Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an sinh 9 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.52 KB, 21 trang )

Ngày soạn :
Tiết 50 - Ô nhiễm môi trường .
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học xong bài này , học sinh có khả năng :
- Kiến thức : + Xác định được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường .
+ Thấy được hiệu quả của việc phát triển bền vững .
+ Có ý thức bảo vệ môi trường .
- Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích thu nhận kiến thức từ hình
và kỹ năng thảo luận theo nhóm , tự nghiên với Sgk .
II . CHUẨN BỊ :
* GV : - Tranh phóng to H.54.1-6 Sgk .
- Bảng phụ .
* HS : - Nghiên cứu Sgk .
- Kẻ sẵn bảng trang 162 Sgk vào vở bài tập .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 . Ổn định tổ chức :
2 . Bài củ : 1. Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động
của con người ?
2. Hãy nêu những biện pháp bảo vệ môi trường mà em biết ?
3 . Bài mới :
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu ô
nhiễm môi trường là gì ?
- GV yêu cầu HS đọc Sgk để
xác định được ô nhiễm môi
trường là gì ?
- GV lưu ý thêm : Ô nhiễm chủ
yếu do hoạt động của con người
gây ra , và còn do một số hoạt
động của tự nhiên ( núi lửa ,
thiên tai ) .


Hoạt động 2 : Tìm hiểu các tác
nhân chủ yếu gây ô nhiễm :
- GV yêu cầu HS thực hiện lệnh
Sgk .
- GV chỉ ra cho HS thấy các
chất CO, SO
2
, CO
2
, NO
2
... và
bụi đều là những chất có hại
cho cơ thể sinh vật .
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
I . Ô nhiễm môi trường ?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường
tự nhiên bị bẩn , đồng thời làm thay đổi các tính
chất vật lí , hoá học , sinh học của môi trường ,
gây tác hại đến đời sống của con người và các
sinh vật khác .
II . Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm :
1 . Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động
công nghiệp và sinh hoạt :
2 . Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất
độc hoá học :
82
phóng to H.54.2 Sgk và tìm
hiểu Sgk để trả lời 2 câu hỏi sau
:

Các hoá chất bảo vệ thực vật
và chất độc hoá học thường tích
tụ ở những môi trường nào ?
Hãy mô tả con đường phát
tán các loại hoá chất đó ?
- GV theo dõi , bổ sung và hoàn
thiện đáp án .
- GV cho HS quan sát tranh
phóng to H.54.3-4 Sgk , đọc
Sgk để trả lời được : Nguyên
nhân và tác hại của ô nhiễm
chất phóng xạ là gì ?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
Sgk để thực hiện lệnh Sgk .
- GV nhận xét , bổ sung và
công nhận đáp án đúng .
- GV gợi ý HS : Có nhiều nhóm
sinh vật gây bệnh cho người và
các sinh vật khác .
- HS quan sát tranh phóng to
H.54.5-6 Sgk và đọc Sgk , thảo
luận nhóm để thực hiện lệnh
Sgk .
- Đại diện các nhóm HS báo
cáo kết quả thảo luận , các
nhóm khác nhận xét , bổ sung .
3 . Ô nhiễm do các chất phóng xạ :
4 . Ô nhiễm do các chất thải rắn :
5 . Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh :
IV . CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN :

1 . Củng cố :
GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài .
2 . Gợi ý trả lời một số câu hỏi và bài tập trong Sgk :
V . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài .
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 Sgk .
- Nghiên cứu bài mới : Ô nhiễm môi trường (tiếp theo ) .
Yêu cầu : + Đọc bài mới và quan sát kĩ hình trong Sgk .
+ Tìm hiểu về nguyên nhân và cách bảo vệ môi trường .
Tiết 51-52- Thực hành - Tìm hiểu tình hình môi
trường địa phương .
83
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học xong bài này , HS có khả năng :
- Chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương .
- Bước đầu đề xuất các biện pháp khắc phục .
- Nâng cao nhận thức đối với việc chống ô nhiễm môi trường .
- Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích và thảo luận theo nhóm .
II . CHUẨN BỊ :
- Giấy , bút chì .
- Kẻ sẵn bảng 56.1 và 56.2 Sgk và bảng 56.3 Sgk .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 . Ổn định tổ chức :
2 . Bài củ : Tập hợp học sinh theo nhóm .
3 . Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : Điều tra tình hình ô
nhiễm môi trường :
- GV cho HS điều tra tình hình ô nhiễm
tại nơi sản xuất , quanh nơi ở , chuồng

trại chăn nuôi , kho cất giữ thuốc bảo
vệ thực vật .
- GV gợi ý HS : Cần xác định được các
thành phần của hệ sinh thái nơi điều tra
( yếu tố vô sinh , hữu sinh ) và mối
quan hệ giữa môi trường với con
người .
- Mỗi HS độc lập điều tra tình hình ô
nhiễm , trao đổi theo nhóm để thống
nhất nội dung ghi vào bảng 56.1 và
56.2 Sgk .
- Dưới sự hướng dẫn của GV , cả lớp
thảo luận và cùng nêu lên những nội
dung điền đúng .
Bảng 56.1 - Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm .
Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu
sinh
Hoạt động của con người trong
môi trường
- ........................
- ........................
- ........................
.
- ........................
.
- .................................................
- .................................................
Bảng 56.2 - Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm .
Các nhân tố gây
ô nhiễm

Mức độ ô nhiễm
( ít/nhiều, rất ô
nhiễm )
Nguyên nhân
gây ô nhiễm
Đề xuất biện
pháp khắc
phục
84

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 2 : Điều tra tác động
của con người tới môi trường :
- GV đưa HS đến môi trường mà
con người đã tác động , làm biến
đổi: Một khu rừng bị chặt phá hay
bị đốt cháy , hoặc một khu đất
hoang đã được cải tạo thành khu
rừng sinh thái VAC hoặc một hồ
đang bị san lấp ...
- GV yêu cầu HS điều tra sự tác
động của con người tới môi trường
.
- GV nhận xét , xác nhận kết quả
điền bảng của các nhóm HS .
- HS thực hiện theo các bước :
+ Điều tra các thành phần hệ sinh thái
trong khu vực thực hành ( cách làm như
hoạt động 1 ) .
+ Điều tra tình hình môi trường khi có tác

động mạnh của con người ( bằn phỏng vấn
, quan sát khu vực gần kề - chưa bị tác
động ).
+ Phân tích hiện trạng của môi trường và
phỏng đoán sự biến đổi của môi trường
trong thời gian tới .
- Thảo luận theo nhóm và ghi tóm tắt kết
quả thu được vào bảng 56.3 Sgk .
IV . CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN :
Học sinh viết thu hoạch theo các nội dung sau :
1 . Kiến thức lí thuyết :
- Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát ? Có cách nào khắc
phục được không ?
- Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó ?
Xu hướng biến đổi của hệ sinh thái đó là xấu đi hay tốt lên ? Theo em , chúng
ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thái đó ?
2 . Cảm tưởng của em sau khi học bài thực hành về tìm hiểu tình hình môi trường
ở địa phương ? Nhiệm vụ của học sinh đối với công tác phòng chống ô nhiễm
là gì ?
V . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Ôn tập nội dung chương III , làm cơ sở để tiếp thu kiến thức trong chương IV .
- Nghiên cứu bài mới : Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên .
Yêu cầu : + Đọc bài mới và quan sát hình vẽ .
+ Lấy được ví dụ minh họa các dạng tài nguyên thiên nhiên .
+ Tìm hiểu việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Ngày soạn
Tiết: 53
Đề kiểm tra giữa học kì II
I/ Mục tiêu tiết học.
1. Kiến thức

- Củng cố và khắc sâu kiến thức trọng tâm cho học sinh:
+/ ứng dụng của di truyền học.
+/ Sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
+/ Nắm được khái niệm quần xã sinh vật.
85
+/ Tác động của con người đến môi trường
+/ Biết vận dụng kiến thức vào để bảo vệ môi trường sống xung quanh.
2. Kỹ năng.
- Giúp học sinh có kĩ năng phân tích, so sánh, làm việc độc lập, tìm tòi sáng tạo
trình bày lời giải.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh tính trung thực, tự giác.
Mức độ nhận thức
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
ứng dụng
di
truy
ền
học
Thành tựu chọn
giống ở Viêt Nam

sinh vật và
môi
trường.
ảnh hưởng của ánh
sáng, nhiệt độ và độ
ẩm lên đời sống sinh

vật.
Hệ sinh
thái
Khái niệm quần xã
sinh vật
Xây dựng được
chuỗi thức ăn.
Con người,
dân số và
môi trường
Tác động của con
người đối với môi
trường.
Nhiệm vụ của học
sinh đối với công
tác phòng chống ô
nhiễm
Bảo vệ môi
trường.
Bảo vệ hệ sinh thái. Luật bảo vệ môi
trường.
II/ Thiết lập ma trận hai chiều
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
ứng dụng di
truyền
học

2
1
2
1
sinh vật và
môi trường.
3
1,5
3
1,5
Hệ sinh thái 1
1
1
1
2
2
Con người,
dân số và
môi trường
1

1
1

2
2

3
86
Bảo vệ môi

trường.
3
1,5
1
1
4
2,5
Tổng 4
3
6
3
3
4
13
10
III/ Chuẩn bị của thầy và trò
GV: ra đề kiểm tra; nội dung, đáp án, biểu điểm
+/ Nội dung: chương VI, phần Sinh vật và môi trường
HS: ôn và trả lời câu hỏi theo SGK, chương VI, phần Sinh vật và môi trường
IV/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định tổ chức: 9a ;9b
2/ Nội dung kiểm tra.( đề photo)
A. Phần Trắc nghiệm khác quan ( 4 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Đặc điểm của lợn ỉ ở nước ta là:
a. Tầm vóc to, tăng trọng nhanh
b. Thịt có nhiều mỡ, chân ngắn, lưng võng, bụng sệ
c. Thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp
d. Trọng lượng tối đa cao
Đáp án: b

2. Được xem là tiến bộ nổi bật của thế kỷ XX. Đó là việc tạo ra:
a. Cà chua lai
b. Đậu tương lai
c. Ngô lai
d. Lúa lai
Đáp án: c
3. Hoạt động dưới đây của cây xanh chịu ảnh hưởng nhiều bởi ánh sáng là:
a. Hô hấp, quang hợp.
b. Quang hợp, hút nước và muối khoáng.
c. Hút nước và khoáng
d. Hô hấp, quang hợp, hút nước và muối khoáng
Đáp án: d
4. Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ
không khí cao, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây?
a. Bề mặt lá có tầng cutin dầy.
b. Số lượng lỗ khí của lá tăng lên.
c. Lá tăng tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho nó.
d. Lá tăng kích thước và có bản rộng ra.
Đáp án: a
5. Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?
a. Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào.
b. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí còn thừa cho các cá thể.
c. Số lượng cá thể trong bầy nhóm tăng lên quá cao.
d. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm đến nhau.
Đáp án: c
6. Để góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, cần phải xoá bỏ hành vi nào sau đây:
87
a. Chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
b. Du canh, du cư
c. Xử lí rác thải và không ném rác bừa bãi ra môi trường.

d. Tham gia vận động người xung quanh giữ gìn và bảo vệ thiện nhiên.
Đáp án: b
7. Để vừa khai thác nguồn tài nguyên biển, vừa bảo vệ môi trường biển và phục
hồi nguồn tài nguyên này, cần phải:
a. Khai thác hợp lí kết hợp với cải tạo, phục hồi và nuôi bổ sung.
b. Đánh bắt hải sản bằng chất nổ.
c. Tăng cường đánh bắt ở ven bờ.
d. Dùng hoá chất hoặc xung điện để đánh bắt hải sản.
Đáp án: a
8. Đối với động vật hoang dã, luật bảo vệ môi trường qui định:
a. Không săn bắn động vật non,
b. Nghiêm cấm đánh bắt.
c. Vừa đánh bắt, vừa nuôi phục hồi.
d. Chỉ được săn bắt thú lớn..
Đáp án: b
B. Phần trắc nghiệm tự luận( 6 điểm)
Câu 2 :( 1 điểm)
Hãy xây dựng 2 sơ đồ về chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái mà em đã quan sát trong
giờ thực hành.
Đáp án( dự kiến)
Cây cỏ Sâu ăn lá cây chim ăn sâu
Cây cỏ Châu chấu gà
Câu 3: ( 2 điểm)
Khi điều tra tình hình ô nhiễm quanh khu vực trường học, theo em học sinh có
nhiệm vụ gì trong công tác phòng chống ô nhiễm môi trường?
Đáp án:
Học sinh có nhiệm vụ:
- Học tập để nắm vững những kiến thức và kĩ năng về giữ gìn thiên nhiên, sử dụng
môi trường theo cách bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai
- Có quyết tâm và cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể để tham

gia bảo vệ môi trường.
- Tích cực tham gia tuyên truyền và vận động tới bạn bè, người thân, cùng bảo vệ
môi trường sống của chính mình và toàn thể cộng đồng.
Câu 4: (2 điểm)
Qua bài thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở
địa phương, theo em trách nhiệm của mỗi người dân trong chấp hành Luật bảo vệ
môi trường là gì?
Đáp án:
- Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải
thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.
88
- Mọi người cần ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do thiên nhiên và con
người gây ra
- Khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
Câu 5: ( 1điểm)
Quần xã sinh vật là gì?
Đáp án:
Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng
không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau.
3.Thu bài
4.Hướng dẫn học bài
Đọc trước bài 64 và xem lại toàn bộ kiến thức lớp dưới có liên quan đến tiết học.
Ngày soạn :
Chương IV - BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .
Tiết 54 - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên .
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học xong bài này , học sinh có khả năng :
- Kiến thức : + Phân biệt được các dạng tài nguyên thiên nhiên .
+ Nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các
nguồn tài nguyên thiên nhiên .

- Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng quan sát , thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu
với Sgk .
II . CHUẨN BỊ :
* GV : - Tranh phóng to H.58.2 : Chu trình nước trên Trái đất .
- Bảng phụ kẻ bảng 58.1-3 Sgk .
* HS : - Nghiên cứu Sgk .
- Kẻ sẵn bảng 58.1-3 Sgk vào vở .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 . Ổn định tổ chức :
2 . Bài củ :
3 . Bài mới :
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu các dạng tài
nguyên thiên nhiên chủ yếu :
- GV gợi ý HS : Các dạng tài nguyên thiên
nhiên chủ yếu là đất , nước , khoáng sản ,
năng lượng , sinh vật và rừng được chia
làm 2 loại : tài nguyên không tái sinh và tài
nguyên tái sinh .
- GV theo dõi , nhận xét và treo bảng phụ
ghi đáp án đúng .
I . Các dạng tài nguyên thiên
nhiên chủ yếu :
- Tài nguyên không tái sinh
(than đá , dầu lửa...) là dạng tài
nguyên sau một thời gian sử
dụng bị cạn kiệt .
- Tài nguyên tái sinh là dạng tài
nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có
điều kiện phát triển phục hồi

89

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×