Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CHUYÊN ĐỀ MÔN CÔNG NGHỆ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.06 KB, 2 trang )

Trờng THCS Phạm Ngũ lão
Tổ Khoa học tự nhiên.
Tên chuyên đề:
tổ chức dạy một tiết thực hành
mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà
Giáo viên thực hiện:
- Lý thuyết: Đỗ Công Bằng.
- Thực hành: Đỗ Công Bằng.
I. L ý do làm chuyên đề:
Môn Công nghệ lớp 9 là một môn học mới, khó cho cả GV và học sinh cả về
phơng pháp dạy của thầy cũng nh phơng pháp học của trò.
Môn Công nghệ 9 đợc thiết kế theo Mô đun nghề nên thời lợng thực hành là nhiều,
môn học mang tính thực tế cao rất thiết thực cho việc chọn nghề, hớng nghiệp cho
học sinh sau THCS.
Thực tế cho thấy học sinh ở trờng THCS Phạm Ngũ Lão đại đa số là con em nông
thôn, mức độ tiếp cận thông tin mới còn hạn chế. Bên cạnh đó, một số giáo viên và
học sinh còn coi môn này là môn học phụ nên cha đầu t thích đáng về thời gian
nghiên cứu tài liệu, đầu t cho các giờ dạy lý thuyết và đặc biệt là các giờ thực hành.
Một thực trạng cha tốt là hiện nay trong các trờng THCS nói chung và trờng
THCS Phạm Ngũ Lão nói riêng, điều kiện cơ sở vật chất còn nghèo nàn, cha có
phòng thực hành chuyên biệt dẫn đến chất lợng học tập của học sinh nói chung, việc
nâng cao tay nghề, kỹ năng thực hành cho học sinh nói riêng là không cao.
Từ những lý do trên nên tôi đã chọn th c hi n chuy ờn đề n y với mục đích là để
đợc trao đổi, thảo luận và nhận đợc sự góp ý của các đồng nghiệp.
Để đáp ứng nhu cầu đó, cần nâng cao chất lợng dạy và học nhằm tạo cho học sinh có
thói quen chủ động sáng tạo, chống lại thói quen thụ động khi tiếp thu bài. Đối với
môn Công nghệ, ngành giáo dục đã tiến hành đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng
giảm giờ lý thuyết, tăng giờ thực hành nhằm đảm bảo tính vừa sức cho học sinh. Đối
với môn Công nghệ, thực hiện đổi mới phơng pháp là một việc làm rất cần thiết,
nhằm giúp học sinh tích cực hơn, chủ động hơn khi tiếp thu kiến thức.
II. Nội dung:


1. Công tác chuẩn bị:
a. Dụng cụ thực hành:
- Kìm cắt dây.
- Kìm tuốt dây.
- Tua vít.
- Bút thử điện.
b. Vật liệu và thiết bị thực hành:
- Bảng điện ( đã lắp sẵn thiết bị từ giờ trớc).
- Bóng điện.
- Đuôi đèn.
- Dây dẫn điện.
- Băng dính cách điện.
2. Tổ chức lớp:
- Chia lớp thành từng nhóm, cử nhóm trởng.
- Khoanh vùng vị trí làm việc của từng nhóm.
- Chia dụng cụ và vật liệu thực hành,
- Phổ biến nội dung công việc và các yêu cầu học sinh cần đạt đợc.
+ Tiến hành đi dây cho mạch điện đảm bảo chính xác.
+ Mạch điện phải hoạt động tốt ( bóng đèn sáng khi đóng công tắc).
+ Lắp đặt mạch điện đảm bảo đúng thời gian nh quy định.
- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm.
3. Tiến trình thực hành:
B ớc 1 :
- Giáo viên đa ra sơ đồ lắp đặt mẫu cho các nhóm quan sát.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh lắp đặt mạch điện.
B ớc 2:
- Học sinh thảo luận trong nhóm, phân chia công việc cho các thành viên trong
nhóm cùng tiến hành lắp đặt mạch điện.
- Giáo viên theo dõi thời gian và hớng dẫn các nhóm làm việc.
B ớc 3:

- Giáo viên kiểm tra các mạch điện của từng nhóm sau khi hết thời gian thực hành.
- Thông báo sơ bộ kết quả thực hành của từng nhóm.
- Giáo viên quản lí nguồn điện, hớng dẫn học sinh cấp nguồn cho những mạch điện
có thể hoạt động đợc.
- Điều khiển mạch điện hoạt động.
B ớc 4:
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của học sinh.
- Nhắc nhở học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành, đổ rác đúng nơi quy
định.
- Phổ biến nội dung công việc giờ học sau.
III. ý kiến đóng góp:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×