Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Ngữ văn 9 tuần 15-16 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.01 KB, 20 trang )

Tuần 15 Văn bản : LẶNG LẼ SA PA
Tiết 66,67 ( Nguyễn Thành Long)
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
1. Kiến thức:
-Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong
công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ vớimọi người.
-Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được hạnh phúc của người lao động.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: nhân vật, bức tranh thiên
nhiên…
3. Thái độ:
-Yêu mến những con người không tên, không kể lứa tuổi, ngành nghề, vai trò xã hội âm thầm,
miệt mài lao động phục vụ tổ quốc, phục vụ những lợi ích chính đáng của con người.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên:
Tham khảo SGK, SGV, Dạy – học Ngữ văn 9, bảng phụ.
-Học sinh:
Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết trước.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp
2. kiểm tra bài cũ: Phân tích tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai.? Em có cảm nhận gì
về nhân vật Ông Hai?
3. Bài mới :
Giới thiệu bài mới.
Trong lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long có một nhân vật làm cho người đọc phải chú ý: đó
chính là người họa sĩ già. Dường như chính tác giả đã hóa thân vào người nghệ sĩ cao tuổi, giàu
kinh nghiệm đời, say mê sự nghiệp ấy gửi tới bạn đọc những điều tâm đắc về cuộc sống, về con
người. Một trong những điều tâm đắc nhất phải chăng đã được biểu hiện trong giây phút xao
động tâm hồn của nhà họa sĩ? Khi trò chuyện với anh thanh niên làm công tác khí tượng, ông đã
nghĩ: Những điềui suy nghĩ đứng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao nhiêu điều


suy nghĩ trong óc người khác… Vậy, những vang âm nào đã ngân lên từ Lặng lẽ Sa?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu
giới thiệu chung.(10’)
-GV gọi HS đọc phần chú
thích SGK 188.
-Trình bày những nét chính về
tác giả và truyện ngắn “Lặng
lẽ Sa Pa”.
GV cho HS xem ảnh chân
dung Tác giả
-GV chốt những nội dung
chính ghi bảng
HS đọc nội dung chú thích
HS khái quát những nét chính
về tác giả, tác phẩm – trình
bày.
HS đọc đúng yêu cầu
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
-Nguyễn Thành Long (1925 -
1991) quê ở Duy Xuyên,
Quảng Nam, viết văn từ thời
kì kháng chiến chống Pháp.
-Ông là cây bút chuyên viết về
truyện ngắn và kí.
2. Tác phẩm.
-Tác phẩm là kết quả của
chuyến đi lên Lào Cai trong
mùa hè năm 1970 của tác giả.

-Truyện rút ra từ tập Giữa
trong xanh in năm 1972.
3. Đọc văn bản
4. Bố cục:
1
HĐ2Hướng dẫn HS đọc và tìm
hiểu văn bản
-GV hướng dẫn HS đọc:
Giọng chậm, cảm xúc, lắng
sâu, kết hợp kể, tóm tắt
-GV đọc đoạn đầu từ đầu …
anh ta kìa SGK 181.
-GV gọi hai học sinh đọc –
nhận xét.
-GV: Kể đoạn cuối từ “Trời
ơi…hết”
-Hãy cho biết bố cục của đoạn
trích.
-GV chốt lại dán bảng phụ :
-Qua tìm hiểu em có nhận xét
gì về cốt truyện – nhân vật ?
-Truyện được kể theo ngôi thứ
mấy ? Điểm nhìn trần thuật
được đặt vào nhân vật nào ?
-Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn
“Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn
Thành Long :
GV chuyển ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn học
sinh phân tích văn bản

-GV: Cho HS đọc thầm đoạn 1
của truyện (181)
H: Hoàn cảnh sống và làm việc
của anh thanh niên được tác
giả miêu tả cụ thể như thế
nào ?
H: Qua các chi tiết trên, em có
nhận xét gì về hoàn cảnh sống
và làm việc của anh thanh niên
? Cái gì đã giúp anh vượt qua
hoàn cảnh ấy ?
HS chia bố cục – trình bày
-Bố cục chia làm ba phần.
HS nhận xét – trình bày:
-Cốt truyện đơn giản, tình
huống cuộc gặp gỡ tình cờ
giữa anh thanh niên và đoàn
khách; anh thanh niên hiện ra
qua cái nhìn và ấn tượng của
các nhân vật khác.
HS trả lời:
-Ngôi 3 – điểm nhìn trần
thuật: ông họa sĩ.
HS tóm tắt
HS đọc đoạn 1
HS quan sát văn bản – trình
bày:
- Một mình trên đỉnh Yên Sơn
cao 2600 mét quanh năm giữa
cây cối, mây núi SaPa.

-Làm công tác khí tượng,
kiêm vật lí địa cầu “đo gió, đo
mưa, đo nắng, tính mây …
chiến đấu”.
-Công việc đòi hỏi, tỉ mỉ,
chính xác, có tinh thần trách
nhiệm cao “Nửa đêm, đúng
giờ ốp…qui định”.
HS khái quát – trình bày.
- Hoàn cảnh sống và làm việc
thật đặc biệt.
- Có ý thức trách nhiệm và
tình yêu đối với công việc.
-Còn với cuộc sống của bản
thân, anh tổ chức sắp xếp thật
ngăn nắp chủ động: trồng hoa,
nuôi gà tự học, đọc sách ngoài
-Đoạn 1: Từ đầu đến “anh ta
kia kìa” -> Giới thiệu cuộc
gặp gỡ tình cờ.
-Đoạn 2: Những lời giới
thiệu… như thế -> Cuộc gặp
gỡ, trò chuyện giữa anh thanh
niên, bác họa sĩ, cô kỹ sư .
-Đoạn 3: Còn lại: Cuộc chia
tay giữa anh thanh niên và
đoàn khách.
II.. Phân tích
1. Nhân vật anh thanh niên.
* Hoàn cảnh sống:

- Một mình trên đỉnh núi cao,
quanh năm suốt tháng giữa
cây cỏ, mây núi Sa Pa.
* Công việc: đo gió, mưa,
nắng, tính mây, dự báo thời
tiết -> có tinh thần trách nhiệm
cao (nửa đêm, mưa tuyết, giá
lạnh cũng phải trở dậy để làm
việc .....), có lòng yêu nghề,
anh hiểu được ý nghĩa công
việc mình làm.
+ Anh có suy nghĩ sâu sắc về
công việc và tìm thấy niềm vui
ở đó (Khi ta làm việc .........
chết mất)
+ Coi sách là bạn, coi việc dọc
sách là niềm vui.
+ Anh sắp xếp cuộc sống ngăn
nắp và chủ động.
2
H: Em hiểu gì về anh thanh
niên qua câu nói “cuộc sống
của cháu gian khổ thế đấy, chứ
cất nó đi cháu buồn đến chết
mất”. Và : “Khi ta làm việc, ta
với công việc là đôi, sao gọi là
một mình được ? Huống chi
việc của cháu gắn liền với
công việc của bao anh em
đồng chí dưới kia” (SGK 185).

-H: Trong công việc là thế,
còn với cuộc sống của bản
thân, anh tổ chức sắp xếp như
thế nào?
-Bên cạnh hoàn cảnh sống và
làm việc của anh thanh niên.
Em hãy tìm những phẩm chất
đáng quý.
H:Qua tìm hiểu về anh thanh
niên em có ấn tượng và suy
nghĩ gì ?
-GV: Đọc đoạn cuối SGK 182.
“Họa sĩ nghĩ thầm…nay”
giờ làm việc.
HS trả lời :
Ở người thanh niên ấy ta còn
thấy được những nét tính cách
và phẩm chất đáng quý. Đó là
sự cởi mở, chân thành, xem
trọng tình cảm. Tình thân của
anh với bác lái xe, thái độ ân
cần, nhiệt thành, sự săn sóc
chu đáo của anh với ông họa
sĩ và cô gái mới lần đầu gặp
gỡ đã nói lên nét đáng mến ở
anh. Ngoài ra anh còn là
người khiêm tốn và thành
thực cảm thấy công việc và
những đóng góp của mình chỉ
là nhỏ bé. Anh từ chối không

cho bác hoạ sĩ vẽ chân dung
mình và nhiệt thành giới thiệu
với ông người khác đáng cảm
phục hơn. Đó là ông kĩ sư ở
vườn rau SaPa và anh cán bộ
nghiên cứu lập bản đồ sét.
HS nhận xét
-Chàng trai dễ mến, sống có lí
tưởng.
HS lắng nghe
HS trả lời:
- Mới ra trường, xung phong
lên miền núi công tác.
-Cùng với sự bàng hoàng là sự
hàm ơn đối với người thanh
niên -> không phải vì bó hoa
mà anh tặng cô… mà vì một
bó hoa nào khác nữa, bó hoa
của những háo hức và mơ
mộng ngẫu nhiên anh cho
thêm cô
- Người kể chuyện nhập vào
nhân vật để quan sát, miêu tả
từ cảnh thiên nhiên đến nhân
vật chính trong truyện.
HS tìm trình bày:
- Am hiểu nghệ thuật.
- Bằng sự từng trải nghề
nghiệp và niềm khao khát của
người nghệ sĩ đi tìm đối tượng

của NT ông cảm nhận được
+ Là người khiêm tốn, thành
thực thấy công việc và đóng
góp của mình chỉ là nhỏ bé.
+ Là người cởi mở, chân
thành, hiếu khách.
=> Tình tiết diễn biến cuộc
gặp gỡ ngắn ngủi nhân vật tự
bộc bạch tự nhiên những nét
đẹp tính cách, tâm hồn, tình
cảm.=> chàng trai dễ mến,
sống có lí tưởng.
b. Các nhân vật khác.
* Cô kĩ sư trẻ.
- Mới ra trường, xung phong
lên miền núi công tác.
- Xúc động bàng hoàng, vì
hiểu thêm về vẻ đẹp tinh thần
của chàng trai.
- Thấy quyết định lên công tác
miền núi của mình là đúng
đắn.
- Tình cảm biết ơn anh thanh
niên vì những háo hức, mơ
mộng ngẫu nhiên mà anh đã
đem đến cho cô.
-> Hồn nhiên, vững tin công
việc.
* Ông họa sĩ.
- Là người từng trải trong cuộc

sống am hiểu nghệ thuật.
- Ông "xúc động, bối rối" khi
3
H: Em thấy ở cô kĩ sư trẻ có gì
đặc biệt qua lời giới thiệu của
bác lái xe ?
H: Truyện được trần thuật theo
điểm nhìn của ai ?
H: Nhân vật ông hoạ sĩ có vai
trò, vị trí như thế nào trong
truyện.
H: Nhân vật ông hoạ sĩ đã bộc
lộ quan điểm về con người và
nghệ thuật ở chi tiết nào?
H: Vì sao ông cảm thấy "nhọc
quá" khi kí hoạ và suy nghĩ về
những điều anh thanh niên
nói?
H: Hình tượng anh thanh niên
được đề cao như thế nào trong
suy nghĩ của ông?
H: Bác lái xe là người như thế
nào ? Em có nhận xét gì về bác
? Các nhân vật khác được giới
thiệu như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng
kết-luyện tập.
H: Trình bày những thành
công về nghệ thuật xây dựng
truyện và nội dung đề tài ?

anh chính là đối tượng ông
cần, là nguồn khơi gợi sáng
tác
- Vì những điều anh nói thổi
bùng ngọn lửa đam mê công
việc như thời trai trẻ
HS đọc hai đoạn văn miệu tả
tiêu biểu.
HS trình bày – bổ sung:
- Phong cảnh đẹp lộng lẫy của
thiên nhiên.
- Chủ yếu toát lên từ nội dung
của truyện.
HS trả lời
- Sôi nổi, hiểu tường tận về
SaPa.
HS khái quát – trình bày:
-Ca ngơi những con người lao
động như anh thanh niên.
-Truyện kể tự nhiên, hấp dẫn,
chi tiết chân thực, sinh động.
-Tác giả đã kết hợp các
phương thức tự sự, miêu tả,
biểu cảm, miêu tả nội tâm n
Ghi nhận, thực hiện
Học sinh dựa vào phần ghi
nhớ để trình bày
nghe anh thanh niên kể
chuyện.
- Vì ông đã tìm thấy thời trai

trẻ của mình
=> Anh thanh niên là mẫu
người lao động trí thức lí
tưởng, là niềm tự hào cổ vũ
thế hệ trẻ Việt Nam sống,
cống hiến cho đất nước. Chính
ông đã làm cho chân dung
nhân vật chính “anh thanh
niên” sáng đẹp và chứa đựng
những chiều sâu tư tưởng
* Bác lái xe và những người
không tên.
- Nhân vật bác lái xe sôi nổi,
hiểu tường tận về SaPa, nhiệt
tình , quan tâm người khác
- Anh kĩ sư, anh cán bộ nghiên
cứu sét ..... góp phần làm nổi
bật nhân vật chính thêm sinh
động, thể hiện phẩm chất con
người Sa Pa say mê lao động,
thầm lặng cống hiến.III. Tổng
kết
1. Nội dung:
-Qua câu chuyện của anh
thanh niên, tác phẩm gợi ra
những vấn đề về ý nghĩa và
niềm vui của lao động tự giác,
vì những mục đích chân chính
đối với con người.
-Ca ngơi những con người lao

động như anh thanh niên.
2. Nghệ thuật:
-Truyện kể tự nhiên, hấp dẫn,
chi tiết chân thực, sinh động.
-Tác giả đã kết hợp các
phương thức tự sự, miêu tả,
4
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học
sinh thực hành luyện tập
- Học sinh chọn 1 trong hai
nhân vật mà mình ấn tượng
nhất để trình ý kiến .
- Một số em khác nhận xét ,
bổ sung
biểu cảm, miêu tả nội tâmnhân
vật. Các nhân vđược miêu tả
rõ nét qua lời nói, cử chỉ, hành
động, suy nghĩ…
IV.Luyện tập.
Phát biểu về một trong hai
nhân vật : anh thanh niên, ông
họa sĩ.
4. Củng cố : Qua truyện , em thấy tác giả muốn nói lên vấn đề gì ? em rút ra bài học gì cho bản
thân? Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên?
5. Dặn dò : Học thuộc bài , đọc lại nội dung văn bản , nắm kĩ các đặc điểm , tâm lí , tính cách
nhân vật, nghệ thuật xây dựng truyện , nghệ thuật bộc lộ nội dung ?
Tuần 15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Tiết 69,70
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :

1. Kiến thức:
Vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài Tập làm văn tự sự kết hợp các yếu
tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày.
3. Thái độ:
Qua bài viết, học sinh ý thức tầm quan trọng của việc ứng dụng kiến thức toàn diện của bộ môn
vào việc thực hành tạo lập một văn bản hoàn chỉnh.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên:
Tham khảo SGK, SGV, Những bài văn hay Ngữ văn 9.
-Học sinh:
Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết trước.
III - TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1/. Ổn định tổ chức trên lớp
2/. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào nội dung bài kiểm tra)
3/. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Các em đã được học về thể loại văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị
luận . Các em cũng đã luyện nói. Để nhằm đánh giá kết quả học tập của các em hôm nay chúng
ta sẽ viết bài tập làm văn số 3 về văn tự sự.
b) Tiến trình tổ chức kiểm tra
Hoạt động 1- GV chép các đề lên bảng
Đề bài
Học sinh lựa chọn một trong 2 đề bài sau:
5
1. Kể về một cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
(22/12). Trong buổi gặp đó em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của mình về
thế hệ cha anh đã chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.
2. Hãy tưởng tượng em là người hành khách trong chuyến đi Sa Pa của bác lái xe và theo chân

người hoạ sĩ và cô kỹ sư lên gặp và trò chuyện với người thanh niên. Viết bài văn kể lại cuộc
gặp gỡ và trò chuyện đó.
3.Nhân ngày 20-11, kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cũ.
Hoạt động 2: - GV hướng dẫn học sinh làm bài và động viên, khích lệ các em làm bài
- GV giám sát HS làm bài cuối giờ thu bài về chấm.
Hoạt động 3: GV nêu yêu cầu chung
- HS biết vận dụng các kiến thức về thể loại, các kỹ năng diễn đạt, trình bày ... đã học để
viết thành công bài văn tự sự theo đúng yêu cầu của đề bài đã lựa chọn.
- Bài viết cần phải trong sáng, bố cục rõ ràng, câu chữ mạch lạc, hình thức sạch đẹp.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề 1:
I) Mở bài: (1đ)
- Giới thiệu về tình huống gặp gỡ (Lý do gặp gỡ, thời gian, địa điểm, quang cảnh, ...)
II) Thân bài (5đ)
- Trình bày theo diễn biến của cuộc gặp gỡ cần thể hiện được các nội dung sau:
+ Thành phần, lứa tuổi, ngoại hình, tính cách các chú bộ đội.
+ Không khí náo nức, chờ đợi và không khí vui vẻ, thân mật khi gặp mặt.
+ Các lời đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ...
III) Kết bài (1đ).
- Ấn tượng của em về buổi gặp mặt , khi kết thúc.
+ Bài viết cần sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm (tình cảm, tâm trạng, cảm xúc, ...) và
yếu tố nghị luận (những suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ sau với lịch sử và thế hệ
trước ...) (2đ)
+ Bài viết hay có sự sáng tạo, hình thức sạch đẹp (1đ).
Đề 2:
I) Mở bài (1đ)
- Giới thiệu về tình huống gặp gỡ (Lý do, thời gian, địa điểm, cảnh đẹp ...)
II) Thân bài (6đ).
- Kể theo diễn biến của cuộc gặp gỡ
+ Giới thiệu về người thanh niên (Hình thức, tính cách, ...)

+ Những lời đối thoại, trò chuyện (Không khí, thái độ, tình cảm, ...)
+ Bộc lộ những cảm xúc, những ấn tượng của bản thân đối với vẻ đẹp nhân cách của
người thanh niên (Miêu tả nội tâm)
+ Lập luận để rút ra những suy nghĩ của bản thân về sự cống hiến thầm lặng ... và trách
nhiệm của bản thân đối với cuộc sống với đất nước ( Bài học qua tấm gương là người
thanh niên ...)
III) Kết bài (1đ)
- Kết thúc của cuộc gặp gỡ tiếp tục cuộc hành trình
- Ấn tượng của em về cuộc gặp gỡ
Đề 3:
1. Mở bài :
-Giới thiệu nội dung chính về một kỉ niệm đáng nhớ của em và thầy ( cô )giáo cũ.
2. Thân bài :
6
-Đó là kỉ niệm gì?
-Xảy ra vào thời điểm nào?
-Câu chuyện diễn ra như thế nào? Đáng nhớ ở chỗ nào?
-Có sử dụng các yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm và nghị luận là việc tái hiện lại những tình cảm,
nỗi xúc động khi kể lại câu chuyện và những suy nghĩ chân thực, sâu sắc của người viết về tình
thầy trò.
3. Kết bài:
-Những mong ước, hứa hẹn của bản thân.
* Bài viết trong sáng, hấp dẫn có sự hư cấu sáng tạo, các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm rõ
ràng, trình bày sạch đẹp không sai chính tả (2đ)
4/. Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn luyện về thể loại tự sự
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới bài "Người kể chuyện trong văn bản tự sự"
Tiết 71 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :

1. Kiến thức:
Nắm vững một số nội dung phần tiếng Việt đã học ở HKI.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp nội dung, ứng dụng lí thuyết vào giải quyết các tình huống
ngôn ngữ thông dụng.
3.Thái độ:
Ý thức sâu sắc tầm quan trọng của các kiến thức về hội thoại trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tham khảo SGK, SGV,
-Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết trước.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Nhằm để giúp các em nắm
vững kiến thức tiếng Việt khi
giao tiếp chúng ta cần tuân thủ
các phương châm hội thoại,
xưng hô trong hội thoại cũng
như sự cần thiết của cách dẫn
trực tiếp, gián tiếp lời của người khác. Tiết học hôm nay sẽ củng cố những kiến thức đã nêu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1.Ổn định lớp
1.Kiểm tra bài cũ.
-Hãy trình bày vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sư?
2.bài mới
Giới thiệu bài mới.
7
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn
tập các phương châm họi thoại
Gv yêu cầu học sinh điền và
nhắc lại từng phương châm
hội thoại.

? Hãy kể 1 số tình huống giao
tiếp trong đó có 1 hoặc 1 số
phương châm hội thoại nào đó
không được tuân thủ?
? Giáo viên kể thêm 1 số
trường hợp rồi cho học sinh
nhận xét xem phương châm
nào bị vi phạm? Vì sao?
- Giáo viên chốt rồi chuyển
* Hoạt động 2: Tổ chức cho
học sinh ôn tập về xưng hô
trong hội thoại? Nêu các từ
ngữ xưng hô thông dụng trong
tiếng Việt và cách dùng
chúng?
? Em hiểu "Xưng khiêm hô
tốn" như thế nào?
? Cho ví dụ minh hoạ?
- So sánh với Tiếng Anh.
? Vì sao trong tiếng Việt khi
giao tiếp, người nói phải hết
sức chú ý đến sự lựa chọn từ
ngữ xưng hô?
- Giáo viên chốt rồi chuyển
- Học sinh nhắc lại từng
phương châm.
HS khác nhận xét bổ sung
- Học sinh tự kể
- Vi phạm phương châm quan
hệ.

- Vi phạm phương châm cách
thức.
- Học sinh kể các đại từ ngôi
thứ 1, 2, 3 các từ chỉ quan hệ
ngang bằng bậc trên, bậc dưới,
...
→ Thể hiện sự lịch sự
- Bệ hạ, hoàng thượng, bần
tăng, hạ thần, tội thần, ...
- Quý ông, anh, bác, chị, ...
- Vì từ ngữ xung hô trong tiếng
Việt rất phong phú (tên riêng,
chức vụ, nghề nghiệp, ...)
- Xưng hô thể hiện thái độ tình
cảm.
HS trả lời theo câu hỏi của
giáo viên , các em khác nhận
xét bổ sung
I - Các phương châm hội thoại
1/. Lý thuyết
- Phương châm về lượng.
- Phương châm về chất.
- Phương châm quan hệ.
- Phương châm cách thức.
- Phương châm lịch sự.
a. Trong giao tiếp, một số tình
huống không tuân thủ PCHT vì
một số nguyên nhân :
- Người nói vô ý, vụng về.
- Người nói phải ưu tiên cho một

PCHT khác quan trọng hơn.
- Người nói muốn tạo một sự chú
ý khác.
2/. Bài tập
Bài 1
Bài 2
II - Xưng hô trong hội thoại
1/. Các từ ngữ xưng hô.
- Từ ngữ xưng hô rất phong phú.
2/. Xưng khiêm hô tốn
- “Xưng khiêm, hô tôn” là xưng hô
cách khiêm tốn, dùng từ chỉ về
mình cách nhún nhường còn gọi
người đối thoại cách tôn trọng.
Ví dụ : Sự hiện diện của quý vị là
niềm vinh hạnh cho gia đình chúng
tôi. Trân trọng kính mời !
-3/. Tại sao phải lựa chọn từ ngữ
xưng hô.
Trong tiếng Việt, khi giao tiếp,
người nói phải hết sức chú ý đến
sự lựa chọn từ ngữ xưng hô bởi vì
từ ngữ xưng hô của tiếng Việt vừa
cho biết thứ bậc của người nói,
vừa cho thấy thái độ của người nói
đối với người nghe
- Tùy tình huống giao tiếp.
- Mối quan hệ với người nghe.

Từ ngữ xưng hô thích hợp.

III - Cách dẫn trực tiếp và cách
dẫn gián tiếp
1/. Lý thuyết
- Về nội dung:
+ Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên
văn lời nói hay ý nghĩ.
+ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói,
ý nghĩ có điều chỉnh.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×