Trường THCS Lý Tự Trọng Gv: Nguyễn Thò Bích Dung
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC
QUAN ĐỂ GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN ĐỊA LÍ
I/- LÍ DO
Trong dạy học đòa liù. Đồ dùng trực quan là nguồn tri thức đòa lí
quan trọng đối với học sinh. Đồ dùng trực quan bao gồm các bản đồ, sơ
đồ, biểu đồ, tranh ảnh, mô hình, các video clip… liên quan đến bài học
hỗ trợ cho quá trình dạy học đạt hiệu quả. Vì vậy việc tổ chức cho học
sinh khai thác tri thức đòa lí từ các đồ dùng trực quan trong học tập đòa lí
có ý nghóa rất lớn trong quá trình hình thành kiến thức và kó năng đòa lí
cho học sinh. Đồ dùng trực quan có một ý nghóa rất quan trọng, bởi vì
học sinh có thể quan sát được một phần nhỏ các đối tượng ở xung quanh,
còn phần lớn các đối tượng khác thì học sinh không có điều kiện để
quan sát trực tiếp. Đối với các hiện tượng như: Sự hoạt động của núi lửa,
băng hà, những cảnh quan không có ở nước ta như thảo nguyên ôn đới,
hoang mạc, đài nguyên… thì học sinh chỉ có thể hình dung nhờ vào các
đồ dùng trực quan. Trong quá trình giảng dạy nhờ các đồ dùng trực quan
mà học sinh hiểu bài và nắm bài rất nhanh và lớp học rất sôi động. Học
sinh nhớ kiến thức rất tốt. Thấy rõ tác dụng của cac1dd trong việc hình
thành các kiến thức đòa lí cho học sinh. Tôi viết chuyên đề này để khẳng
đònh thêm tầm quan trọng của các đồ dùng trực quan.
II/- THỰC TRẠNG
1/ Thuận lợi
Được sự quan tâm của BGH nhà trường và chính quyền đòa phương.
Học sinh đa số là người dân đòa phương, người nông thôn, có ý thức
học tập tốt và ngoa hiền.
Cơ sở vật chất và các phòng ban thiết bò khá đầy đủ phục vụ tốt
công việc giảng dạy.
Được sự quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến của đồng nghiệp trong
chuyên môn giảng dạy để cùng phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn.
Nội dung chương trình SGK đổi mới được trình bày và được biên
soạn khá kó vói đầy đủ các hệ thống kênh hình, tranh ảnh rõ nét, hấp
dẫn, lôi cuốn người học.
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trang1
Trường THCS Lý Tự Trọng Gv: Nguyễn Thò Bích Dung
Việc dạy học áp dụng phương pháp mới đã và đang đi vào chiều
sâu có tác dụng tốt trong việc phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực
của học sinh.
2/ Khó khăn
Học sinh: Một số em ở xa trường, có hoàn cảnh gia đình khó khăn,
cha mẹ ít quan tâm đến việc học tập của con em.
Xung quanh trường học có nhiều tụ điểm trò chơi giải trí lôi cuốn
các em tham gia.
Đồ dùng dạy học, một số còn thiếu chưa đáp ứng đầy đủ kòp thời
trong quá trình giảng dạy nên ảnh hưởng phần nào đến quá trình tiếp thu
bài của học sinh.
Đa số học sinh chưa có ý thức và tìm hiểu bài chưa tốt vì các em
xem đây là môn học phụ.
3/ Số liệu thống kê
Lớp Só số Tốt Khá Trung bình Yếu - kém
9
1
46 5 10 21 10
9
2
46 4 9 22 11
Tỉ lệ % 9.8 20.7 46.7 22.8
III/-NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1/ Cơ sở lí luận
Đồ dùng trực quan là trợ thủ đắc lực giúp giáo viên thực hiện tốt
nguyên tắc thống nhất giữa tính cụ thể và tính trừu tượng trong quá trình
dạy. Mác Lê nin đã khẳng đònh “Đồ dùng trực quan tạo khả năng cung
cấp cho học sinh thông tin đầy đủ hơn, chính xác hơn và đặc biệt mang
tính trực quan về hiện tượng cần nghiên cứu”
Việc sử dụng các đồ dùng trực quan góp phần tích cực trước tiên là
làm cho học sinh dễ tiếp thu trong quá trình nhận thức, sau đó là giáo
dục tính thẩm mỹ cho các em.
Đồ dùng trực quan giúp cho các em nhận thức một cách nhanh
chóng ở nhiều góc cạnh khác nhau, đồ dùng trực quan hỗ trợ cho học
sinh trừu tượng hóa trước vấn đề cần nghiên cứu. Thông qua đồ dùng
trực quan và nghệ thuật của giáo viên góp phần nâng cao hứng thú trong
học tập, chú ý vào bài học của học sinh.
Đồ dùng trực quan còn góp phần vào cải tiến phương pháp dạy học
truyền thống qua sử dụng chúng đúng lúc, đúng cách, xen kẽ vào bài để
mở rộng bài học, để giải quyết vấn đề, để khám phá…
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trang2
Trường THCS Lý Tự Trọng Gv: Nguyễn Thò Bích Dung
2/ Nội dung, biện pháp thực hiện
a/ Một số đồ dùng trực quan trong giảng dạy đòa lí.
−Bản đồ, át lát đòa lí.
−Biểu đồ.
−Tranh ảnh, hình vẽ.
b/ Vận dụng các đồ dùng trực quan trong giảng dạy đòa lí
oKhai thác kiến thức trên bản đồ, lược đồ, át lát đòa lí.
Bản đồ, lược đồ, át lát đòa lí là đồ dùng trực quan rất quan trọng và
gần gũi với học sinh khi học đòa lí. Vì vậy muốn khai thác kiến thức đòa
lí từ các đồ dùng trực quan này học sinh cần có kó năng sử dụng bản đồ
để từ đó hình thành được các khái niệm, đặc điểm các sự vật hiện tượng.
Muốn vậy giáo viên là người giúp học sinh hiểu được các kó năng về
bản đồ như:
+ Kó năng nhận biết chỉ và đọc các đối tượng đòa lí trên bản đồ.
Vd:
+ Kó năng xác đònh phương hướng và tìm tọa độ đòa lí trên bản đồ.
Phần này học sinh thường gặp khó khăn. Vì vậy giáo viên phải giúp
học sinh khi muốn xác đònh được các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây
của một khu vực nào cần phải dựa vào đường kinh tuyến, vó tuyến (kinh
tuyến là những đường cong chạy dài từ Bắc đến Nam, vó tuyến là những
đường cong chạy dài từ Đông sang Tây) sau đó xem khu vực đó nằm ở
bán cầu nào Bắc, Nam, Đông, Tây và tiếp giáp những đại dương nào,
biển nào, quốc gia hay châu lục nào.
Vd: Đòa lí lớp 7: Khi dạy đến chương VII: Châu Mó
Bài 35: Khái quát Châu Mó
Gv: Treo lược đồ tự nhiên Châu Mó và kết hợp treo lược đồ thế giới
+ Quan sát lược đồ tự nhiên Châu Mó cho biết Châu Mó nằm hoàn
toàn ở cầu nào?
HS: Nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây (Gv: giải thích, nhìn đường kinh
tuyến 0
o
trở về phía tây …)
+ Châu Mó tiếp giáp những đại dương nào?
HS: Phía tây giáp Thái Bình Dương, Phía Đông giáp Đại Tây
Dương, Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, Phía Nam giáp Châu Nam Cực.
Gv: Kết luận: Lãnh thổ Châu Mó trải dài trên nhiều vó độ hơn cả từ
vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam và nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trang3
Trường THCS Lý Tự Trọng Gv: Nguyễn Thò Bích Dung
+ Kỹ năng nhận xét, mô tả, phân tích các đối tượng đòa lí từ đó biết
giải mã các kí hiệu trên bản đồ, biết xác lập các mối quan hệ giữa
chúng. Tìm ra những kiến thức đòa lý mới.
Vd: Khi dạy bài 2: “Sự phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế
giới” của lớp 7. Giáo viên treo lược đồ hình 2.1 SGK phải nêu rõ lược đồ
phân bố dân cư trên thế giới. Học sinh nhìn lược đồ biết được: Một dấu
chấm đỏ tương ứng 500000 người. Như vậy những nơi nào có nhiều dấu
chấm đỏ nơi đó dân cư tập trung đông.
- Qua hình 2.1 cho biết dân cư trên thế giới phân bố như thế nào?
- HS: Không đồng đều
- Những khu vực nào có mật độ dân số đông?
- HS: Đông Á, Đông Nam Á, Đông Nam Braxin, Tây và Trung u,
Đông Bắc Hoa kì.
- Những khu vực nào có mật độ dân số thấp
- HS: Vùng núi, vùng cực, hoang mạc.
- Qua lược đồ, kết hợp kiến thức đã học giải thích vì sao lại có sự
phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.
- HS: Những nơi tập trung đông là do có khí hậu ấm áp, mưa nắng
thuận hòa, giao thông thuận lợi…
- Những nơi tập trung thưa thớt là do khí hậu khắc nghiệt, đòa hình
hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn.
+ Khi làm việc với bản đồ, lược đồ SGK. HS cần đối chiếu kết hợp
với bản đồ trong Atlat và bản đồ SGK treo tường để quan sát, phân tích
và rút ra nhận xét về các đối tượng, sự vật hiện tượng đòa lí sâu sắc hơn.
Nội dung của Atlat rất phong phú và có tác dụng hỗ trợ rất tốt cho
nội dung bài học, nên giáo viên cần cho học sinh sử dụng Atlat thường
xuyên trong quá trình học tập để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh sử
dụng Atlat.
Cần lưu ý học sinh các điểm sau:
Tìm hiểu về cấu trúc atlat (gồm trang, mục nào?, sắp xếp ra sao)
Xem bảng chú giải để biết kí hiệu thể hiện trên bản đồ
Thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo tùy theo yêu cầu của bài học.
oKhai thác các kiến thức biểu đồ
Biểu đồ môn đòa lí THCS có rất nhiều loại khác nhau như hình cột
(đứng, ngang, chồng); hình tròn, đường, miền…
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trang4
Trường THCS Lý Tự Trọng Gv: Nguyễn Thò Bích Dung
Mỗi loại biểu đồ đều có chức năng thể hiện đối tượng nhưng do đặc
tính riêng của mình nên mỗi loại biểu đồ có khả năng tốt hơn cho việc
thể hiện một đặc điểm nào đó của đối tượng.
+ Biểu đồ đường thể hiện rõ quá trình vận động phát triển của sự
vật.
+ Biểu đồ hình tròn có ưu thế về thể hiện cơ cấu.
Vd: Khi dạy lớp 6, bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
Giáo viên treo hình 45 SGK lên (biểu đồ các thành phần trong
không khí). Học sinh dựa vào biểu đồ nhận biết được các thành phần
của không khí bao quanh trái đất; tỉ lệ các thành phần cấu tạo không
khí. Hs biết được thành phần của không khí chủ yếu là 2 thành phần
chính là ni tơ (78%) và o6xi (21%) còn lại hơi nước và các khí khác (1%)
Như vậy hơi nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng lại có vai trò góp phần
tạo nên lượng mưa, mà mưa lại cung cấp một lượng nước khá lớn cho
đời sống con người.
+ Biểu đồ hình cột có nhiều lợi thế trong biểu hiện số lượng và tình
hình phát triển của sự vật, hiện tượng.
Vd: Khi dạy lớp 7, bài 1: Dân số
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1.2 biểu đồ dân số thế giới từ
đầu công nguyên và dự báo đến năm 2050.
Dựa vào biểu đồ học sinh nhận xét được ngay. Dân số thế giới đầu
công nguyên tăng chậm nhưng đến năm 1084 dân số tăng nhanh và năm
1999 dân số tăng 6 tỉ người và dự báo đến năm 2050 dân số thế giới là
8,9 tỉ người. Như vậy dân số thế giới ngày càng tăng nhanh và tăng
nhanh nhất trong giai đoạn 1999.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1.1 biểu đồ tháp tuổi. Qua
biểu đồ tháp tuổi học sinh có thể biết được các độ tuổi lao động, dưới
tuổi lao động trong dân số là bao nhiêu, tỉ lệ nam, nữ trong độ tuổi. Từ
đó biết được tháp tuổi đó là thể hiện dân số già hay trẻ.
Nếu tháp tuổi có đáy rộng, thân hẹp, đỉnh nhọn thể hiện dân số trẻ.
Nếu tháp tuổi có đáy hẹp, thân phình, đỉnh nhọn thể hiện dân số
già.
Vd: Khi dạy đòa lý 8, bài 2: Khí hậu Nam Á.
Cho học sinh quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Y-an-gun
(mi-an-ma) qua biểu đồ học sinh nhận biết được Y-an-gun thuộc khí hậu
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trang5