Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

slide bài giảng đại số giải tích 11 tiết 01 hàm số lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.55 KB, 26 trang )

+

y

B 1

S
M

-1
A’ H

K

α

P
O

1
A

T
B’ -1

x


HÀM SÓÁ LƯNG
GIÁC
1




y

- π/2
0

-1

π/2

πx


NỘI DUNG BÀI HỌC (4 Tiết)
I - ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
II - TÍNH TUẦN HỒN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC .
III - SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC .
IV - LUYỆN TẬP .


I – ĐỊNH NGHĨA :
BẢNG GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
CỦA CÁC CUNG ĐẶC BIỆT :
 Nhắc lại bảng giá trị lượng giác
của một cung đặc biệt ?


CUNG
x


GTLG

sinx
cosx

0
0
1

π

π

π

π

6

4

3

2

2

3
2


1

1

2

3
2

tanx

0

3

2

2
2

||

3

0

2

1


3

||

1

3

0

3
cotx

1

3


 Dùng máy tính bỏ túi ,tính :
sinx, cosx. Với :
a)x = π /4
b)x = π /6
c) x = 2
TRẢ LỜI :
a) sin π/4 ≈ 0,71
COS π/4 ≈ 0,71
b) sin π/6 =0,5
COS π/6 ≈ 0,87
c) Sin2 ≈ 0,91

Cos2 ≈ - 0,42


 Trên đường tròn lượng giác,với
điểm gốc A,hãy xác định các điểm M
mà số đo tương ứng là:
y
a) π /4
y
b) π /6

x

x


1) HÀM SỐ SIN VÀ HÀM SỐ côsin:

a)y = sin x :
Qui tắc tương ứng mỗi x∈R với số thực sinx
sin : R
R
xl
y = sinx
được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y = sinx
Tập xác định của hàm số y = sinx là R.
y
y
M


sinx

sinx

x

0

x


1)HÀM SỐ COSIN VÀ HÀM SỐ SIN :
b)y = cos x :
Qui tắc tương ứng mỗi x∈R với số thực cosx
cos : R
R
xl
y = cosx
được gọi là hàm số cos, kí hiệu là y = cosx
Tập xác định của hàm số y = cosx là R.
y
y
M

cosx

cosx

x


0

x


Ví dụ : Tìm tập xác của mỗi hàm số sau :
1− cos x
b) y =
sinx

a) y = 2 − sinx

1− sinx
c) y =
1+ cos x

Trả lời :
a)Do 2 − sinx >

0nên tập xác định của hàm số là D = R



b) Để hs xác định thì sinx
0, nên tập xác định của
hàm số là D = R\ { kπ; k∈Z }
c) Do 1- sinx

≥ 0 và 1+cosx≥ 0, nên


hs xác định thì

1+cosx > 0, nên tập xác định của hàm số là
D = R \ {( 2k+1)π; k∈Z }


2)HÀM SỐ TANG VÀ HÀM SỐ COTANG :
a) y = tanx :
Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức :

y=

sin x
cos x

.(cos x

≠ 0)

Tập xác định : D = R\ { π/2 + kπ; k∈Z }
b)y = cotx :
Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức :

y=

cos x
sin x

.(sin x ≠ 0)


Tập xác định : D = R\ { kπ; k∈Z }


Hãy so sánh các giá trị của sinx và sin(-x),
cosx và cos(-x)
Trả lời :
Sinx = - sin(-x)
Cosx = cos(-x)
Nhận xét :
Hàm số y=sinx là hs lẻ,
hàm số y=cosx là hs chẵn,
suy các hs y=tanx
và y = cotx đều là hs lẻ.

y

B
M
x

A’
O

A

-x

M’

B’


x


II- TÍNH TUẦN HỒN CỦA HSLG:
Tìm những số T sao cho f(x+T)=f(x) với mọi x
thuộc tập xác định của hàm số sau :
Trả lời :

a) f(x)=Sinx
Sin(x+
tan(x+2π)=sinx
π)=tanx
Sin(xtan(x+2π)=sinx
2π)=tanx

b) f(x) =tanx

tan(x
Sin(x+- π)=tanx
4π)=sinx

Ta nói chu kì của các hàm số : y = sinx là 2π
Tương tự chu kì của các hàm số : y = Cosx là 2π
Ta nói chu kì của các hàm số : y = tanx là π
Tương tự chu kì của các hàm số : y = cotx là π


III- SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC:


1) Hàm số y = sinx:
a)Sự biến thiên của đồ thị y = sinx
trên đoạn [0;π ] :
∀ ∀x1,x2 ∈(0;π/2); x1
∀ ∀x1,x2∈(π /2; π ); x1<x2 ta có : sinx1>sinx2
Vậy, hàm số y = sinx :
+ đồng biến trên khoảng (0;π/2).
+ nghịch biến trên khoảng (π/2; π).


x

π/2

0

y = sinx

1
0

1

0
y

y

0


π

x

0

π/2

π

x


1) Hàm số y = sinx:
Trên đoạn [ -π; π], đồ thị đi qua các điểm :
(0;0); (π /2;1); (-π /2;-1); (-π ;0);(π ;0) .

1


y

- π/2
0

-1

π/2


π x


Tập xác định D = R
Hàm số lẻ
Hàm số tuần hồn , chu kì T = 2π
Tập giá trị :đoạn [ - 1; 1]
1


y

- π/2
0

-1

π/2

πx


2) Hàm số y = cosx:
Tập xác định D = R
Hàm số chẵn
Tuần hồn , chu kì T = 2π
Tập giá trị :đoạn [ - 1; 1]
Lưu ý : sin (x+π /2 ) = cosx
Từ đó ta có đồ thị hàm số cosx
như sau:



y





−π

−4

2

0

π

π



4

2

4

π


x


3) Hàm số y = tanx:
Tập xác định: D = R \ { π /2 +kπ; k∈Z }
Hàm số lẻ
Tuần hồn , chu kì T = π
Tập giá trị : R
Tăng trên các khoảng :
(-π/2 + kπ; π/2 + kπ)





2

−π



π

π

2

2

π


x


4) Hàm số y = cotx:
Tập xác định : D = R \ { kπ; k∈Z }
Hàm số lẻ
Tuần hoàn , chu kì T = π
Tập giá trị : R


x


CỦNG CỐ BÀI
• 1) Khái niệm các hàm số lượng giác
• 2) Nắm các tính chất của 4 HSLG :
chẵn, lẻ; tuần hồn; đơn điệu .
• 3) Nhận dạng đồ thị của từng HSLG .
Ví dụ 1: Tập xác định của hàm số:

y=

2sinx + cosx

A. R
B. R\{π/4+kπ,k∈Z}
sin(x
-π/4)
B

C. [ -1;1]
D.Một đáp số khác


CỦNG CỐ BÀI
• 1) Khái niệm các hàm số lượng giác
• 2) Nắm các tính chất của 4 HSLG :
chẵn, lẻ; tuần hồn; đơn điệu .
• 3) Nhận dạng đồ thị của từng HSLG .
Ví dụ2 : Tập giá trị của hàm số
y = 5sin(3x + 2) – 2 laø :
A. [ - 1; 1]
B.( -7;7)
D
C. [ -7;-2]
D.[- 7; 3]


×