp
Global Environment Facility
Gigawatt- hours

Đèn huỳnh quang compact
Dầu diezel
Quản lý nhu cầu
Hiệu quả năng lượng
Tỷ lệ hiệu quả năng lượng
Điện lực Việt Nam
Dầu nặng
Đèn tuýp hùynh quang
Quỹ môi trường toàn cầu
Đơn vị đo điện năng

LPG
MW
PC
TOE
TOU
UNDP

Liquid Progress Gas

Megawatt
Power Company
Ton of Oil Equivalent
Time- of - use
United Nations Development
Programme
Vietnam Steel Corporation
Variable Speed Drive
World Bank

KhÝ hoá lỏng
Đơn vị công suất điện
Công ty điện lực
Tấn dầu quy đổi
Thời gian sử dụng
Chương trình phát triển của
Liên hợp Quốc
Tổng Công ty Thép Việt Nam
Bộ thay đổi tốc độ động cơ
Ngân hàng Thế giới

VSC
VSD
WB

đặng thị bảo thái- lớp cao häc ktnl - kho¸ 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp
Tên bảng

Bảng 2.1
Bảng 3.1
Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3
Bảng 5.1
B¶ng 6.1
B¶ng 6.2
B¶ng 6.3
B¶ng 6.4
B¶ng 6.5:
B¶ng 6.6
B¶ng 6.7
B¶ng 6.8
B¶ng 6.9
B¶ng 6.10
Bảng 6.11
Bảng 6.12
Bảng 6.13
Bảng 6.14
Bảng 6.15
Bảng 6.16

4

Danh mục các bảng
Nội dung các bảng

Trang


Sản lượng điện của Việt Nam sản xuất theo nguồn
Kết quả chương trình DSM của Thái Lan đến tháng 6-2000
Kết quả hoạt động và sản xuất kinh doanh của Nhà máy
Cơ khí Gang Thép
Bảng thống kê hệ thống đèn chiếu sáng của Nhà máy
Cơ khí Gang Thép
Bảng thống kê hệ thống làm mát của Nhà máy Cơ khí
Gang Thép
Bảng tổng hợp kết quả thực hiện quản lý nhu cầu sử dụng
điện tại Nhà máy Cơ khí Gang Thép
Bảng tính toán chi phí mua bóng
Bảng tính tiền điện cho hệ thống chiếu sáng cũ
Bảng tính tiền điện cho hệ thống chiếu sáng mới
Bảng tính chi phí cho hệ thống chiếu sáng cũ
Bảng tính chi phí cho hệ thống chiếu sáng mới
Bảng tính chi phí cho hệ thống chiếu sáng
Bảng tính chi phí cho hệ thống chiếu sáng
Bảng tính toán chi phí mua chấn lưu
Bảng tính tiền điện cho hệ thống chấn lưu 12W
Bảng tính tiền điện cho hệ thống chÊn l­u 6W
B¶ng tÝnh chi phÝ cho hƯ thèng chÊn l­u 12W
B¶ng tÝnh chi phÝ cho hƯ thèng chÊn l­u 6W
B¶ng tÝnh chi phÝ cho hƯ thèng chÊn l­u
B¶ng tÝnh chi phÝ cho hƯ thèng chÊn l­u
Mèi quan hƯ gi÷a tốc độ và công suất điện của quạt, bơm
Thông số kỹ thuật của máy biến áp do Công ty thiết bị
điện Đông Anh sản xuất

15
36


đặng thị bảo thái- lớp cao häc ktnl - kho¸ 2004- 2006

51
55
56
67
75
75
75
76
76
76
76
77
77
77
78
78
78
78
90
104


Luận văn tốt nghiệp

5

Danh mục các hình vẽ, đồ thị


Tên h×nh
H×nh 2.1
H×nh 2.2
H×nh 2.3
H×nh 2.4
H×nh 2.5
H×nh 2.6
H×nh 2.7
H×nh 2.8
H×nh 3.1
H×nh 4.1
H×nh 4.2
H×nh 4.3
H×nh 5.1
H×nh 6.1
H×nh 6.2

Néi dung
T×nh h×nh xuÊt khÈu dầu thô và nhập khẩu sản phẩm
xăng dầu của Việt Nam giai đoạn 1995 ữ 2004
Sản lượng khí đốt của Việt Nam giai đoạn 1995ữ 2003
Sản lượng than xuất khẩu của Việt Nam từ năm
1995ữ 2004
Cơ cấu nguồn điện theo sản lượng của Việt Nam năm
2000 và 2003
Việt Nam sẽ có Nhà máy điện hạt nhân vào năm 2020
Tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo ngành của
Việt Nam giai đoạn 1990- 2003
Các phương tiện vận tải cá nhân ngày càng phổ biến

Tiêu thụ điện năng chủ yếu của ngành dân dụng
thương mại
Các biện pháp điều khiển trực tiếp dòng điện.
Sản phẩm trục cán thép của Nhà máy Cơ khí
Gang Thép
Luyện thép lò điện của Nhà máy Cơ khí Gang Thép
Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho Nhà máy Cơ khí
Gang Thép (Các phụ tải lớn hơn 50 kW).
Lò điện hồ quang 12 tấn/mẻ của Nhà máy Cơ khí
Gang Thép
Sơ ®å ho¹t ®éng cđa bé VSD.
BiĨu ®å chÕ ®é ®iƯn cho một mẻ nấu lò 12 tấn/mẻ phối
liệu 40% gang lỏng, mác thép SD295A

đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - kho¸ 2004- 2006

Trang
10
12
14
16
17
21
22
23
29
49
50
53
60

90
100


Li cm n
Trong thời gian làm Luận văn, với những kiến thức đà được học ở trường
cùng với những tài liệu tham khảo, sách báo, tạp chí ở ngoài chương trình
được học tập và đặc biệt nhờ có sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo
TS Là Văn Bạt, các cán bộ trong Nhà máy Cơ khí Gang Thép mà tôi đà hoàn
thành bản luận văn này.
Tuy nhiên do kiến thức, khả năng còn hạn chế nên không thể tránh khỏi
những sai sót, vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp cho bản
luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, tháng 10 năm 2006
Tác giả

đặng Thị Bảo Thái


Luận văn tốt nghiệp

6

Chương I: Phần mở đầu

1.1- Sự cần thiết, mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận văn:
Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng
dẫn đến nhu cầu tiêu thụ điện tăng mạnh gây áp lực đầu tư rất lớn cho ngành
điện và nền kinh tế. Trước những yêu cầu cần phải cung cấp đủ điện năng và

chất lượng mà ngành điện hàng năm phải đầu tư hàng tỷ USD để xây dựng
nguồn điện, lưới điện mới gây lÃng phí rất nhiều trong khi nếu sử dụng các
biện pháp tiết kiệm điện năng thì ta có thể đáp ứng được một phần nhu cầu
tiêu thụ tăng thêm này mà giảm bớt nhu cầu đầu tư.
Tìm hiểu hệ thống năng lượng của Việt Nam sẽ cho ta cái nhìn tổng quan
về trữ lượng, nhu cầu tiêu thụ, khả năng cung cấp và dự báo nhu cầu tiêu thụ
của các dạng năng lượng để thấy rằng các nguồn năng lượng không tái tạo
hiện nay có giới hạn và sẽ bị cạn kiệt trong tương lai. Nếu chúng ta sử dụng
các nguồn năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả thì mới để lại một phần
cho thế hệ mai sau. Nếu chúng ta giảm bớt nhu cầu sử dụng năng lượng không
tái tạo sẽ giảm lượng khí phát thải ra môi trường nhằm bảo vệ môi trường sống
và phát triển nền kinh tế một cách bền vững.
Với những lợi ích của Chương trình quản lý nhu cầu điện áp dụng ở các
nước trong khu vực và trên thế giới mang lại mà Chính phủ Việt Nam đà từng
bước đưa ra các cơ chế, chính sách, chương trình thực hiện để giảm bớt nhu
cầu tiêu thụ điện nhất là giờ cao điểm cũng như giáo dục ý thức công đồng
cần phải tiết kiệm điện nhằm bảo tồn các nguồn năng lượng và an ninh năng
lượng quốc gia.
Bản luận văn này nghiên cứu cơ sở lý luận về DSM, tìm hiểu các chương
trình DSM đà và đang được thực hiện ở Việt Nam và vận dụng cơ sở lý thuyết
của DSM vào quản lý nhu cầu sử dụng điện với mục tiêu tiết kiệm điện năng
cho Nhà máy Cơ khí Gang Thép sao cho chi phí điện năng trong sản xuất ở
mức thấp nhất.
đặng thị bảo th¸i- líp cao häc ktnl - kho¸ 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

7


1.2- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn:
- Hệ thống năng lượng Việt Nam.
- Lý thuyết về DSM.
- Tổng quan về ngành Thép và Nhà máy Cơ Khí Gang Thép hiện nay.
- Các biện pháp quản lý nhu cầu sử dụng điện cho xí nghiệp công nghiệp.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
- Quản lý nhu cầu sử dụng điện cho Nhà máy Cơ khí Gang Thép.
1.3- Nhiệm vụ của luận văn:
- Thu thập số liệu, thông tin rồi phân tích, đánh giá hiện trạng hệ thống
năng lượng của Việt Nam.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về DSM. Tìm hiểu về các chương trình DSM
mà Thái Lan và Việt Nam đà và đang thực hiện.
- Tìm hiểu về hiện trạng ngành Thép hiện nay.
- Thu thập thông tin, số liệu về Nhà máy Cơ Khí Gang Thép để làm cơ sở
tính toán, phân tích, đưa ra các giải pháp đà thực hiện và có thể thực
hiện ở Nhà máy.
- Tìm hiểu lý thuyết chung về các thiết bị tiêu thụ điện, các giải pháp tiết
kiệm điện có thể ứng dụng cho các thiết bị điện như thiết bị chiếu sáng
cho nhà xưởng, phòng làm việc; các động cơ điện; bộ tụ điện để bù công
suất phản kháng; lò ®iƯn hå quang ®Ĩ nÊu lun thÐp; c¸c m¸y biÕn áp
cho phân xưởng sản xuất... Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp mở rộng
việc ứng dụng DSM vào quản lý nhu cầu sử dụng điện cho Nhà máy nói
riêng và các nhà máy khác trong ngành Thép nói chung.
1.4- Các phương pháp áp dụng trong nghiên cứu luận văn:
Tác giả thực hiện đề tài bằng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích áp dụng ở chương II, chương III, chương IV.
- Phương pháp thống kê áp dụng ở chương III, chương IV, chương V.
đặng thị bảo th¸i- líp cao häc ktnl - kho¸ 2004- 2006



Luận văn tốt nghiệp

8

- Phương pháp quan sát, điều tra, thu thập và tổng hợp số liệu áp dụng ở
chương IV, chương V.
1.5- Những vấn đề mới hoặc giải pháp của luận văn:
Đối với ngành sản xuất thép hiện nay, do đặc trưng là ngành tiêu thụ

nhiều năng lượng thì việc tiết kiệm điện cho hệ thống chiếu sáng, cho hệ
thống quạt làm mát... trong nhà xưởng chiếm một phần không nhiều so với
việc tiết kiệm điện cho lò điện hồ quang trong nấu luyện thép, nhất là các loại
lò có công suất lớn như lò 12 tấn thép/mẻ trở lên. Bản luận văn này chủ yếu
đưa ra những biện pháp tiết kiệm điện mà Nhà máy Cơ khí Gang Thép đà thực
hiện và đề xuất thêm một số biện pháp có thể áp dụng được cho Nhà máy
đồng thời mở rộng cho các Nhà máy khác trong toàn ngành thép nói chung.
1.6- Kết cấu của luận văn:
Tên luận văn: " Phân tích và đề xuất biện pháp mở rộng việc ứng dụng
DSM vào quản lý nhu cầu sử dụng điện tại Nhà máy Cơ Khí Gang Thép"
Chương I: Phần mở đầu
Chương II: Tổng quan hệ thống năng lượng Việt Nam
Ch­¬ng III: Lý thut Demand Side Management
Ch­¬ng IV: Tỉng quan ngành Thép Việt Nam.
Giới thiệu chung về Nhà máy Cơ khí Gang Thép
Chương V: Phân tích việc ứng dụng dsm vào quản lý nhu cầu sử dụng
điện tại Nhà máy Cơ khí Gang Thép
Chương VI: Đề xuất biện pháp mở rộng việc ứng dụng dsm vào quản lý
nhu cầu sử dụng điện tại Nhà máy Cơ khí Gang Thép

Chương VII: Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Tóm tắt luận văn

đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - kho¸ 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

9

Chương II: tổng quan hệ thống năng lượng việt nam
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Dương với điều kiện khí hậu nhiệt đới

ẩm, phân biệt rõ rệt bốn mùa trong năm ở miền Bắc và hai mùa ở miền Nam.
Thềm lục địa phía Bắc được hình thành từ lâu, trải qua các quá trình biến đổi
vật lý, địa chất mà đà hình thành nên nhiều nguồn năng lượng hoá thạch
phong phú như than đá ở Quảng Ninh, khí thiên nhiên ở Thái Bình, các mỏ
than mỡ, than nâu lửa dài ở đồng bằng châu thổ sông Hồng. ở thềm lục địa
phía Nam có nguồn năng lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên khá lớn. Với hệ
thống sông ngòi với trữ lượng thuỷ năng dồi dào, cùng với chiều dài bờ biển
hơn 3000 km đà tạo cho ViƯt Nam cã mét lỵi thÕ rÊt lín trong viƯc khai thác
nguồn thuỷ năng cũng như nguồn năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió.
Nước ta cũng có tiềm năng lớn từ các nguồn năng lượng địa nhiệt.
2.1- Dầu mỏ:.
Dầu thô bắt đầu được khai thác từ năm 1986, với sản lượng năm 1990 là
2,701 triệu tấn, năm 2003 là 17,6 triệu tấn và năm 2005 là 18,6 triệu tấn. Tính
đến hết năm 2004 Việt Nam đà khai thác được 168,75 triƯu tÊn, ®øng thø ba
trong khu vùc sau Indonesia, Malaysia. Sản lượng dầu thô trung bình năm

2004 là 403300 thùng/ngày. Tuy nhiên sang đến năm 2005 giảm xuống còn
370000 thùng/ngày. Nếu cứ tốc độ khai thác như hiện nay thì sau năm 2020
Việt Nam sẽ phải nhập khẩu dầu thô. [1], [42], [55].
Do ViƯt Nam hiƯn nay ch­a cã nhµ máy lọc dầu nên lượng dầu thô sản
xuất ra vẫn để xuất khẩu hoàn toàn và nhập khẩu hầu hết các sản phẩm xăng
dầu. Dầu thô xuất khẩu tăng từ 7,652 triệu tấn năm 1995 lên 19,5 triệu tấn
năm 2004. Thị trường xuất khẩu dầu thô chính của Việt Nam là Mỹ, Nhật
Bản, Singapore, Australia và Hàn Quốc. Giá trị dầu thô xuất khẩu của Việt
Nam năm 2004đạt 5,7 tỷ USD năm 2003, chiếm 21% tổng kim ngạch xuất
khẩu của cả nước, đến năm 2005 là trên 7tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu dầu
đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - kho¸ 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

10

thô giai đoạn 2001ữ 2005 đạt trung bình 24,4%/năm trong tổng thu ngân sách
nhà nước. [45], [46], [57].

nghìn tấn

25000.0
20000.0
15000.0
10000.0
5000.0
0.0
1995


1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

Năm

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Hình 2.1: Tình hình xuất khẩu dầu thô và nhập khẩu sản phẩm xăng dầu
của Việt Nam giai đoạn 1995 ữ 2004. [46], [47].
Khập khẩu xăng dầu đạt 5,003 triệu tấn năm 1995, tăng lên 11,048 triệu
tấn năm 2004. Giá trị năng lượng và nhiên liệu nhập khẩu của Việt Nam là
2,433 tỷ USD năm 2003, chiếm 8,6% tổng kim ngạch nhập khẩu trong nước,
đến năm 2004 là 3,574 tỷ USD. Cụ thể năm 2003 nhập khẩu 4,654 triÖu tÊn

DO; 2,376 triÖu tÊn FO; 2,175 triÖu tÊn mogas; còn lại là xăng máy bay, LPG,
kerosene và các sản phẩm dầu mỏ khác. [44], [47], [57], [59].
Tổng tiêu thụ các sản phẩm dầu cho tiêu thụ cuối cùng tăng từ 2,302
triệu tấn năm 1990 lên 9,411 triệu tấn năm 2003, tốc độ tăng trưởng bình quân
11,78%/năm, trong đó chủ yếu tăng nhu cầu mogas, DO, FO phục vụ cho
ngành giao thông vận tải và một phần LPG phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng
và đun nấu trong các hộ gia đình. Ngoài ra còn một lượng lớn DO và FO dùng
cho sản xuất điện. [59].
Nguồn dầu thô của Việt Nam được đánh giá đạt mức trung bình trong
khu vực Đông Nam á, sau Indonesia, Malaysia. Theo PetroVietnam đánh giá,
đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - kho¸ 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

11

đến năm 2000 thì trữ lượng dầu thô xác minh khoảng 3,9 tỷ thùng ( 600 triệu
tấn) trong đó trữ lượng thu hồi khoảng 1,7 tỷ thùng (≈ 260 triƯu tÊn) tËp trung
chđ u ë thỊm lơc địa Nam Việt Nam với trọng tâm là bồn trũng Cửu Long.
Các mỏ dầu chính của Việt Nam hiện nay là Bạch Hổ, Rạng đông, Đại Hùng,
Sư Tử Đen. [1].
Sản xuất dầu thô duy trì ở mức tăng 16,5%/năm giai đoạn 1995ữ 2000.
Tuy nhiên trong 15 năm tới, tỷ lệ tăng chỉ đạt 3,2%/năm do hạn chế của
nguồn cung ứng dầu và sẽ đạt 30 triệu tấn năm 2020. [1].
Theo kế hoạch phát triển ngành dầu khí Việt Nam thì Việt nam sẽ có một
số nhà máy lọc dầu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước đó là
Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Quảng NgÃi có công suất 6,5 triệu tấn/năm; Nhà
máy lọc dầu Nhơn Hội, Bình Định vốn đầu tư 1,5 tỷ USD, 100% vốn Hồng
Kông với công suất 5 triệu tấn/năm và Nhà máy lọc dầu ở Phú Yên do hai đối

tác Anh- Hà Lan liên kết đầu tư, công suất 3 triệu tấn/năm. Dự kiến các nhà
máy lọc dầu này sẽ đưa vào hoạt động sau năm 2009. Đến năm 2010, dự kiến
có thêm Nhà máy lọc dầu ở Nghi Sơn, công suất 7 triệu tấn/năm trị giá 3 tỷ
USD do tập đoàn Mitsubishi đầu tư năm 2004. [55].
2.2- Khí đốt:
Việt Nam hiện nay đang khai thác khí thương phẩm ở các nguồn khí là
Tiền Hải- Thái Bình với sản lượng 20 triệu m3/năm và Lan Tây- Lan Đỏ cùng
với các mỏ ở bể Nam Côn Sơn như Rồng Đôi, Hải Thạch, Mộc Tinh bắt đầu
khai thác năm 2002 là trên 142000 m3/ngày. Năm 2004 sản lượng khí khai
thác được khoảng 6 tỷ m3 và đến năm 2005 là 6,6 tỷ m3. Như vậy, so với dầu
thô thì khí đốt có thể đáp ứng nhu cầu dài hạn và sau năm 2015 sẽ trở thành
nguồn năng lượng chính trong lĩnh vực dầu khí Việt Nam. [1], [42].
Thị trường khí đốt của nước ta chưa phát triển và vẫn chủ yếu cung cấp
cho tiêu dùng nội địa. Từ cuối tháng 10/2002 đưa vào vận hành hệ thống
đường ống dẫn khí dài 371 km, công suất thiết kế giai đoạn đầu là 7 tỷ
đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - khoá 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

12

m3/năm vận chuyển khí từ bể Nam Côn Sơn về Nhà máy xử lý khí Dinh Cố và
trung tâm phân phối khí Phú Mỹ. Năm 2003, Nhà máy xử lý khí Dinh Cố đÃ
xử lý 691 triệu m3 khí để tạo ra 302,03 nghìn tấn LPG và 162 nghìn tấn các
sản phẩm dầu chế biến dầu mỏ. [42]

3500
3000
Triệu m


3

2500
2000
1500
1000
500
0
1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

Năm

Hình 2.2: Sản lượng khí đốt của Việt Nam giai đoạn 1995ữ 2003. [59].

Năm 2005, ngành dầu khí khai thác được 6,6 tỷ m3 khí trong đó tiêu thụ
khí cho sản xuất điện và các ngành công nghiệp như sản xuất phân bón, hoá
chất, vật liệu xây dựng chiếm 80%. Dự kiến đến 2010 sản lượng khí sẽ đạt 10
tỷ m3 và 20 tỷ m3 năm 2020. [1], [42].
Tiêu dùng khí cho sản xuất điện bắt đầu tăng kể từ năm 1995 là 183 triệu
m3 khí, sản xuất ra 747,6 GWh điện và năm 2003 tiêu thụ 2,373 tỷ m3 khí để
sản xuất 12043,76 GWh, chiếm 29,43% tổng sản lượng điện quốc gia. Năm
2003, tiêu thụ LPG trong cả nước đạt 597 nghìn tấn, chủ yếu dùng trong sinh
hoạt làm chất đốt chiếm 86,6% và công nghiệp chiếm 13,4%. [59].
Với mức độ đầu tư khác nhau mà hiện nay các bể Cửu Long, bể Nam
Côn Sơn được đầu tư nghiên cứu nhiều hơn và có số liệu đánh giá tương đối
chính xác, đầy đủ. Theo số liệu hiện nay thì tiềm năng khí lớn nhất nằm ở bể
đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - khoá 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

13

Nam Côn Sơn (chiếm khoảng 40%), trong đó 90% là khí thiên nhiên, sau đến
thềm lục địa Tây Nam, bể Cửu Long với các mỏ dầu là nguồn cung cấp khí
đồng hành (khoảng 57 tỷ m3). Bể sông Hồng được đánh giá có trữ lượng tiềm
năng khoảng 40% nhưng thành phần khí có hàm lượng CO 2 cao, khó có khả
năng khai thác và sử dụng hiệu quả với công nghệ hiện nay. [42].
Tính đến hết tháng 12/2001, trữ lượng khí đốt dự báo là 2886 tỷ m3 và
473,7 triệu thùng condersat trong đó trữ lượng xác minh về khí đồng hành là
412 tỷ m3 và chủ u ë bån trịng Cưu Long. Ngoµi ra ngn khÝ từ bể Cửu
Long bao gồm khí đồng hành lấy từ mỏ Bạch Hổ và Rạng Đông đưa vào
đường ống Bạch Hổ và tiếp bờ tại Long Hải, từ đây khí được dẫn đến Nhà máy
xử lý khí Dinh Cố và các trạm phân phối khí cung cấp cho các nhà máy điện

tại Bà Rịa và Phú Mỹ với sản lượng khoảng 1,6 tỷ m3/năm. [42].
2.3- Than:
Việt Nam bắt đầu khai thác than từ triều Nguyễn vào năm 1820. Nhìn
chung sản lượng than của Việt Nam so với thế giới là nhỏ, chủ yếu tiêu thụ
trong nước và phục vụ xuất khẩu. Than Việt Nam được phân bố ở các khu vực
như Quảng Ninh, châu thổ sông Hồng, các mỏ than vùng Nội địa và các mỏ
than bùn nằm ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam.
Theo số liệu của Tập đoàn công nghiệp than- Khoáng sản Việt Nam thì
sản lượng than tăng từ 6 triệu tấn năm 1981 lên đến 24,7 triệu tấn năm 2004,
với mức sản xuất trung bình hàng năm là 9,27 triệu tấn, tăng trung bình
11,05%/năm. Trong đó một phần dùng cho các ngành sản xuất trong nước như
nhiệt điện (đạt 3,973 triệu tấn năm 2003, chiếm 33,9% trong tổng lượng than
tiêu thụ trong nước), cement, phân bón, hoá chất, vật liệu xây dựng, luyện
kim... [33], [59].
Xuất khẩu than từ 2,82 triệu tấn năm 1995 lên 10,5 triệu tấn năm 2004,
đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu than antraxit lín nhÊt thÕ giíi, tr­íc
Nam Phi, Trung Quèc. Thị trường xuất khẩu than Việt Nam chủ yếu sang
đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - khoá 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

14

Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Tây Âu, Thái Lan. Giá trị xuất khẩu than
đạt 184 triệu USD năm 2003 và 355 triệu USD năm 2004. [7], [45], [57].

12000.0

Ngh×n tÊn


10000.0
8000.0
6000.0
4000.0
2000.0
0.0
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Năm

Hình 2.3: Sản lượng than xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1995ữ 2004. [46]
Do phải đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện trong tương lai mà một loạt các
nhà máy nhiệt điện chạy than đà và sẽ được đưa vào vận hành nên nhu cầu
tiêu thụ than trong nước sẽ rất lớn. Theo dự báo thì tiêu thụ than nội địa đến
năm 2020 sẽ đạt mức 29- 30 triệu tấn với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng
năm là 4% giai đoạn 2000ữ 2020. [35,2].
Theo quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam giai đoạn 2003ữ 2010
có xét triển vọng đến năm 2020 thì tổng trữ lượng than tính đến tháng 01/2002
của Việt Nam được xác định khoảng 3,8 tỷ tấn, gồm than đá là 3,4 tỷ tấn; than
bùn là 0,4 tỷ tấn và trữ lượng than trong quy hoạch là 2,5 tỷ tấn. [35,2].
Tiêu thụ than của Việt Nam ngày càng tăng trong những năm trở lại đây,
một phần do giá dầu mỏ và khí đốt trên thế giới không ổn định và vấn đề bảo
vệ môi trường, an ninh năng lượng quốc gia cũng như công nghệ sản xuất than
sạch, công nghệ xử lý chất thải ô nhiễm do đốt than gây ra ngày càng phát
đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - khoá 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

15


triển nên các nước có xu hướng chuyển dần sang tiêu thụ than và phát triển
các nguồn năng lượng mới.
2.4- Điện:
Trước năm 1994, hệ thống điện Việt Nam vẫn còn riêng rẽ theo từng
miền. Kể từ khi đường dây 500 kV Bắc- Nam đưa vào vận hành thì sản lượng
điện ngày càng tăng từ 8769,3 GWh năm 1990 lên đến 40925 GWh năm
2003, với tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn này hàng năm là 12,74% và
năm 2005 đạt 53 t kWh. Tính đến hết năm 2003, công suất lắp đặt các nguồn
điện trong hệ thống điện lực quốc gia là 8,8 GW đảm bảo được việc cung cấp
điện cho nhu cầu phụ tải đỉnh. [55,5], [59].
Với hệ thống sông ngòi dày đặc nằm rải rác ở cả 3 miền Bắc, Trung,
Nam nên Việt Nam có nguồn thuỷ năng lớn cho phép xây dựng các nhà máy
thuỷ điện. Năm 1990, nguồn điện năng từ thuỷ điện là 5368,7 GWh; năm
2000 là 14550,7 GWh và năm 2003 là 18986 GWh. Sản lượng trung bình
hàng năm là 11799 GWh, tỷ trọng chiếm 62,86% trong tổng sản lượng điện
quốc gia. [59].
Sản lượng điện từ nhiệt điện chạy than năm 1990 là 2000,5 GWh, chiếm
12% trong cơ cấu nguồn điện; năm 2003 là 7236,8 GWh chiếm tỷ trọng 18%.
Như vậy, tỷ trọng của nhiệt điện dầu trong tổng sản lượng điện ngày càng
giảm, thay vào đó sự tăng dần cho nhiệt điện than và tua bin khí.
Bảng 2.1: Sản lượng điện của Việt Nam sản xuất theo nguồn [59].
Đơn vị: GWh
Nguồn điện

1990

2000

2001


2002

2003

Nhiệt điện than 2000.5

3135.0

3218.5

4877.6

7236.8

Nhiệt điện dầu

1304.5

4519.3

4757.2

4386.0

2658.2

Tuabin khí

5.6


4356.3

4422.5

8333.6

12043.8

Thuỷ điện

5368.7

14550.7

18209.6

18197.7

18986.1

đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - khoá 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

16

Hình 2.4- Cơ cấu nguồn điện theo sản lượng năm 2000 và 2003. [59].
Điện năng là nguồn năng lượng đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ

nền kinh tế quốc dân và trong sinh hoạt của dân cư. Tỷ trọng của điện năm
1990 chiếm 12,63% trong tổng năng lượng tiêu thụ cuối cùng và tăng lên
17,63% năm 2003. Điện năng thương phẩm đạt 6,185 tỷ kWh vào năm 1990,
tăng lên 34,835 tỷ kWh năm 2003; 53 tỷ kWh năm 2005 với tốc độ tăng
trưởng bình quân 14,31%/ năm giai đoạn 1990ữ2003.
Trong cơ cấu tiêu thụ điện thì nhu cầu cho dân dụng thương mại chiếm tỷ
trọng lớn nhất, năm 2003 là 54,46%; trong khi đó công nghiệp chiếm 41,69%;
nông nghiệp là 2,97%, còn lại giao thông chiếm tỷ trọng không đáng kể. Xu
hướng tiêu dùng điện trong dân dụng thương mại sẽ ngày càng tăng trong
tương lai.[59]
Theo dự báo, nhu cầu điện theo phương án cơ sở (giả định tốc độ tăng
trưởng GDP từ 7,1ữ7,2%/năm giai đoạn 2001ữ2020) sẽ là 15% đến năm 2010
tương ứng 93ữ 100 tỷ kWh và năm 2020 khoảng 201 tỷ kWh và năm 327 tỷ
kWh năm 2030. Dự báo khả năng huy động tối đa các nguồn năng lượng nội
địa tương ứng 165 tỷ kWh vào năm 2020 và 208 tỷ kWh vào năm 2030. Như
vậy đến năm 2020 Việt Nam sẽ thiếu tới 36 tỷ kWh và đến năm 2030 sẽ thiếu
gần 119 tỷ kWh. [36,6], [55,6].
đặng thị bảo thái- lớp cao häc ktnl - kho¸ 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

17

Theo các thăm dò, khảo sát đà khẳng định Việt Nam là một quốc gia có

tài nguyên urani với trữ lượng 218000 tấn U 3 O 8 . Mục tiêu của Việt Nam đến
năm 2010 là hoàn thành việc phê duyệt báo cáo đầu tư dự án xây dựng nhà
máy điện hạt nhân đầu tiên, đào tạo, quy hoạch nhân sự chuẩn bị cho việc thực
hiện dự án sau 2010. Đến năm 2020 sẽ đưa nhà máy điện hạt nhân đầu tiên

vào vận hành an toàn và khai thác hiệu quả cũng như thực hiện xây dựng các
nhà máy điện hạt nhân tiếp theo. Như vậy, theo tiến độ của quy hoạch và kế
hoạch phát triển các nhà máy điện hạt nhân thì đến năm 2025, điện hạt nhân
sẽ chiếm tỷ lệ 11% và đến 2040ữ2050 điện hạt nhân chiếm tỷ lệ 25ữ30% tổng
sản lượng điện quốc gia. [36, 5].

Hình 2.5: Việt Nam sẽ có Nhà máy điện hạt nhân vào năm 2020.
[Atmospheric chemistry department of the Max Planck Institute for
Chemistry in Mainz, Germany.
/>Theo quy hoạch phát triển nguồn điện thì dự kiến đến năm 2010 tổng
công suất đặt của các nhà máy nhiệt điện chạy than vào khoảng 4400 MW và
giai đoạn 2011ữ2020 cần xây dựng thêm 4500ữ5500 MW nữa. Ngoài ra tua
đặng thị bảo thái- líp cao häc ktnl - kho¸ 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

18

bin khí sẽ tăng từ 1076 MW công suất đặt năm 2000 lên 10000 MW năm
2020 và sản lượng điện từ tua bin khí sẽ chiếm 35% tổng sản lượng điện năm
2020. [38].
Tiềm năng thuỷ điện của Việt Nam vào khoảng 123 tỷ kWh, tương
đương với công suất đặt 31000 MW chủ yếu nằm ở lưu vực sông Đà, sông
Đồng Nai, sông Se San với tỷ lệ khoảng 60% về tiềm năng kinh tế - kỹ thuật
thuỷ ®iƯn cđa ViƯt Nam. NÕu xÐt thªm ë gãc ®é kinh tế, xà hội và tác động tới
môi trường thì tiềm năng này vào khoảng 20000 MW. [14, 29].
Ngoài những công trình thuỷ điện lớn và vừa thì Việt Nam cũng có tiềm
năng xây dựng các trạm thuỷ điện nhỏ với tổng công suất có thể phát triển
khoảng 1000 MW, sản lượng khoảng 4 tỷ kWh tập trung ở miền núi phía Bắc,

Tây Nguyên, miền Trung và miền Đông Nam Bộ... Ngoài ra, Việt Nam có thể
xây dựng được các nhà máy thuỷ điện tích năng với tổng tiềm năng vào
khoảng 10000 MW ở hàng chục vị trí khác nhau. [5].
Theo chiến lược phát triển ngành điện Việt nam thì trong khoảng 20
năm tới sẽ xây dựng hầu hết các nhà máy thuỷ điện với tổng công suất các nhà
máy thuỷ điện dự kiến đến năm 2020 vào khoảng 13000ữ 15000 MW. [38].
Hiện nay EVN đà ký hợp đồng mua ®iƯn Trung Qc cÊp ®iƯn ¸p 110kV
qua cưa khÈu Thanh Thuỷ- Hà Giang, Hà Khẩu- Lào Cai với công suất cực đại
khoảng 160 MW nhằm cung cấp điện cho Hà Giang và Tuyên Quang. Ngoài
ra Việt Nam cũng dự kiến mua điện từ lào với tổng công suất đặt khoảng 2000
MW nhằm bù đắp được phần điện năng thiết hụt tới năm 2010. [38], [40].
Như vậy, dự kiến đến năm 2020, tổng công suất đặt cho các nhà máy
điện Việt Nam sẽ đạt 30 GW, trong đó thuỷ điện chiếm 30%, nhiệt điện chiếm
50%, nhập khẩu điện chiếm 13% và 7% là điện hạt nhân và địa nhiệt. [38].
2.5- Các nguồn năng lượng mới:
Các loại năng lượng phi thương mại khác như củi gỗ, than gỗ, phụ phẩm
nông nghiệp ... chủ yếu được sử dụng làm chất đốt sinh hoạt và sản xuất vật
đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - kho¸ 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

19

liệu xây dựng ở khu vực nông thôn, miền núi. Tổng tiêu thụ các dạng năng
lượng này ngày càng giảm trung bình 1,6%/ năm từ 14 triệu toe năm 1990
xuống còn khoảng 11 triệu TOE năm 2003. [5].
Hiện nay ở Việt Nam năng lượng bức xạ đà được ứng dụng trong y tế,
nông nghiệp, công nghiệp, địa chất, khoáng sản, khí tượng, thuỷ văn, giao
thông, xây dựng, dầu khí... Tuy nhiên, phạm vi và hiệu quả ứng dụng còn hạn

chế, chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu phát triển kinh tế xà hội do
trình độ phát triển kinh tế - xà hội còn thấp và nhận thức của xà hội về vai trò
của năng lượng bức xạ còn chưa đầy đủ.
So với các nguồn năng lượng truyền thống thì khai thác các nguồn năng
lượng mới như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, địa nhiệt, thuỷ điện nhỏ
vẫn còn nhỏ, manh mún và mang tính thử nghiệm. Việc ứng dụng khai thác
các nguồn năng lượng này phù hợp với những nơi mà điện lưới quốc gia chưa
đưa đến được. Tuy nhiên do giá thành khá cao nên việc khai thác nguồn năng
lượng mới vẫn còn gặp nhiều khó khăn và chiếm tỷ trọng rất thấp.
Nước ta nằm trong vùng có số giờ nắng trung bình trong năm vào khoảng
2000ữ2500h/năm với tổng năng lượng bức xạ mặt trời trung bình 3ữ4,5
kWh/m2/ngày vào mùa đông và 4,5ữ6,5 kWh/m2/ngµy vµo mïa hÌ. Mét sè tỉ
chøc ë ViƯt Nam nghiên cứu và ứng dụng nguồn năng lượng mặt trời như
Trung tâm Năng lượng mới- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Năng
lượng. Tuy nhiên, việc khai thác điện mỈt trêi hiƯn nay chØ mang tÝnh thư
nghiƯm hc phơc vụ an ninh quốc phòng. Mỗi một đơn vị lắp đặt bộ pin mặt
trời chỉ có công suất khoảng 500ữ 1500 Wp. Hiện nay đang có xu hướng tăng
dần việc khai thác nguồn năng lượng mặt trời để đun nước nóng trong các hộ
gia đình, khách sạn, nhà nghỉ... [14,32], [49,5].
Kết quả nghiên cứu hiện nay cho thấy nước ta có khoảng 300 mạch nước
nóng, nhiệt độ trên mặt đất đo được từ 30ữ105oC, phân bố chủ yếu ở Tây Bắc,
Trung Bộ. Các mạch nước nóng có nhiệt độ cao từ 61ữ100oC chủ yếu tập
đặng thị bảo thái- lớp cao häc ktnl - kho¸ 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

20

trung ở miền Trung Bộ. Các chuyên gia đánh giá một số điểm từ Quảng Bình

đến Vũng Tàu có khả năng xây dựng nhà máy điện địa nhiệt với tổng công
suất khoảng 200 MW. [14,32].
Do địa hình có bờ biển kéo dài nên Việt Nam có nhiều thuận lợi trong
việc xây dựng các trạm điện gió. Tiềm năng gió của nước ta được đánh giá vào
khoảng 800ữ1400kWh/m2.năm ở các hải đảo; 500ữ1000 kWh/m2.năm ở vùng
duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Hiện nay có một số dự án điện gió
đang được đưa vào kế hoạch phát triển như Khánh Hoà (20 MW), Quy Nhơn
(15 MW), Bạch Long VÜ (800 kW), Qu¶ng Ng·i (800 kW)... Dù kiÕn cã thể
đưa tổng công suất điện gió lên đến 150 MW vào khoảng năm 2020. [14,32].
2.6- Tiêu thụ năng lượng:
Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng của Việt Nam tăng từ 4212 ktoe năm
1990 lên 16989 ktoe năm 2003, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1990ữ 2003
là 11,41%/ năm, tương ứng tăng 982,86 ktoe/năm. [Phụ lục VII].
Tỷ trọng các dạng năng lượng trong tổng năng lượng tiêu thụ cuối cùng
năm 1990 bao gåm than lµ 31,44%, DO lµ 25,83%; FO là 6,69%; điện là
12,63%; mogas là 15,34%, còn lại 8% là các dạng năng lượng khác. Nhìn
chung cả giai đoạn 1990ữ2003, tỷ trọng các dạng năng lượng này thay đổi rất
ít và than vẫn chiếm đa số với tỷ trọng 30,2%; DO là 25,55%, điện là 13,97%.
Cơ cấu tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo các dạng năng lượng có sự
chuyển dịch dần từ giảm tỷ trọng than, tăng dần tỷ trọng điện và các sản phẩm
dầu khác. Trong cơ cấu tiêu thụ năng lượng thì ba ngành công nghiệp, dân
dụng thương mại và giao thông vận tải chiếm tỷ trọng lớn nhất, còn lại ngành
nông nghiệp và sử cho mục đích phi năng lượng. [Phụ lục VII].
Ngành công nghiệp:
Công nghiệp là ngành tiêu thụ nhiều năng lượng nhất trong ®ã cã mét sè
ngµnh chđ u nh­ chÕ biÕn, khai thác mỏ, vật liệu xây dựng, thép, giấy, hoá
đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - khoá 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp


21

chất... Tuy nhiên, Năm 1990, ngành công nghiệp tiêu thụ đến 40,67% trong
tổng năng lượng tiêu thụ cuối cùng, đạt 1713 ktoe và năm 2003 là 38,87 %,
đạt 6604 ktoe, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 11,21%/năm giai đoạn
1990ữ2003. [Phụ lục VI].

7000
6000

ktoe

5000
4000
3000
2000
1000

19
90
19
91
19
92
19
93
19
94
19

95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03

0

Công nghiệp
Nông nghiệp

NămGiao thông VT
Ddụng và TMại

Hình 2.6: Tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo ngành của Việt Nam giai
đoạn 1990- 2003. [Phụ lục VI].
Năng lượng tiêu thụ trong ngành công nghiệp cũng có xu hướng giảm tỷ
trọng than, từ 59,52% năm 1990 xuống 47,14% năm 2003 và tăng dần tỷ

trọng của điện (từ 14,29% lên 19,8%) và sản phẩm dầu (từ 26,19% lên
32,79%); đồng thời khí thiên nhiên và LPG được sử dụng cho công nghiệp bắt
đầu từ năm 1991 là 9 ktoe lên 105 ktoe, chiếm 1,6% năm 2003. [Phụ lục VI].
Ngành giao thông vận tải:
đặng thị bảo thái- lớp cao học ktnl - kho¸ 2004- 2006


Luận văn tốt nghiệp

22

Chiếm một vai trò quan trọng trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân,

trong hoạt động đi lại và phương tiện vận tải của nhân dân. Đây là một trong
những ngành tiêu thụ nhiều năng lượng, nhất là mogas, DO và xăng máy bay.
Tiêu thụ năng lượng cho ngành giao thông chiếm 33,52% tổng nhu cầu năng
lượng năm 1990, đạt 1412 ktoe và tăng lên 5571 ktoe năm 2003, tốc độ tăng
trưởng bình quân 11,89%/năm. [Phụ lục VI].

Hình 2.7: Các phương tiện vận tải cá nhân ngày càng phổ biến .
[Báo điện tử- thời báo kinh tế Việt Nam
/>Ngành dân dụng thương mại:
Do đặc điểm phát triển kinh tế xà hội, tăng trưởng dân số, tăng thu nhập
của dân cư trong thời gian gần đây mà tiêu thụ năng lượng của ngành cũng
tăng khá cao. Tổng nhu cầu năng lượng tiêu thụ năm 1990 mới là 815 ktoe,
chiếm 19,35% tăng lên 4151 ktoe năm 2003, chiếm 24,43%, tốc độ tăng
trưởng trung bình đạt 13,51%/năm.
đặng thị bảo th¸i- líp cao häc ktnl - kho¸ 2004- 2006



Luận văn tốt nghiệp

23

Năng lượng tiêu thụ chính của ngành dân dụng thương mại năm 2003 là

điện (chiếm 39,28%), than (28,91%), LPG( 13,55%), còn lại là các sản phẩm
dầu. Tỷ trọng dùng điện trong ngành này có xu hướng ngày càng tăng do thiết
bị điện ngày càng nhiều cả về chủng loại và số lượng, giá cả cũng được người
dân chấp nhận. Nhu cầu tiêu dùng LPG ngày càng tăng do xu thế chuyển dần
nguồn năng lượng cho đun nấu củộng, dừng động cơ công suất lớn nhờ
giảm tác hại do quá trình quá động học của lưu chất như sự triệt sự va đập
nước khi khởi động, dừng bơm; bảo vệ tránh chạy không tải, mất hoặc ngược
pha, quá tải động cơ, kẹt cơ khí; giảm ảnh hưởng đến nguồn cung cấp (dòng
đỉnh và sụt áp khi khởi động); khả năng giao tiếp với mạng điều khiển. [11]
Bộ biến tần cũng có thể làm thay đổi tần số, điện áp cấp nguồn cho động
cơ nhằm điều chỉnh tốc độ phù hợp với các yêu cầu của hệ truyền động. Giá
trị tốc độ tham chiếu lấy từ bộ điều khiển quá trình (lưu lượng hay áp suất).
đặng thị bảo thái- líp cao häc ktnl - kho¸ 2004- 2006


×