Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Phân tích và một số giải pháp chiến lược phát triển ngành du lịch hải phòng đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 182 trang )

.....

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------

HỒ THỊ THANH HƯƠNG
PHÂN TÍCH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
NGÀNH DU LỊCH HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2010

CHUYẤN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH TẾ QUẢN LÍ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN NGHIỄN

HÀ NỘI - 2004


1

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CHIẾN
LƯỢC TRONG Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1. Tổng quan về du lịch
1.1.1. Các quan niệm về du lịch, sản phẩm du lịch và loại hình du lịch
1.1.1.1.Các quan niệm về du lịch,khách du lịch
♦ Du lịch
Du lịch đã xất hiện từ rất lâu trong lịch sử tồn tại và phát triển của loài


người,lúc đầu du lịch mới chỉ là những hiện tượng riêng lẻ và cá biệt của một nhóm
người nào đó, nhưng ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội
phổ biến ở các nước phát triển cũng như ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên cho
đến nay khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu khác nhau “do hoàn cảnh (thời gian,
khu vực) khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi người có một
cách hiểu về du lịch khác nhau”.[34,7]
• Nếu tiếp cận du lịch dưới góc độ nhu cầu của con người thì du lịch là một
hiện tượng xã hội, đó là hiện tượng con người rời khỏi nơi cư trú thường xun để
đến một nơi xa lạ vì nhiều mục đích khác nhau ngoại trừ mục đích kiếm việc làm
và trong thời gian đó họ phải tiêu tiền mà họ đã kiếm được. Mặt khác có thể xem
xét du lịch là một hoạt động sảy ra khi con người vượt qua biên giới một nước hay
ranh giới một vùng, một khu vực nhằm mục đích giải trí hoặc cơng vụ và lưu trú ở
đó ít nhất 24 giờ nhưng khơng q một năm. Hội nghị Liên Hợp quốc về du lịch
họp ở Roma năm 1963 đã đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: “Du lịch là tổng
hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bt ngun t cỏc cuc

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


2
hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của
họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi
làm việc của họ”[34,13]. Với cách tiếp cận nói trên, bản chất của du lịch chủ yếu
mới chỉ được giải thích dưới góc độ là một hiện tượng, một hoạt động thuộc nhu cầu của
khách du lịch.
• Nhưng nếu tiếp cận du lịch dưới góc độ là một ngành kinh tế thì: Du lịch là
một ngành tổng hợp của các lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận chuyển và tất cả các
yếu tố cấu thành khác kể cả xúc tiến quảng bá nhằm “phục vụ cho việc đi lại, nghỉ

ngơi, ăn uống, đón tiếp du khách đến nghiên cứu, tham quan. Hay cũng có thể viết
thành cơng thức mang tính chất diễn giải như sau:
Du lịch = Đi lại + Nghỉ ngơi + Vui chơi + Nghiên cứu

”[3,218]

Đó là những nhu cầu cụ thể của khách du lịch, ngồi ra cịn phải có các tiêu
chuẩn để thoả mãn các nhu cầu mang tính chất chung về tài nguyên du lịch, về cơ
sở hạ tầng, về an ninh và bảo hiểm cho du khách. Thực vậy các tài nguyên du lịch,
cơ sở hạ tầng, an ninh, bảo hiểm là tiền đề cho tất cả các loại nhu cầu đi lại, nghỉ
ngơi...bởi vì khơng có những tiền đề đó khơng thể có các hoạt động du lịch nói
chung. “Mối quan hệ giữa các nhu cầu cụ thể và các tiền đề chung có thể biểu diễn
bằng sơ đồ (1.1)
Hình 1.1 : Mối quan hệ giữa các nhu cầu cụ thể và các tiền đề chung
Cơ sở h tng

i li

Ngh ngi

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

Ti
nguyờn du

Vui chi

An ninh và
bảo hiểm


Nghiên cứu

”[3,219]

®hbkhn


3
Hội nghị Liên Hợp quốc về du lịch năm 1971 cũng đi đến thống nhất cần
phải quan niệm rộng rãi “ngành du lịch như là người đại diện cho tập hợp các hoạt
động công nghiệp và thương mại cung ứng tồn bộ hoặc chủ yếu các hàng hố và
dịch vụ cho tiêu dùng của khách du lịch quốc tế và nội địa”[20,15]. Như vậy, khi
tiếp cận du lịch là một hệ thống cung ứng các yếu tố cần thiết trong các hành trình
du lịch thì du lịch được hiểu là một ngành kinh tế cung ứng các hàng hoá và dịch
vụ trên cơ sở kết hợp giá trị các tài nguyên du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu và
mong muốn của du khách.
♦ Khách du lịch
• Tổ chức du lịch thế giới (WTO) đã thừa nhận quan niệm về khách du lịch ở
hai phạm vi quốc tế và nội địa như sau:
- Khách du lịch quốc tế: là một người lưu trú ít nhất một đêm nhưng khơng
q một năm tại một quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mục đích
khác nhau ngồi hoạt động để được trả lương ở nơi đến.
- Khách du lịch nội địa: là một người đang sống trong một quốc gia, không
kể quốc tịch nào, đi đến một nơi khác không phải là nơi cư trú thường xuyên trong
quốc gia đó,trong thời gian ít nhất 24 giờ và khơng q một năm với các mục đích
có thể là giải trí,cơng vụ, hội họp, thăm gia đình,... ngồi hoạt động làm việc để
lĩnh lương ở nơi đến.
• Pháp lệnh du lịch Việt Nam cũng đã qui định: “Khách du lịch quốc tế là
người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và
công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch” ;

“Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt
Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam”.[15,16]

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


4
Với khách du lịch nội địa, cần phân biệt thành hai nhóm du khách cơ bản:
nhóm thứ nhất gồm những người vì mục đích đi du lịch thuần t (mục đích chính
của chuyến đi là nâng cao hiểu biết tại nơi đến về các điều kiện, tài nguyên thiên
nhiên , kinh tế , văn hố); trong số này có thể có người khơng sử dụng các dịch vụ
của ngành du lịch. Nhóm thứ hai gồm những người sử dụng các dịch vụ của ngành
du lịch, nhưng trong số họ có người khơng phải là du khách thực sự (vì mục đích
chính của chuyến đi khơng phải du lịch thuần t).
• Khách du lịch còn được chia làm hai loại: du khách (tourists) và khách
tham quan (excursionists). “Du khách là khách du lịch lưu trú tại một quốc gia trên
24 giờ và ngủ qua đêm ở đó, với lý do kinh doanh, thăm viếng, hay làm một việc gì
khác. Khách tham quan là khách du lịch đến viếng thăm ở một nơi nào đó dưới 24
giờ và khơng ở lại qua đêm với lý do kinh doanh, thăm viếng hay làm một việc gì
khác”.[13,21]
1.1.1.2. Các bộ phận cấu thành của hệ thống du lịch
Du lịch là ngành kinh tế có tính chất tổng hợp, nó được hợp thành bởi nhiều
lĩnh vực kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của du khách
trong chuyến đi du lịch. Hệ thống du lịch bao gồm các loại dịch vụ du lịch sau:
♦ Vận chuyển du lịch:
Du lịch gắn liền với sự di chuyển và các chuyến đi, do đó vận chuyển du
lịch là hoạt động cơ bản, xương sống của ngành du lịch, bởi vì đó là hoạt động tối
thiểu, khơng có nó thì khơng thể có du lịch dưới bất kỳ hình thức nào. Tham gia

vào vận chuyển du lịch có các ngành hàng khơng, đường bộ, đường sắt, đường
thuỷ.Tuy nhiên mỗi loại phương tiện vận chuyển thường có ưu nhược điểm và phù
hợp với từng chuyến đi có khoảng cách, mục đích và chi phí nhất định.
♦ Lưu trỳ

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


5
Khi khách du lịch thực hiện những chuyến du lịch dài hơn một ngày thì nhu
cầu ở lại qua đêm được quan tâm hàng đầu tại những nơi mà họ đến. Vì vậy, bộ
phận lưu trú ln giữ vị trí quan trọng trong du lịch. Tham gia vào phục vụ lưu trú
có các loại hình như khách sạn, nhà khách, nhà trọ, camping (bãi cắm trại),... Trong
du lịch thì khách sạn là loại hình lưu trú phổ biến và phong phú nhất, từ khách sạn
có quy mơ nhỏ đến các khách sạn có quy mơ lớn, từ các khách sạn hoạt động độc
lập đến các tập đoàn khách sạn đa quốc gia, từ khách sạn bình dân (phổ thơng) đến
những khách sạn hiện đại cao cấp. Trong ngành du lịch thì thu nhập từ kinh doanh
lưu trú chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của ngành. Đồng thời cơ sở vật chất và
chất lượng phục vụ của lĩnh vực lưu trú có ảnh hưởng quan trọng đến ngành du
lịch. Do đó phát triển hệ thống phục vụ lưu trú là góp phần quan trọng phát triển ngành
du lịch.
♦ Ăn uống
Ăn uống là một nhu cầu không thể thiếu được của con người. Vì vậy phục
vụ ăn uống cho khách du lịch cũnglà lĩnh vực quan trọng trong du lịch. Các loại
hình phục vụ ăn uống cũng rất đa dạng và phong phú như nhà hàng, quán bar, quán
cà phê,... Các cơ sở này tồn tại độc lập hoặc có thể là một bộ phận trong các khách
sạn, du thuyền, máy bay,... Nét ẩm thực truyền thống, đặc trưng của từng vùng, địa
phương cũng như kỹ thuật nấu ăn và chất lượng phục vụ sẽ tạo nên những sản

phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn của mỗi vùng, miền du lịch.
♦ Các hoạt động giải trí
Để tạo nên sự hấp dẫn, thu hút, lôi kéo khách du lịch đến và ở lại lâu hơn thì
một bộ phận khơng kém phần quan trọng là bộ phận cung cấp các hoạt động vui
chơi giải trí, mua sắm đồ lưu niệm, đồ tiêu dùng,... Bộ phận kinh doanh giải trí bao
gồm hoạt động của các cơng viên giải trí, sịng bạc, sở thú, vườn bỏch tho, vin

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


6
bảo tàng, các di tích lịch sử, các hội chợ, nhà hát, lễ hội, các hoạt động văn hoá, thể
thao, các cơng trình văn hố, các nhà thờ, đền, chùa, trung tâm thương mại, siêu thị,...
♦ Lữ hành
Một vấn đề đặt ra là nhu cầu của khách du lịch thì có tính chất đồng bộ trong
khi đó các sản phẩm du lịch chủ yếu (do các bộ phận nói trên cung cấp) thường cố
định, độc lập với nhau và các nhà cung cấp này thường không thể bán trực tiếp sản
phẩm của mình cho du khách. Chính vì những hạn chế đó, địi hỏi phải có một tổ
chức trung gian - tổ chức kinh doanh lữ hành. Tổ chức này thực hiện các hoạt động
trung gian nối liền giữa khách du lịch với các nhà cung ứng hàng hoá và dịch vụ du
lịch. Qua đó có khả năng cung cấp cho khách du lịch những sản phẩm trọn gói,
đồng bộ thông qua việc liên kết các dịch vụ của các nhà cung ứng du lịch góp phần
nâng cao hiệu quả trong các chuyến đi du lịch của du khách. Tổ chức kinh doanh lữ
hành có hai loại chủ yếu: đại lý du lịch (travel agency) và công ty lữ hành (tour operator).
Để phục vụ công tác nghiên cứu về chi tiêu của khách, chuẩn bị phục vụ của
ngành du lịch đặc biệt là để phân tích hiệu quả kinh doanh du lịch, người ta phân
loại các dịch vụ trên thành dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung (xét theo cơ cấu tiêu
dùng). Dịch vụ cơ bản gồm dịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú, vận chuyển. Dịch vụ

bổ sung là dịch vụ tham quan , giải trí, mua sắm hàng hoá,... Quan hệ tỷ lệ giữa hai
loại này cho ta biết cơ cấu chi tiêu của khách và hiệu quả kinh doanh du lịch: “Tỷ
trọng dịch vụ cơ bản trên dịch vụ bổ sung càng nhỏ thì hiệu quả tổng hợp của kinh
doanh càng cao. Điều đó có thể tóm lại là tỷ lệ nhu yếu phẩm càng nhỏ khách du
lịch càng giàu, du lịch càng phát triển và kinh doanh du lịch càng nhiều lãi”.[217,3]
Tóm lại: tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch bao gồm nhiều lĩnh vực
kinh doanh khác nhau hợp thành một chuỗi sản phẩm có tính đồng bộ, phong phú
đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Điều đó cho thấy, mun phỏt trin du lch thỡ

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


7
phải đầu tư một cách đồng bộ cho tất cả các bộ phận tham gia cung ứng hàng hoá
và dịch vụ du lịch.
1.1.1.3. Sản phẩm du lịch
• Khác với những sản phẩm, hàng hố thơng thường “sản phẩm du lịch là
một tổng thể bao gồm các thành phần không đồng nhất hữu hình và vơ
hình”[21,27]. Trong du lịch sản phẩm hữu hình như khách sạn, nhà hàng, điểm du
lịch; sản phẩm vơ hình như dịch vụ, phong cách phục vụ, bầu khơng khí, ánh mắt,
nụ cười,... Hầu hết sản phẩm du lịch là những dịch vụ, kinh nghiệm. Chính vì vậy
sản phẩm du lịch có nhiều đặc tính vơ cùng đặc biệt và những đặc tính này cũng là
những đặc trưng của dịch vụ du lịch. Cụ thể những đặc tính của sản phẩm du lịch
như sau:
- Khách mua sản phẩm trước khi thấy sản phẩm và các sản phẩm thường
khơng thể nhìn thấy, nếm ngửi, cảm giác hay nghe thấy được trước khi
mua.
- Sản phẩm du lịch thường là một kinh nghiệm nên dễ bắt chước.

- Sản phẩm du lịch do sự tổng hợp của các ngành kinh doanh khác nhau và
khách hàng cũng là một phần của sản phẩm du lịch (trong một nhà hàng,
nếu có một vài người khách gây ồn ào huyên náo sẽ ảnh hưởng đến những
khách hàng khác khơng cùng nhóm làm cho họ khó chịu do đó bầu khơng
khí khơng được thoải mái với du khách đó)
- Sản phẩm du lịch ở xa khách hàng, nên người mua phải mất một khoảng
thời gian khá dài kể từ ngày mua sản phẩm cho đến khi sử dụng
- Sản phẩm du lịch như chỗ ngồi ở máy bay, phòng ngủ khách sạn, ghế ngồi
nhà hàng không thể tồn kho.
- Trong thời gian ngắn, lượng cung sản phẩm du lịch cố định nhưng lượng
cầu của khách cú th gia tng hoc sỳt gim mnh.

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


8
- Khách mua sản phẩm du lịch ít trung thành hoặc không trung thành với
công ty bán sản phẩm.
- Nhu cầu của khách đối với sản phẩm du lịch dễ bị thay đổi vì sự dao động
về tiền tệ, chính trị.[21,27 - 28]
1.1.1.4. Động cơ và các loại hình du lịch
● Động cơ du lịch
Trong các chuyến du lịch, thực tế cho thấy có những loại hình du lịch đối với
người này thì rất hấp dẫn nhưng với người khác thì hồn tồn ngược lại. Như vậy
sự lựa chọn chuyến đi của khách du lịch là khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu và
động cơ của mỗi người. “Việc nắm bắt được động cơ các chuyến đi của khách là vô
cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp và nơi đến du lịch vì qua đó có thể dự
đốn được lượng khách sẽ đến điểm du lịch, loại hình du lịch mà khách sẽ ưa thích

và sản phẩm, dịch vụ mà khách sẽ tiêu dùng”[20,54]. Vậy động cơ du lịch là gì?
như chúng ta đã biết, mỗi người sẽ sử dụng thời gian nghỉ của mình với nhiều cách
khác nhau. Việc họ có quyết định đi du lịch hay khơng tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố
như thu nhập cá nhân, thời gian rảnh rỗi, tuổi tác, trình độ giáo dục, điều kiện sống
và cả những kinh nghiệm sẵn có,... Mà “quyết định đi du lịch là một tiến trình phức
tạp dựa trên cơ sở động cơ, thái độ, nhu cầu và giá trị”[20,46]. Động cơ có thể hiểu
một cách chung nhất đó là: “ động cơ là sự thúc đẩy con người thực hiện hoạt động
theo mục tiêu nhất định nhằm thoả mãn các nhu cầu đặt ra”[20,53]. Nhưng khi giải
thích tại sao đi du lịch thì người ta lại đưa ra một loạt lý do khác nhau như muốn
nghỉ ngơi, thư giãn, tham quan cảnh vật, học hỏi thêm kiến thức mới, thăm thân
nhân,... Như vậy, lý do đi du lịch đã phản ánh sự nhận thức động cơ và bộc lộ động
cơ của chuyến đi. Nhưng không phải tất cả các lý do đều là động cơ đi du lịch,
chẳng hạn một người nào đó sẽ khơng thoải mỏi tha nhn lý do chớnh ca chuyn

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


9
đi du lịch là họ sẽ có thể gây ấn tượng với bạn bè, đồng nghiệp sau khi trở về. Một
người đi du lịch không phải chỉ để được ngồi trên máy bay, ô tô hay được ăn, nghỉ
trong một khách sạn,... mà họ muốn được thoả mãn các nhu cầu hoặc mong muốn
của mình. Như vậy “động cơ du lịch phản ánh những nhu cầu, mong muốn của du
khách và là lý do của hành động đi du lịch. Động cơ chính là nhu cầu mạnh nhất
của con người trong một thời điểm nhất định và nhu cầu này quyết định hành động
của con người. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu cũng sẽ tác động đến động
cơ”[20,53]. Xuất phát từ nhu cầu, các học giả Mỹ đã nhóm các động cơ du lịch thành
bốn loại: [20,55-56]
• Các động cơ về thể chất:

Những động cơ này nhằm giảm bớt tình trạng căng thẳng, phục hồi sức khoẻ
(thể lực và tinh thần) thông qua các hoạt động về thể chất như: nghỉ dưỡng, nghỉ
biển, tắm suối nước nóng, giải trí thư giãn, chơi thể thao,...
♦ Các động cơ về tìm hiểu (tri thức):
Sự ham hiểu biết, tị mị, hiếu kỳ là những đặc tính bẩm sinh của lồi người.
Với trình độ giáo dục ngày một tăng, khi con người hiểu biết nhiều hơn về các
vùng ,các nước, các nền văn hố và các điểm hấp dẫn khác nhau thì càng thôi thúc
nhu cầu được đi du lịch và khám phá nhằm tìm hiểu, học tập, nâng cao vốn sống và
vốn tri thức của mình.
♦ Các động cơ về giao lưu:
Con người luôn khát khao gặp gỡ những con người mới, muốn tạo những
quan hệ bạn bè mới, thăm lại bạn bè người thân, thốt ly sự nhàm chán cơng việc
và gia đình thường ngày, muốn rời xa sự ồn ào hối hả của cuộc sống thành phố,...
♦ Các động c v a v v uy tớn:

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


10
Các động cơ này liên quan đến nhu cầu đề cao và phát triển cá nhân. Nội
dung của chúng bao gồm các chuyến đi liên quan đến hội nghị, nghiên cưú, kinh
doanh, giáo dục, theo đuổi các sở thích. Thơng qua du lịch để nhằm thoả mãn khát
vọng được chú ý, đánh giá, thừa nhận và kính trọng.
Việc tách biệt các động cơ du lịch như trên là rất khó khăn, nhưng qua đó
“chúng có tác dụng giúp giải thích được thực chất hành vi của du lịch, tại sao con
người đi du lịch”.[20,56]
● Các loại hình du lịch
Loại hình du lịch biểu hiện những nét đặc trưng của một nhóm khách du lịch

.Việc phân biệt được các loại hình du lịch giúp các nhà quản lý xác định được
những đóng góp kinh tế cũng như những mặt hạn chế của từng loại hình du lịch.
Trên cơ sở đó, tuỳ theo các mục tiêu và chính sách chung của từng khu vực, từng
quốc gia mà các nhà quản lý sẽ hoạch định các chính sách khuyến khích hay hạn
chế đối với từng loại hình du lịch. Mặt khác phân biệt được các loại hình du lịch sẽ
là cơ sở cho hoạt động marketing của các nơi đến du lịch và các tổ chức kinh doanh
du lịch: Qua phân tích các loại hình du lịch hiện có ta có thể xác định được được cơ
cấu khách hàng mục tiêu, thế mạnh của một khu vực hay một quốc gia và làm cơ sở
cho việc phân tích tính đa dạng của hoạt động du lịch tại các nơi đến du lịch. Loại
hình du lịch còn “trở thành điểm nhấn để tạo lập hình ảnh của một nơi đến du lịch
tại các thị trường nguồn khách thông qua công tác tuyên truyền và quảng bá”
[20,58].Tuỳ theo tiêu thức phân loại mà hoạt động du lịch có thể được phân loại
thành các loại hình du lịch khác nhau. Cụ thể :
♦ Theo môi trường tài nguyên
Theo tiêu thức phân loại này hoạt động du lịch được chia thành hai nhóm
lớn: du lịch thiên nhiên v du lch vn hoỏ.

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


11
• Du lịch thiên nhiên là loại hình hoạt động du lịch đưa du khách về những
nơi có điều kiện, môi trường tự nhiên trong lành, cảnh quan tự nhiên hấp dẫn,...
nhằm thoả mãn các nhu cầu đặc trưng của họ. Tiêu biểu của du lịch thiên nhiên như
loại hình du lịch biển, du lịch núi, du lịch nơng thơn,...
• Du lịch văn hoá là hoạt động du lịch diễn ra chủ yếu trong môi trường nhân
văn hoặc hoạt động du lịch đó tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn
♦ Theo mục đích chuyến đi

Theo tiêu thức phân loại này hoạt động du lịch được phân làm hai nhóm
chính: nhóm có mục đích du lịch thuần t và nhóm có mục đích kết hợp du lịch:
• Nhóm có mục đích du lịch thuần t bao gồm các loại hình du lịch sau:
- Du lịch tham quan: có thể là tham quan phong cảnh thiên nhiên kỳ thú hoặc
là tham quan các cơng trình văn hố, di tích lịch sử,...
- Du lịch giải trí: với mục đích là thư giãn, xả hơi, bứt ra khỏi các công việc
căng thẳng hàng ngày để phục hồi sức khoẻ nên du khách thường chọn nơi có
phong cảnh đẹp, lạ mắt, hoặc nơi có các trị chơi, trị tiêu khiển: các cơng viên, các
khu vui chơi giải trí, sịng bạc,...
- Du lịch nghỉ dưỡng: với mục đích cải thiện điều kiện thể chất của mình du
khách thường chọn nơi có khí hậu dễ chịu, khơng khí trong lành, phong cảnh ngoạn
mục như các vùng núi cao, các vùng ven biển, các vùng có suối nước nóng, hoặc
nước khống,...
- Du lịch thể thao: gồm du lịch thể thao chủ động và du lịch thể thao thụ
động. Du lịch thể thao chủ động là du khách tham gia trực tiếp chơi một hay nhiều
môn thể thao (khơng chun) nhằm mục đích nâng cao thể chất, sức khoẻ, thể hiện
mình, giải trí,... Các hoạt động thể thao được ưa chuộng như quần vợt, bóng chuyền
bãi biển, chơi gôn, bơi thuyền, bơi lặn, lướt ván, câu cỏ, sn bn, trt tuyt, leo

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


12
núi,... Du lịch thể thao thụ động là các chuyến đi để xem các cuộc thi đấu thể thao
mà du khách ưa thích.
- Du lịch khám phá: với mục đích nâng cao hiểu biết về thế giới xung quanh
nên du khách thường đi tìm hiểu về thiên nhiên, mơi trường, phong tục tập quán,
lịch sử,... của một dân tộc, một khu vực hay một quốc gia.

- Du lịch lễ hội: lễ hội dân gian, lễ hội truyền thống,...
• Nhóm có mục đích kết hợp du lịch gồm các loại hình du lịch sau: Kết hợp
du lịch trong chuyến đi vì mục đích tín ngưỡng; nghiên cứu, học tập; hội họp; kinh
doanh; công tác; thể thao(thi đấu, cổ vũ); chữa bệnh; thăm thân
♦ Theo phạm vi lãnh thổ
• Du lịch quốc tế: gồm có du lịch quốc tế đến và du lịch ra nước ngoài.Du
lịch quốc tế đến là chuyến đi của người nước ngoài đến tham quan du lịch. Du lịch
ra nước ngoài là chuyến đi của người trong nước đi tham quan du lịch ở nước
ngồi.
•Du lịch nội địa bao gồm: du lịch trong nước và du lịch quốc tế đến (du lịch
trong nước là chuyến đi của những cư dân chỉ trong phạm vi quốc gia của họ).
• Du lịch quốc gia: gồm du lịch nội địa và du lịch ra nước ngoài.
♦ Theo đặc điểm địa lý của nơi đến du lịch có:
Du lịch biển, du lịch núi, du lịch thành phố, du lịch thơn q.
♦ Ngồi các cách phân loại phổ biến trên cịn có nhiều cách phân chia các
hoạt động du lịch thành các loại hình du lịch khác. Cụ thể :
• Căn cứ theo phương tiện giao thông được sử dụng gồm du lịch xe đạp và
các phương tiện thô sơ, du lịch ô tô, du lịch tàu hoả, du lịch tàu thuỷ, du lịch máy bay.
• Căn cứ theo loại hình lưu trú bao gồm loại hình du lịch ở khách sạn, nhà
trọ, camping (cm tri), lng du lch.

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


13
• Căn cứ theo thời gian du lịch gồm: du lịch dài ngày, du lịch ngắn ngày.
• Căn cứ theo hùnh thức tổ chức du lịch gồm: du lịch theo đồn; du lịch gia
đình, du lịch cá nhân (du lịch “ba lơ”).

• Căn cứ theo lứa tuổi du khách có thể chia thành: du lịch thiếu niên, du lịch
thanh niên, du lịch trung niên, du lịch người cao tuổi.
•Căn cứ theo phương thức hợp đồng gồm: du lịch trọn gói, dulịch từng phần.
1.1.1.5. Nơi đến du lịch
Nơi đến du lịch là một địa điểm cụ thể mà một du khách đang thực hiện hành
trình đến đó nhằm thoả mãn nhu cầu theo mục đích của chuyến đi. Địa điểm mà du
khách tới có thể là một địa danh cụ thể, một khu vực, một vùng lãnh thổ, một quốc
gia và thậm chí là một châu lục. Xét trên phương diện địa lý, nơi đến du lịch được
xác định theo phạm vi khơng gian lãnh thổ. Có hai loại nơi đến đó là nơi đến cuối
cùng và nơi đến trung gian hoặc nơi ghé thăm. Nơi đến cuối cùng có thể là điểm xa
nhất tính từ điểm xuất phát gốc của du khách hoặc đó là điểm mà du khách dự định
tiêu dùng phần lớn thời gian của chuyến đi. Nếu du khách dành thời gian ngắn hơn
để thăm viếng hoặc nghỉ qua đêm thì địa điểm gọi là nơi đến trung gian hoặc nơi
ghé thăm. Xét trên phương diện kinh tế du lịch thì nơi đến được quan niệm là yếu
tố cung về du lịch, nơi đến là nơi tồn tại ngành du lịch đón khách và là nơi du
khách có thể tìm được tất cả các tiện nghi và các dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho
chuyến đi của mình. Vì vậy nơi đến du lịch gồm các yếu tố cấu thành sau:
♦ Điểm hấp dẫn du lịch:
Các điểm hấp dẫn của một nơi đến là động lực ban đầu cho sự thăm viếng
của du khách. Nó có thể mang đặc điểm nhân tạo, đặc điểm tự nhiên hoặc là các sự
kiện. Và đây là một yếu tố cấu thành quan trọng nhất của nơi đến du lịch nói riờng

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


14
và hệ thống du lịch nói chung. Nó là động cơ chủ yếu cho các chuyến đi du lịch và
tạo cầu về các sản phẩm và dịch vụ tại nơi đến.

♦ Giao thông đi lại (khả năng tiếp cận nơi đến):
Giao thông đi lại thuận tiện từ các thị trường nguồn khách cũng như việc
cung cấp các dịch vụ vận chuyển và giao thông địa phương phục vụ tham quan
hoặc chuyên chở khách tới các cơ sở lưu trú là vấn đề quan trọng với một nơi đến
du lịch. Nó có thể làm cho nơi đến phát triển mạnh hoặc khó phát triển. Sự sáng tạo
trong việc tổ chức giao thông và vận chuyển khách ở nơi đến sẽ làm tăng chất
lượng của các kinh nghiệm du lịch.
♦ Nơi ăn nghỉ:
Các dịch vụ lưu trú, ăn uống của nơi đến khơng chỉ là cung cấp nơi ăn nghỉ
mang tính vật chất mà còn là nơi tạo cảm giác chung về sự tiếp đãi nồng nhiệt và ấn
tương khó quên về các món ăn hoặc đặc sản địa phương.
♦ Các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ:
Các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ bao gồm các cơ sở thương mại bán lẻ, y tế,
ngân hàng, nơi đổi tiền, nơi cắt tóc, bãi đỗ xe,bể bơi, sân tennits, xơng hơi,... và các
dịch vụ về an toàn, bảo hiểm. Khả năng cung cấp các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ
biểu lộ bản chất đa ngành của cung về du lịch và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
lĩnh vực kinh doanh trong ngành du lịch.
1.1.2. Điều kiện và một số nét về tình hình phát triển du lịch
1.1.2.1.Các điều kiện phát triển ngành du lịch
Ngành du lịch được hình thành dựa trên cơ sở của sự phát triển lực lượng sản
xuất và phân công lao động xã hội. Nhưng muốn phát triển ngành du lịch phải đảm
bảo một số điều kiện c bn sau:

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


15
• Phải có tài ngun du lịch: Du lịch là một trong những ngành có định

hướng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc và
chun mơn hố của vùng du lịch. Quy mơ hoạt động du lịch của một vùng, một
quốc gia được xác định trên trên cơ sở khối lượng tài nguyên du lịch. Tài nguyên
du lịch có hai loại: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn. Những khu vực
đặc biệt của đất nước có ý nghĩa nghiên cứu như rừng quốc gia, các khu di chỉ,...
tạo điều kiện hình thành các loại hình du lịch khác nhau.
• Các điều kiện cơ sơ hạ tầng phục vụ du lịch gồm : hệ thống đường xá và
các phương tiện giao thông, các cơng trình cung cấp điện, nước, thơng tin liên lạc,
mạng lưới y tế, bảo hiểm,...
• Nhu cầu và cầu về du lịch phát triển: nhu cầu và cầu về du lịch phụ thuộc
vào thu nhập, trình độ dân trí, thời gian rỗi ,...
• Các điều kiện về an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội cho khách du lịch.
Bởi vì du lịch chỉ xuất hiện và phát triển trong một điều kiện hồ bình, trật tự an
tồn xã hội được đảm bảo.
1.1.2.2. Một số nét về tình hình phát triển du lịch trên thế giới
Ngay từ thời kỳ Ai Cập và Hy Lạp cổ đại hiện tượng du lịch đã xuất hiện,
nhưng phải đến thời kỳ chế độ phong kiến thì du lịch mới định hình là một ngành
kinh tế . Vào những năm cuối thế kỷ 19, ngành du lịch phát triển mạnh ở các nước
Châu Âu. Từ những năm 1950 trở lại đây ngành du lịch đã phát triển mạnh mẽ và
trở thành ngành kinh tế hết sức quan trọng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Ngày nay du lịch đã trở thành nhu cầu có tính phổ biến trong quảng đại quần chúng
trên thế giới. Nhiều quốc gia đã coi ngành du lịch là ngành công nghiệp số một.
Theo nghiên cứu của Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới thì du lịch đã đóng góp
một phần quan trọng cho sự phát triển của thế giới: “hiện nay, nó đóng góp khong

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn



16
10,9% trong GDP của toàn thế giới, năm 1995 trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra
khoảng 646 tỷ đô la Mỹ về xuất khẩu và thu hút 701 tỷ đô la Mỹ về đầu tư” [20,3233].
Mặt khác, ngành du lịch thế giới đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao
động, hiện “tổng số lao động trong các hoạt động liên quan đến du lịch chiếm
10,7% tổng số lao động tồn cầu.Trên thế giới cứ 9 lao động thì có 1 người làm
nghề du lịch ,theo dự tính đến năm 2005 thì tỷ lệ này là 1/8” [20,33].
Theo dự báo của Tổ chức du lịch thế giới (WTO) đến năm 2010 trên tồn thế
giới sẽ có 937 triệu lượt khách du lịch quốc tế.
1.1.2.3. Một số nét về tình hình phát triển du lịch ở Việt Nam
Ở Việt Nam hiện tượng du lịch xuất hiện từ thời phong kiến, nhưng do hoàn
cảnh lịch sử của đất nước phải đến sau năm 1990, khi nhà nước thực hiện thành
cơng chính sách đổi mới và mở cửa nền kinh tế thì du lịch đã trở thành một xu
hướng phổ biến trong mọi tầng lớp dân cư. Các hoạt động du lịch đã phát triển
mạnh cả về số lượng khách lẫn các loại hình, cơ cấu chi tiêu và thời gian du lịch.
Tình hình chính trị trong nước ổn định, đời sống người dân được cải thiện nên
khơng chỉ có khách du lịch trong nước mà số lượng khách quốc tế đến Việt Nam
cũng như số lượng người Việt Nam đi du lịch nước ngoài hàng năm đều tăng
nhanh.
1.1.3. Ý nghĩa kinh tế - xã hội của du lịch
• Du lịch có thể tạo ra sự kích thích thúc đẩy phát triển kinh tế. Du lịch phát
triển góp phần phát triển các ngành: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp chế biến,
công nghiệp hàng tiêu dùng, thương mại và các làng nghề truyền thống như: đồ thủ
công, mỹ nghệ, thực phẩm, ấn phẩm, vận chuyển, dệt may,... Đó chính là hiệu quả
gián tiếp của sự phát triển du lịch hay còn gọi là “hiệu qu bi t du lch.

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn



17
• Du lịch là một trong những ngành thu hút lao động lớn nhất đối với hầu hết
các nước: cứ mỗi công việc trực tiếp của Du lịch tạo ra ít nhất 0,5 cơng việc trong
các lĩnh vực có liên quan (Thương mại, Ngân hàng, Bảo hiểm,Vận chuyển và các
dịch vụ khác). Vì vậy ngành du lịch phát triển sẽ tạo ra nhiều cơ hội cơng ăn việc
làm mới.
• Du lịch là ngành xuất khẩu vơ hình do đó nếu du lịch phát triển sẽ tạo
nguồn thu ngoại tệ ổn định, góp phần tăng cường xuất khẩu tại chỗ và nếu du lịch
trong nước phát triển có thể sẽ tiết kiệm được ngoại tệ cho đất nước.
• Du lịch phát triển sẽ tạo cho người dân ở vùng nông thôn kiếm được cơng
ăn việc làm ngay tại q hương mình (làng nghề thủ cơng, mỹ nghệ,...) do đó góp
phần ngăn chặn sự di dân từ nơng thơn ra thành phố.
• Du lịch phát triển góp phần vào việc khai thác, bảo tồn và tôn tạo các di sản
thiên nhiên, di sản văn hố dân tộc đồng thời góp phần bảo vệ và phát triển mơi
trường thiên nhiên, xã hội .
• Du lịch giúp con người hiểu biết về cảnh đẹp, lịch sử, văn hoá, phong tục,
tập quán,... của mọi miền trên thế giới.
1.2. Cơ sở lý luận về phân tích chiến lược trong quá trình hoạch định chiến
lược kinh doanh
1.2.1. Khái niệm về chiến lược, hoạch định chiến lược kinh doanh
1.2.1.1. Khái niệm
● Khái niệm chiến lược kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường. cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì
địi hỏi của người tiêu dùng tăng và rất đa dạng và thay đổi nhanh chóng. Vì vậy có
những sản phẩm vịng đời rất ngắn, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải
cạnh tranh gay gắt với nhau. Trong điều kiện cạnh tranh đó thỡ hot ng qun lý

H.v: Hoà Thị Thanh Hương


đhbkhn


18
chiến lược kinh doanh ra đời. Thuật ngữ chiến lược được sử dụng đầu tiên trong
quân sự và được hiểu đó “là khoa học và nghệ thuật chỉ huy quân sự, được ứng
dụng để lập kế hoạch tổng thể và tiến hành những chiến dịch có quy mơ lớn” [6,
27].Từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh
doanh và thuật ngữ “chiến lược kinh doanh”ra đời. Quan niệm về chiến lược kinh
doanh được phát triển dần theo thời gian và người ta cũng tiếp cận nó theo nhiều cách
khác nhau:
♦ Nếu tiếp cận chiến lược kinh doanh như là công cụ cạnh tranh thì theo
như Micheal Porter: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi
thế cạnh tranh” hoặc theo K.Ohmae: “Mục đích của chiến lược kinh
doanh là mang lại điều thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá đúng thời
điểm tấn công hay rút lui, xác định ranh giới của sự thoả hiệp”
♦ Nếu tiếp cận chiến lược kinh doanh như là một phạm trù quản lý, thì hiện
nay có hai quan điểm về chiến lược kinh doanh như sau:
• Quan điểm truyền thống
- Theo Alfred Chandker (Đại học Havard): “Chiến lược kinh doanh là xác
định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sánh,
chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đó”.
Đây là một trong những định nghĩa được dùng phổ biến hiện nay.
- Theo James B.Quinn (Đại học Dartmouth): Chiến lược kinh doanh là một
dạng thức hoặc là một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các
hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau.
- Theo William J.Glueck: Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch mang tính
thống nhất, tính tồn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo các mục tiêu
cơ bản của doanh nghip s c thc hin.


H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


19
• Quan điểm hiện đại:
Theo quan điểm hiện đại “nội dung khái niệm chiến lược có thể bao gồm
“5P”: kế hoạch (Plan), mưu lược (Ploy), dạng thức (Pattern), vị thế (Position) và
triển vọng (Perspective) mà cơng ty có được hoặc muốn đạt được trong quá trình
hoạt động kinh doanh”[26,40].
Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phác
thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong khu vực hoạt động và các khả năng
khai thác; chiến lược kinh doanh xác định các mục tiêu dài hạn, các chính sách
cũng như các giải pháp cần thiết để thực hiện các mục tiêu đã xác định.
● Khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh
Hoạch định chiến lược là một quá trình xây dựng chiến lược qua đó các
chiến lược được hình thành:
- Hoạch định chiến lược là một q trình có hệ thống; việc hình thành chiến
lược thông qua các đấu tranh quyền lực nội bộ, hoặc đơn giản bằng cách
thông qua sự xáo trộn thì khơng phải là hoạch định chiến lược .
- Hoạch định chiến lược đưa ra các phân tích định hướng có xu hướng dài
hạn
- Q trình hoạch định sẽ xem xét tồn bộ cơng ty hoặc các bộ phận quan
trọng của công ty.
- Năng lực và trách nhiệm để hoạch định chiến lược nên tập trung vào ban
quản trị cấp cao.
- Mục tiêu của quá trình hoạch định chiến lược là nhằm đảm bảo việc hoàn
thành lâu dài các mục tiêu, mục đích chủ yếu của cơng ty [27,6].
● Mối quan hệ giữa hoạch định chiến lược và các chiến lc (xem hỡnh 1.2)


H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


20
Như vậy mục đích chính của hoạch định chiến lược là xây dựng các tiềm lực
thành công cho các tổ chức, doanh nghiệp. Quá trình hoạch định chiến lược tập
trung vào những quyết định đầu tư cần thiết nhằm đảm bảo duy trì các tiềm lực
thành cơng hiện có và xây dựng những tiềm lực mới. Điều đó đảm bảo sự thành
công trong tương lai, cả trong khi và sau khi hoạch định chiến lược. Chính vì vậy
hoạch định chiến lược có vị trí rất quan trọng trong q trình quản lý chiến lược .
Hình 1.2: Mối quan hệ giữa hoạch định chiến lược và chiến lược
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC LÀ :
- Một quá trình hệ thống
- Nhằm xác định hướng đi
- Nhằm đảm bảo hoàn thành lâu dài các
mục tiêu, mục đích chủ yếu của cơng ty

CHIẾN LƯỢC LÀ:
- Các định hướng quản lý
- Dài hạn
- Nhằm đảm bảo hồn thành lâu dài các
mục tiêu, mục đích chủ yếu của cơng ty

Q
trình

Tài

liệu

1.2.1.2. Ỳ nghĩa của hoạch định chiến lược
- Hoạch định chiến lược giúp ta nhận thấy rõ mục đích hướng đi của mình
làm cơ sở cho mọi hành động cụ thể.
- Hoạch định chiến lược giúp đơn vị tạo ra thế chủ động tác động tới môi
trường, thậm chí thay đổi luật chơi trên thương trường, tạo ra mơi trường, tránh tình
trạng thụ động trong q trình sản xuất kinh doanh .
- Hoạch định chiến lược giúp đơn vị phân phối một cách có hiệu quả về thời
gian, nguồn lực cho các lĩnh vực hoạt động khác nhau.

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


21
- Hoạch định chiến lược sẽ khuyến khích các đơn vị hướng về tương lai, phát
huy sự năng động sáng tạo, ngăn chặn những tư tưởng ngại thay đổi, làm rõ trách
nhiệm cá nhân, tăng cường tính tập thể .
- Hoạch định chiến lược góp phần tăng vị trí cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu
về doanh số, lợi nhuận,... nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân, bảo đảm cho
doanh nghiệp phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh.
1.2.1.3. Quá trình hoạch định chiến lược
Như chúng ta đã biết, hoạch định chiến lược, triển khai chiến lược, kiểm soát
chiến lược là 3 nhiệm vụ của quản lý chiến lược. Trong đó hoạch định chiến lược
đóng vai trị chủ đạo. Nội dung cơ bản của hoạch định chiến lược là:
- Xác định nhiệm vụ chiến lược và hệ thống mục tiêu chiến lược .
- Chuẩn đoán chiến lược
- Xây dựng các chiến lược khả thi và lựa chọn chiến lược

Để thực hiện được các nội dụng cơ bản nêu trên, đòi hỏi hoạch định chiến
lược phải thực hiện theo các bước sau :
Bước P - Hoạch định dự án chiến lược: đây là bước sơ bộ chuẩn bị cho quá
trình hoạch định chiến lược, bởi vì xây dựng chiến lược là một nhiệm vụ phức tạp
và yêu cầu khối lượng công việc rất lớn. Do vậy xem việc hoạch định chiến lược
như một dự án sẽ rất có ích.
Bước 1- Phân tích chiến lược : đây là bước đầu tiên của quá trình hoạch dịnh
chiến lược. Trọng tâm của bước này thu thập dữ liệu trong các lĩnh vực: môi trường
quốc tế, môi trường kinh tế quốc dân, môi trường ngànhvà nội bộ doanh nghiệp.
Bước 2- Xây dựng chiến lược công ty.
Bước 3- Xây dựng các chiến lược kinh doanh .
Bước 4- Xác định các biện pháp triển khai chiến lược.
Bước 5- Đánh giá các chiến lược và cỏc bin phỏp thc hin chin lc .

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


22
Bước 6- Thiết lập và phê chuẩn các tài liệu chiến lược. (Xem hình 1.3)
Hình 1.3 : Quá trình hoạch định chiến lược
P . Hoạch định dự án chiến lược

1. Phân tích chiến lược

2. Xây dựng chiến lược

3. Xây dựng các chiến lược kinh doanh


4. Xác định các biện pháp triển khai chiến lược

5. Đánh giá các chiến lược và các biện pháp thực hiện chiến lược

6. Thiết lập và phê chuẩn các tài liệu chiến lược

[27,37]

: Trình tự thơng thường của các bước
: Các vịng lặp có thể có trong qui trình
P : Bước mở đầu
1 6 : Các bc chớnh

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


23
Như vậy trong quá trình hoạch định chiến lược, bước đầu tiên các nhà hoạch
định chiến lược phải làm đó là phân tích chiến lược.
1.2.2. Khái niệm, qui trình phân tích chiến lược kinh doanh
1.2.2.1. Khái niệm phân tích chiến lược
Phân tích chiến lược có thể hiểu đó là q trình sử dụng các phương pháp
thích hợp nhằm xác định các cơ hội, nguy cơ của môi trường kinh doanh bên ngoài
cũng như các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp (ngành) trong thời
kỳ chiến lược cụ thể. Nếu xét:
- Về ý nghĩa hành động, phân tích chiến lược là tập hợp các dự đoán về
hoạt động của doanh nghiệp và ngoại cảnh của nó để đưa ra khả năng xây
dựng kế hoạch chiến lược và thực hiện kế hoạch đó.

- Về ý nghĩa cơng cụ, phân tích chiến lược là tổ hợp các phương pháp phân
tích để đưa ra được các kết quả nghiên cứu, đánh giá và dự đốn tình trạng
tương lai các nhân tố cơ bản và các điều kiện bên ngoài của doanh nghiệp
trên phương diện khả năng biến đổi và phát triển.
Trong phân tích chiến lược cần phải trả lời được những câu hỏi cơ bản sau:
1. Cái gì sẽ là đối tượng của phân tích chiến lược ?
2. Phân tích chiến lược sẽ được tiến hành ở đâu?
3. Ai sẽ tiến hành phân tích chiến lược ?
4. Phân tích chiến lược sẽ được tiến hành như thế nào và bằng phương pháp
nào?
5. Phân tích chiến lược sẽ được tiến hành cho ai?
6. Khi nào chúng ta tiến hành phân tích chiến lược ?Khi nào nó được bắt
đầu và kỳ hạn thực hiện nú kộo di bao lõu?

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


24
7. Các phương tiện cần thiết để thực hiện phân tích như thế nào? [29,21].
Có hai đặc trưng cơ bản cho phép chúng ta phân biệt sự khác nhau của phân
tích chiến lược với các phân tích truyền thống khác đã áp dụng trong quản lý doanh
nghiệp :
- Phân tích chiến lược đã phối hợp hai cách nhìn về quản lý và hai nguồn
thông tin: nghiên cứu đồng thời về doanh nghiệp và ngoại cảnh của doanh
nghiệp; đồng thời đối chiếu lại những kết quả nghiên cứu này.
- Phân tích chiến lược là phương pháp tổng hợp của các phương pháp phân
tích định lượng (cịn gọi là phân tích kỹ thuật) và các phương pháp định tính
(cịn gọi là phân tích xã hội) từ các lĩnh vực kinh tế, tài chính, tâm lý học, xã

hội học, thống kê học và marketing [29,22].
1.2.2.2. Qui trình phân tích chiến lược kinh doanh
Phân tích chiến lược gồm các bước có liên quan chặt chẽ với nhau. Tổng
quan về các bước này như sau:
Bước 1: Tạo lập hệ thống thông tin phục vụ cho cơng tác phân tích và dự báo
chiến lược.
Bước 2: Phân tích thơng tin và dự báo xu hướng.
Bước 3: Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo.
Bước 4: Nhận dạng tạm thời các cơ hội và các nguy cơ.
(Cụ thể xem hình 1.4)
1.2.3. Nội dung phân tích chiến lược kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của doanh nghiệp (ngành) phải chịu
ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau. Các nhân tố nên ngoài và bên trong
vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp (ngành). Mặt khác, các nhân tố này tác động đến hoạt
động kinh doanh của từng doanh nghiệp (ngành) theo các chiều hướng khác nhau,
với các mức độ khác nhau. Mà các nhân tố này cấu thành nên môi trường kinh

H.v: Hoà Thị Thanh Hương

đhbkhn


×