Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Một số giải pháp tăng trưởng quy mô huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 136 trang )

.....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

TRẦN MẠNH LINH
TRẦN MẠNH LINH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG QUY MÔ HUY ĐỘNG
VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM – CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOÁ 2015B
Hà Nội – Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

Trần Mạnh Linh

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TS. NGUYỄN VĂN NGHIẾN

Hà Nội – Năm 2017



Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ...................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..............................................................................................v

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..................................................................................4
1.1 Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại ...............................................................4
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .............................................................4
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại .....................................................5
1.1.3 Đặc điểm hoạt động ngân hàng thương mại .............................................7
1.1.4 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại .................................8
1.2 Hoạt động huy động vốn trong các ngân hàng thƣơng mại ............................10

1.2.1 Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại .........................................10
1.2.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.........................10
1.2.3 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại........................12
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả mở rộng quy mô huy động vốn ................18
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả huy động vốn .................................22
1.3 Phân tích kết quả tăng trƣởng quy mơ huy động vốn trong các NHTM ........31
1.3.1 Mục đích, ý nghĩa của việc phân tích ......................................................31
1.3.2 Nội dung và trình tự để phân tích ............................................................32
1.3.3 Tài liệu và phương pháp phân tích ..........................................................33
1.4 Kinh nghiệm tăng trƣởng quy mơ huy động vốn của NHTM ANZ, HSBC ..34
CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................38

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM – CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ........................................................38
2.1 Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu (BIDV BRVT) ...........................................................38


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

2.1.1 Giới thiệu chung về BIDV BRVT .............................................................38
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV BRVT ..............................38
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của BIDV BRVT .............................39
2.1.4 Sơ đồ, cơ cấu tổ chức của BIDV BRVT ...................................................41
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV BRVT .....................................46
2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại BIDV BRVT ...................................49
2.2.1 Kết quả huy động vốn tại BIDV BRVT từ năm 2012 – năm 2016 ...........49

2.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại BIDV BRVT ....64
2.2.3 Đánh giá chung về mở rộng quy mô huy động vốn tại BIDV BRVT .......87
CHƢƠNG 3 ............................................................................................................101
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG TRƢỞNG QUY MÔ HUY
ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ...............................101
3.1 Định hƣớng phát triển của BIDV và BIDV BRVT ......................................101
3.1.1 Định hƣớng chiến lƣợc của BIDV trong giai đoạn 2017 - 2020 và tầm
nhìn đến 2020 .................................................................................................101
3.1.2 Định hướng phát triển của BIDV BRVT giai đoạn 2017 - 2020 ...........103
3.2 Một số giải pháp nhằm tăng trƣởng quy mô huy động vốn tại BIDV BRVT
.............................................................................................................................105
3.2.1 Xây dựng cơ cấu huy động vốn linh hoạt, chi phí huy động vốn và cơ chế
chăm sóc khách hàng cạnh tranh ...................................................................105
3.2.2 Đào tạo nâng cao trình độ nhân lực bộ phận làm cơng tác huy động vốn
........................................................................................................................114
3.2.3 Hồn thiện nhận dạng thương hiệu .......................................................118
3.3 Một số kiến nghị ...........................................................................................119
3.3.1 Kiến nghị với hệ thống BIDV ................................................................119
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ......................................................120
KẾT LUẬN .............................................................................................................123
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................125


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

TRANG PHỤ BÌA
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

TRẦN MẠNH LINH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG TRƢỞNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 15BQTKD-DK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN:

TS. Nguyễn Văn Nghiến

Hà Nội – Năm 2017

Học viên: Trần Mạnh Linh

i

Khoá: CH2015-QTKD-DK


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội


LỜI CAM ĐOAN
Tôi t n là: Trần Mạnh Linh – Mã số HV: CB150576 - H c vi n cao h c lớp
15BQTKD-DK, trƣờng Đại h c Bách Khoa Hà Nội.
Sinh ngày 28 tháng 04 năm 1990.
Đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Một số giải pháp tăng trƣởng
quy mô huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Ngƣời hƣớng d n: TS.Nguyễn Văn Nghiến.
Tôi xin cam đoan đề tài này là công trình nghi n c u của ri ng tơi dƣới sự
góp ý, hƣớng d n của TS. Nguyễn Văn Nghiến để hoàn thiện luận văn.
Các kết quả nghi n c u trong luận văn có t nh độc lập ri ng, không sao
ch p ất k tài liệu nào và chƣa đƣợc cơng ố tồn ộ nội dung ở ất k đâu; các
số liệu, các nguồn tr ch d n trong luận văn đƣợc ch th ch nguồn gốc r ràng,
minh ạch.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung và t nh trung thực của đề
tài nghi n c u này./.
Ngƣời thực hiện

Trần Mạnh Linh

Học viên: Trần Mạnh Linh

ii

Khoá: CH2015-QTKD-DK


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh


Đại học Bách khoa Hà Nội

DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Giải thích
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

1

BIDV

2

BIDV BRVT

3

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

4

NHTM CP

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần


5

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

6

PGD

Phòng giao dịch

7

TCTD

Tổ ch c tín dụng

Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
– chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu

Học viên: Trần Mạnh Linh

iii

Khoá: CH2015-QTKD-DK


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh


Đại học Bách khoa Hà Nội

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh tại BIDV BRVT giai đoạn từ năm 2012 đến
năm 2016. ..................................................................................................................46
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp chỉ ti u huy động vốn tại BIDV BRVT và hệ thống BIDV
...................................................................................................................................49
Bảng 2.3 Quy mô và tốc độ tăng trƣởng quy mô huy động vốn của BIDV BRVT. .50
Bảng 2.4 Tốc độ tăng trƣởng quy mô huy động vốn của BIDV BRVT và hệ thống
BIDV giai đoạn 2012 – 2016. ...................................................................................52
Bảng 2.5 Quy mô và tỷ tr ng huy động vốn theo từng loại hình huy động vốn tại
BIDV BRVT giai đoạn 2012 – 2016. .......................................................................54
Bảng 2.6 Bảng lãi suất FTP cuối 2015 và cuối 2016 đối với VND ..........................71
Bảng 2.7 Thị phần huy động vốn của một số NHTM tr n địa bàn tỉnh BRVT ........80
Bảng 2.8 Tốc độ tăng trƣởng thị phần của một số NHTM tr n địa bàn tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu ...................................................................................................................83
Bảng 2.9 Lãi suất huy động bằng VND tại một số NHTM cuối năm 2016..............84
Bảng 2.10: Đánh giá công tác huy động vốn của BIDV BRVT thơng qua mơ hình
SWOT ……………………………………………………………………………. 86
Bảng 2.11: Kết quả phiếu khảo sát............................................................................ 89
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về công tác huy đông tiền gửi của
BIDV BRVT ............................................................................................................. 91
Bảng 2.13 Đánh giá chung về công tác huy động vốn tại BIDV BRVT ………… 95
Bảng 2.14 Một số loại hình quà tặng khách hàng tại BIDV …………………..... 108

Học viên: Trần Mạnh Linh

iv

Khoá: CH2015-QTKD-DK



Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Quy mô huy động vốn tại BIDV BRVT giai đoạn 2012 - 2016 ..........50
Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trƣởng quy mô huy động vốn tại BIDV BRVT giai đoạn
2012 - 2016 ...............................................................................................................51
Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trƣởng quy mô huy động vốn của BIDV BRVT và hệ thống
BIDV .........................................................................................................................53
Biểu đồ 2.4 Quy mô huy động vốn tại BIDV BRVT theo thời hạn Huy động vốn 55
Biểu đồ 2.5 Tỷ tr ng huy động vốn tại BIDV BRVT theo thời hạn Huy động vốn .56
Biểu đồ 2.6 Quy mô huy động vốn tại BIDV BRVT theo đối tƣợng Huy động vốn
...................................................................................................................................58
Biểu đồ 2.7 Tỷ tr ng huy động vốn tại BIDV BRVT theo đối tƣợng Huy động vốn
...................................................................................................................................59
Biểu đồ 2.8 Cơ cấu huy động vốn của tổ ch c kinh tế .............................................60
Biểu đồ 2.9 Cơ cấu huy động vốn của dân cƣ, cá nhân ............................................ 61
Biểu đồ 2.10 Thị phần huy động vốn của một số NHTM điển hình tr n địa bàn tỉnh
BRVT ........................................................................................................................81
Biểu đồ 2.11 Tốc độ tăng trƣởng thị phần của các NHTM tr n địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ...................................................................................................................83

Học viên: Trần Mạnh Linh

v

Khoá: CH2015-QTKD-DK



Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, vốn đang là nhu cầu rất quan
tr ng và thiết yếu cho sự phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc. Ở nƣớc
ta lƣợng vốn huy động trong nền kinh tế thơng qua thị trƣờng ch ng khốn, phát
hành cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá cịn chiếm tỷ tr ng rất nhỏ, chủ yếu đƣợc
thực hiện thông qua các ngân hàng cung cấp.
Ngân hàng thƣơng mại là tổ ch c tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ ản nhất của
ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngân hàng thƣơng mại là cầu nối
giữa các cá nhân và tổ ch c, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và ơm vào nơi khan thiếu.
Trong hoạt động của ngân hàng vốn là yếu tố đặc biệt quan tr ng, quyết định sự
hình thành phát triển và năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Nguồn vốn của ngân
hàng chủ yếu là huy động từ nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua nhận
tiền gửi của các tổ ch c kinh tế, xã hội và các tầng lớp dân cƣ.
Huy động vốn là một hoạt động chiếm tỷ tr ng lớn trong các hoạt động của
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, là hoạt động vô cùng quan tr ng
để tạo ra nguồn vốn giúp Ngân hàng thực hiện các chiến lƣợc, phƣơng án kinh
doanh của mình. Vì vậy, ngƣời viết quyết định ch n vấn đề : “ Một số giải pháp
tăng trƣởng quy mô huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu ” làm đề tài nghiên c u vừa có ý nghĩa về lý
luận và i suất mua
bán với khoản tiền gửi không k hạn dao động từ

20.000


2%/năm đến 3% năm.
Ph BSMS với một số điện thoại 55.000VND/ tháng

660.000

Ph internet anking nếu sử dụng là 110.000VND/năm

110.000

Ph thanh toán, ph chuyển tiền
Hƣớng tới dịch vụ cho vay, ảo lãnh đặc iệt là ảo lãnh ký quỹ 100%
b) Đối với nhóm khách hàng cá nhân
Việc nắm vững kiến th c về tất cả các gói sản phẩm huy động vốn sẽ giúp
cho cán bộ quản lý khách hàng, giao dịch vi n tƣ vấn đầy đủ và chi tiết cho khách

Học viên: Trần Mạnh Linh

115

Khoá: CH2015-QTKD-DK


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

hàng có nhu cầu. Đơi khi, chỉ thơng qua một nhu cầu nhỏ nếu cán bộ tƣ vấn tinh ý,
khéo léo thuyết phục sẽ có thể làm khách hàng đƣợc tƣ vấn cảm thấy h ng thú và
có thể sử dụng sản phẩm – dịch vụ đƣợc tƣ vấn. Ngoài ra, tƣ vấn càng nhiều sẽ giúp

cho giao dịch viên, cán bộ quản lý khách hàng hiểu rõ sản phẩm hơn thông qua câu
hỏi phản hồi của khách hàng, kết hợp với những kiến th c đào tạo thƣờng xun
đƣợc trau dồi thơng qua các chƣơng trình đào tạo của trƣờng đào tạo cán bộ BIDV,
các chƣơng trình đào tạo của chi nhánh… sẽ giúp cho nhóm cán bộ quản lý khách
hàng và giao dịch viên hiểu sâu hơn về sản phẩm, nâng cao chất lƣợng của những
lần tƣ vấn sau.
Ví dụ: với những khách hàng đang kinh doanh nhƣng h có nhu cầu muốn
t ch lũy cho mình một khoản tiền để an tâm cuộc sống lúc nghỉ hƣu hay muốn tích
lũy một khoản tiền để biếu bố mẹ lúc tuổi già thì có thể tƣ vấn cho khách hàng sản
phẩm tích luỹ hƣu tr hay những phụ huynh muốn tích luỹ một khoản tiền sau này
làm món q tặng con cái thì có thể sử dụng sản phẩm tiền gửi tiết kiệm "Lớn lên
cùng yêu thƣơng"…
Ta có thể tạm t nh chi ph đào tạo (hình th c đào tạo tại chi nhánh) và lợi ích
thu đƣợc với các hoạt động:
Thực hiện đào tạo 2 tuần một lần vào sáng th 7.
Do tận dụng đƣợc hội trƣờng lầu 7 của chi nhánh nên chi nhánh không mất
chi phí thuê hội trƣờng.
Giáo viên giảng dạy đƣợc lựa ch n là các cán bộ đầu mối sản phẩm tại chi
nhánh, đƣợc đào tạo qua các lớp h c do trƣờng đào tạo cán bộ tổ ch c n n cũng
không mất chi ph cho giáo vi n hƣớng d n.
Tiền điện nƣớc, chi phí giấy bút làm bài thi khoảng 100.000 đồng/tuần.Một
năm khoảng 2.600.000 đồng.
Phần thƣởng cho ngƣời điểm cao nhất khoảng 500.000 đồng/tuần và có hình
th c xử phạt đối với những ngƣời không đạt yêu cầu nhƣ trừ điểm thi đua, khen
thƣởng vào cuối mỗi năm, coi đây là một trong những điểm đánh giá kết quả hồn
thành trong năm. Dự kiến chi phí phần thƣởng khoảng 12.000.000 đồng/năm.

Học viên: Trần Mạnh Linh

116


Khoá: CH2015-QTKD-DK


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

Kết quả mong muốn là số lƣợng khách hàng đƣợc tƣ vấn sử dụng thêm các
sản phẩm tƣơng đƣơng khoảng 10% số lƣợng khách hàng cá nhân tại chi nhánh
tƣơng ng với 5.000 ngƣời. Mỗi cá nhân đƣợc tiếp thị chỉ cần duy trì số dƣ tiền gửi
khoảng 1.000.000 đồng/năm thì lợi ch rịng huy động vốn là 5.000 x 1.000.000 x
0,5% = 25.000.000 đồng.
Ta có bảng ƣớc tính sau :
Giá trị 1 năm

Mục

(đồng)

Chi ph hội trƣờng (tận dụng sẵn hội trƣờng lầu 7 của chi
nhánh)
Chi ph đào tạo (sử dụng cán ộ đầu mối sản phẩm của chi
nhánh)
Chi ph giấy

t, trang thiết ị khoảng 100.000 đồng/tuần

0


0
2.600.000

Chi ph phần thƣởng cho ngƣời đạt điểm cao nhất mỗi tuần
500.000 đồng

12.000.000

TỔNG CHI PHÍ

14.600.000

Lợi ích ƣớc tính tối thiểu từ việc huy động vốn tăng thêm

25.000.000

Việc đào tạo cần tiến hành trong dài hạn. Do nhiều sản phẩm huy động có ít
t nh thay đổi n n chi ph đào tạo sẽ có xu hƣớng giảm dần trong khi cung cấp cho
khách hàng nhiều sản phẩm mang tính tích luỹ, huy động vốn và hiệu quả huy động
vốn đem lại lại có xu hƣớng tăng l n. Do vậy, chi nhánh nên tập trung đào tạo đội
ngũ án sản phẩm – dịch vụ huy động vốn để đem lại nhiều hiệu quả hơn trong dài
hạn.
3.2.2.3 Kết quả mong đợi
Thông qua quá trình đào tạo nhân lực huy động vốn sẽ xây dựng đƣợc một
bộ phận cán bộ quản lý khách hàng và giao dịch viên am hiểu về các sản phẩm –
dịch vụ ngân hàng đặc biệt là sản phẩm – dịch vụ huy động vốn, có thể tiếp thị đ ng
nhu cầu của các đối tƣợng huy động vốn qua đó tạo cho khách hàng cảm giác thỏa

Học viên: Trần Mạnh Linh


117

Khoá: CH2015-QTKD-DK


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

mãn tối đa nhu cầu của h để lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm – dịch vụ huy
động vốn của chi nhánh.
Các cán bộ đƣợc đào tạo nắm vững nghiệp vụ, có thể xác định và tƣ vấn nhu
cầu của khách hàng một cách chính xác và nhanh chóng.
Ban đầu đảm bảo khoảng 10% số lƣợng khách hàng đƣợc tƣ vấn đăng ký
mới tại ngân hàng hoặc sử dụng thêm các sản phẩm dịch vụ khác.
3.2.3 Hoàn thiện nhận dạng thương hiệu
3.2.3.1 Lý do chọn giải pháp
Đối với các khách hàng lâu năm có quan hệ với BIDV BRVT thì thƣơng
hiệu BIDV đã trở thành một trong những thƣơng hiệu mạnh và uy tín. Tuy nhiên,
đối với nhiều đối tƣợng thƣơng hiệu BIDV – Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam v n còn có sự xa lạ. Có nhiều đối tƣợng khách hàng (đặc biệt là
khách hàng cá nhân) chỉ cần nghe thấy từ "Phát triển" là hiểu ngay tên ngân hàng là
"Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Nông nghiệp nông thôn". Sự nhầm l n này cá biệt
còn xuất hiện ở một số giao dịch viên lớn tuổi. Việc nhầm l n thƣơng hiệu với Ngân
hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn là một điều cần ch ý. Nhƣ vậy, với một
nhóm khách hàng thì thƣơng hiệu BIDV v n chƣa thực sự nổi bật và có vẻ thiếu sự
cạnh tranh.
Do đó, ngƣời viết đƣa ra giải pháp này với mong muốn giảm thiểu sự nhầm
l n n u tr n đến m c tối đa.
3.2.3.2 Nội dung tiến hành

Phòng Kế hoạch Tài chính cần tích cực xây dựng phƣơng án sửa chữa, thay
đổi nhận diện thƣơng hiệu của BIDV tr n địa bàn thành phố Vũng Tàu theo cẩm
nang nhận diện thƣơng hiệu BIDV chuẩn của Hội sở ch nh đƣa ra ao gồm: 06 cấu
phần: Logo và hệ quy chuẩn; Hệ thống biển hiệu; Hệ thống bàn quầy không gian
giao dịch; Bộ ấn chỉ; Ấn phẩm văn phòng; Tài liệu truyền thơng.
Tr n cơ sở đó, Phịng KHTC đƣa ra phƣơng án phối hợp với phòng Tổ ch c
Hành chính trình hội sở chính cải tạo tồn bộ những yếu tố chƣa đ ng chuẩn nhƣ
biển hiệu, logo, buồng máy ATM… tạo sự lôi cuốn đối với khách hàng khơng chỉ

Học viên: Trần Mạnh Linh

118

Khố: CH2015-QTKD-DK


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

vào giờ giao dịch mà còn ở thời gian ngoài giờ giao dịch nhằm thu hút sự chú ý của
khách hàng.
Chi phí của những hoạt động này sẽ đƣợc quyết toán dựa trên quỹ đầu tƣ tài
sản cố định đƣợc hội sở chính phê duyệt.
3.2.3.3 Kết quả mong đợi
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống nhận diện thƣơng hiệu của BIDV BRVT
tr n địa bàn thành phố Vũng Tàu một cách thống nhất với toàn hệ thống BIDV, có
sự thu hút và gây ấn tƣợng đối với khách hàng.
Xây dựng hệ thống nhận diện thƣơng hiệu thống nhất, tránh sự nhầm l n
thƣơng hiệu BIDV với các NHTM khác làm cơ sở cho khách hàng tin tƣởng, đủ s c

thu h t khách hàng đến sử dụng các sản phẩm dịch vụ của BIDV trong đó có sản
phẩm huy động vốn.
3.3 Một số kiến nghị
Do hoạt động huy động vốn của chi nhánh đƣợc thực hiện phụ thuộc vào các
chính sách của NHNN, của BIDV hội sở chính và nhiều yếu tố vĩ mơ khác. Vì vậy
ngƣời viết có một số kiến nghị nhỏ với hệ thống BIDV và NHNN nhƣ sau:
3.3.1 Kiến nghị với hệ thống BIDV
Chính sách sản phẩm – dịch vụ: đối với mỗi sản phẩm – dịch vụ mà ngân
hàng đóng vai trị là ngƣời đầu tiên tung ra thị trƣờng sẽ gi p cho Ngân hàng đó có
nhiều lợi thế trong việc thu hút thêm khách hàng, giành thị phần đối với ngân hàng
khác. Ví dụ với dịch vụ nộp thuế điện tử, BIDV là ngân hàng đầu tiên phối hợp với
tổng cục thuế triển khai th điểm chƣơng trình này. Ngay trong tháng đầu thực hiện,
BIDV BRVT đã thu h t đƣợc hơn 10 khách hàng doanh nghiệp mới mở tài khoản
để sử dụng dịch vụ nộp thuế điện tử. Do đó, kiến nghị đầu tiên là BIDV hội sở cần
tiếp tục thực hiện, phối hợp với nhiều an ngành để có vị thế là ngân hàng đầu tiên
triển khai các sản phẩm – dịch vụ tạo lợi thế cạnh tranh đồng thời ln ln tìm
hiểu thị trƣờng để đƣa ra những sản phẩm dịch vụ mới phù hợp với xu thế phát triển
kinh tế trong nƣớc và quốc tế nhằm thu h t khách hàng thơng qua đó tăng đƣợc quy

Học viên: Trần Mạnh Linh

119

Khoá: CH2015-QTKD-DK


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội


mô huy động vốn qua việc khách hàng duy trì số dƣ tiền gửi thanh tốn, tiền gửi có
k hạn hay tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
Các chƣơng trình huy động vốn cần tiến hành đồng bộ, thƣờng xuyên tránh
tình trạng đƣa ra nhiều chƣơng trình huy động vốn khi thiếu hụt và giảm mạnh các
chƣơng trình huy động vốn khi dƣ thừa vốn gây ra tình trạng khơng ổn định của
lƣợng vốn huy động.
Hồn thiện hệ thống công nghệ hỗ trợ giúp chi nhánh dễ dàng tiến hành phân
đoạn khách hàng đối với từng tiêu chí cụ thể, giảm các thao tác thủ cơng có thể gây
ra nhầm l n, số liệu khơng chính xác.
Tổ ch c tốt việc quản trị thƣơng hiệu và các rủi ro khác có thể ảnh hƣởng tới
thƣơng hiệu BIDV, tránh tình trạng những tin đồn khơng tốt trên thị trƣờng làm ảnh
hƣởng tới quy mô huy động vốn của hệ thống nói chung và chi nhánh nói ri ng nhƣ
đã từng xảy ra với ngân hàng Á Châu, ngân hàng Xuất Nhập khẩu…
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Tiếp tục cơng tác điều hành quản trị chính sách lãi suất huy động, tránh tình
trạng chênh lệch lãi suất quá cao giữa khối NHTM quốc doanh và NHTM ngoài
quốc doanh. Kiên quyết xử lý các ngân hàng có dấu hiệu “đi đ m”, thƣơng lƣợng
lãi suất huy động vƣợt trần đối với khách hàng, tạo ra sự ình đẳng và minh bạch
trong công tác huy động vốn.
Để tạo thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ HĐV tại các NHTM nói chung,
tại BIDV BRVT nói riêng, khuyến nghị NHNN tiếp tục và sớm thực hiện những
giải pháp sau đây:
- NHNN cần bổ sung, hoàn thiện các ch nh sách, cơ chế th c đẩy phát triển
sản phẩm dịch vụ HĐV. Tr n cơ sở các bộ luật của Nhà nƣớc xây dựng hoàn chỉnh
đồng bộ hệ thống các văn ản hƣớng d n về hoạt động HĐV để các NHTM thực
hiện.
- Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng: NHNN cần đi đầu trong việc hiện đại
hóa cơng nghệ ngân hàng. Tập trung đầu tiên, mạnh mẽ trong công tác thanh tốn
khơng dùng tiền mặt, nâng cao chất lƣợng các phƣơng tiện và cơng cụ thanh tốn để


Học viên: Trần Mạnh Linh

120

Khoá: CH2015-QTKD-DK


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

m i khoản vốn chu chuyển trong nền kinh tế đều thơng qua các định chế tài chính,
đặc biệt là ngân hàng tăng nhanh vòng quay vốn và hạn chế lƣợng tiền mặt trong
lƣu thơng. Có ch nh sách khuyến khích, hỗ trợ các NHTM tự đầu tƣ, hợp tác liên
kết và vay vốn đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng. Trong
lĩnh vực này, cục công nghệ tin h c ngân hàng có vai trị quan tr ng trong việc
nghiên c u và lựa ch n các công nghệ và sản phẩm phần mềm tiến tiến trên thị
trƣờng trong và ngoài nƣớc để tƣ vấn, định hƣớng cho các NHTM.
- Từng ƣớc đổi mới cơ cấu tổ ch c, ch c năng, nhiệm vụ của hệ thống
NHNN nhằm nâng cao vai trị hiệu quả điều tiết vĩ mơ của NHNN, nhất là trong
việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý giám sát
hoạt động của các trung gian tài chính.
- Xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ ngân hàng, hệ thống thông tin
quản lý, hệ thống giao dịch điện tử, hệ thống giám sát từ xa. Tăng cƣờng hợp tác
quốc tế, tích cực tham gia các chƣơng trình và thể chế hợp tác, giám sát, trao đổi
thông tin với các khối liên kết kinh tế khu vực và quốc tế, xây dựng hệ thống thông
tin ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế và xu hƣớng phát triển hiện nay của ngành
ngân hàng.
- Tuyên truyền về các tiện ích trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho các
tầng lớp dân cƣ. Cần lập kế hoạch cùng với các tổ ch c khác trong việc hỗ trợ nâng

cao trình độ dân trí nhằm tạo nhu cầu về dịch vụ ngân hàng trên thị trƣờng.
- Tiếp tục tạo điều kiện khuyến khích tối đa luồng tiền kiều hối chuyển về
nƣớc, hạn chế một cách tốt nhất nạn chuyển tiền lậu bằng việc kiểm tra giám sát
hoạt động chi trả kiều hối thƣờng xuyên.

Học viên: Trần Mạnh Linh

121

Khoá: CH2015-QTKD-DK


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Dựa trên những lý thuyết phân tích tại chƣơng 1 và thực trạng huy động vốn
cũng nhƣ định hƣớng phát triển của BIDV BRVT đƣợc phân tích cụ thể trong
chƣơng 2, tr n cơ sở nghiên c u và qua quá trình làm việc thực tế tại BIDV BRVT,
ngƣời viết đã đƣa ra một số giải pháp đối với BIDV BRVT và một số kiến nghị đối
với hệ thống BIDV và Ngân hàng Nhà Nƣớc với hy v ng đóng góp một số giải
pháp nhằm tăng trƣởng quy mô huy động vốn tại BIDV BRVT.

Học viên: Trần Mạnh Linh

122

Khoá: CH2015-QTKD-DK



Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

KẾT LUẬN
Huy động vốn đóng một vai trị rất lớn trong hoạt động kinh doanh của các
NHTM tại Việt Nam cũng nhƣ tr n thế giới.
Sự cạnh tranh giữa các NHTM càng ngày càng gay gắt, lòng trung thành của
các khách hàng (trong đó có cả khách hàng truyền thống) có xu hƣớng suy giảm.
Khách hàng có thể dễ dàng so sánh lãi suất, ch nh sách chăm sóc… của các NHTM
trƣớc khi ra quyết định sử dụng sản phẩm – dịch vụ ngân hàng trong đó có các sản
phẩm huy động vốn.
Vì vậy, luận văn “Một số giải pháp tăng trƣởng quy mô huy động vốn tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu”
đƣợc viết với mong muốn tìm hiểu thêm về thực trạng huy động vốn tại BIDV
BRVT, tr n cơ sở đó đƣa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng trƣởng quy mô huy
động vốn của chi nhánh.
Sau thời gian nghiên c u, ngƣời viết đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
Thứ nhất: hiểu r hơn, toàn diện hơn những vấn đề trong công tác huy động
vốn tại các ngân hàng thƣơng mại.
Thứ hai: đánh giá đƣợc thực trạng huy động vốn tại BIDV BRVT, so sánh
với hệ thống BIDV, với các NHTM khác tr n địa bàn hoạt động để tìm ra đƣợc các
điểm mạnh – điểm yếu – thách th c – cơ hội, đánh giá những kết quả đạt đƣợc và
những khó khăn, hạn chế cịn tồn tại trong cơng tác huy động vốn tại chi nhánh.
Thứ ba: tr n cơ sở những kết quả nghiên c u đánh giá, ngƣời viết đã đƣa ra
một số biện pháp với BIDV BRVT, một số kiến nghị với BIDV hội sở chính, với
NHNN nhằm củng cố và tăng trƣởng quy mô huy động vốn tại chi nhánh.
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên những kiến th c mà ngƣời viết thu thập
đƣợc trong quá trình h c tập tại lớp cao h c Quản trị kinh doanh do các thầy, cô

giáo trƣờng Đại h c Bách khoa Hà Nội giảng dạy, đặc biệt là sự hƣớng d n tận tình
của thầy giáo – Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến cùng sự gi p đỡ của an lãnh đạo và
đồng nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Học viên: Trần Mạnh Linh

123

Khoá: CH2015-QTKD-DK


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

Do hạn chế về thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót và
chƣa đề cập tới nhiều vấn đề li n quan đến chủ đề của luận văn. Vì vậy, ngƣời viết
kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý tận tình của q thầy cơ, của các bạn đồng
nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện tốt hơn và mang t nh ng dụng cao hơn vào
công việc.
Xin chân thành cám ơn!

Học viên: Trần Mạnh Linh

124

Khoá: CH2015-QTKD-DK



Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

DAVID COX (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2.

John Quelch, bản dịch 2008, Marketing hiện đại-Kinh nghiệm toàn

cầu, NXB Tri th c, Hà Nội.
3.

Philip Kotler, bài giảng 17/8/2007 tại TP.HCM, Marketing mới cho

thời đại mới. Tổ ch c Giáo dục PACE Việt Nam.
4.

TS. Nguyễn Thị Mai Anh - Slide giảng dạy môn h c Phƣơng pháp

nghiên c u khoa h c - Trƣờng Đại h c Bách Khoa Hà Nội.
5.

GS. TS Vũ Văn Hoá, PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2008), Giáo trình Lý

thuyết tiền tệ, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

6.

Th.S Hu nh Lợi (2003), Kế tốn quản trị, NXB Thống Kê.

7.

PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thƣơng mại,

Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.
8.

Nguyễn Tấn Phƣớc (1999), Quản trị chiến lƣợc và chính sách kinh

doanh, NXB Đồng Nai.
9.

PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, giáo trình Marketing dịch vụ.

10.

TS. Nghi m Sĩ Thƣơng, giáo trình kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại,

Quản lý tài chính.
11.

L Văn Tƣ (1997), Các nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất

bản Thống kê, Hà Nội.
12.


Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luật các tổ

ch c tín dụng 2010.
13.

Luật doanh nghiệp (VB luật số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005);

14.

Nghị định về ban hành danh mục m c vốn pháp định của các Tổ ch c

tín dụng (Nghị định số 07/NBHN-NHNN ngày 25/11/2013;
15.

Một số văn ản luật có liên quan khác.

Học viên: Trần Mạnh Linh

125

Khoá: CH2015-QTKD-DK


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh
16.

Đại học Bách khoa Hà Nội

Các công văn, văn ản về định hƣớng hoạt động, về công tác huy


động vốn của BIDV.
17.

Một số website tham khảo :

/> /> />

Học viên: Trần Mạnh Linh

126

Khoá: CH2015-QTKD-DK



×