Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo PTNN QUẬN TÂY HỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.95 KB, 19 trang )

THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo PTNN QUẬN TÂY HỒ.
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG.
Chi nhánh NHNo & PTNN Quận Tây Hồ là chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNN Hà Nội, thực
hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân Hàng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế trong và ngoài nước, làm uỷ thác các nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của chính phủ và các
tổ chức kinh tế, huy động vốn từ các thể nhân trong và ngoài nước, thực hiện tín dụng đối với nền kinh tế,
đặc biệt là khu vực Quận Tây Hồ.
Năm 2002 kết quả kinh doanh của Ngân Hàng được đánh giá là đạt kết quả tốt, hiệu quả cao; với
3 năm liên tục đạt quỹ thu nhập dương, năm sau tăng hơn năm trước. Đặc biệt năm 2002 có tốc độ tăng
trưởng cá về quy mô, chất lượng vốn và sử dụng vốn là rất cao.
- Tổng thu nhập năm 2002 đạt 64019 tỷ.đ tăng 33821 tỷ.đ so với năm 2001, tương ứng mức tăng
là 112%.
- Lợi nhuận năm 2002 đạt 19289 tỷ.đ tăng 6912 tỷ.đ so với năm 2001.
Điều đó khẳng định hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng những năm qua là rất ổn định và
không ngừng được nâng cao.
* Các dịch vụ kinh doanh chủ yếu của chi nhánh NHNN & PTNN Quận Tây Hồ.
- Nhận tiền gửi ( VND và các loại ngoại tệ mạnh…)
- Phát hành kỳ phiếu, tín phiếu…
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.
- Thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng
- Nhận mua bán giao ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại tệ mạnh.
Bên cạnh đó Ngân Hàng còn đưa vào áp dụng một số dịch vụ mới của phương thức thanh toán
không dùng tiền mặt, phương thức cho vay tại nhà …
* Phạm vi hoạt động: chủ yếu phục vụ các khách hàng trên địa bàn Quận Tây Hồ, các thể
nhân(Cán bộ công nhân viên, thủ trưởng các cơ quan…), Các pháp nhân là các tổ chức kinh tế (Công ty
điển lực Tây Hồ, Công ty công viên nước hồ tây) và các thành phần kinh tế khác.
* Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân Hàng.
NHNN & PTNN Quận Tây Hồ là một chi nhánh có cơ cấu tổ chức bộ máy rất hợp lý. Nhân sự có
65 người, Bao gồm: Giám đốc và phó giám đốc là người trực tiếp quản lý kinh doanh của Ngân Hàng, các
trưởng phòng các phòng ban và toàn bộ cán bộ công nhân viên. các phòng ban bao gồm:
- Phòng Giám đốc.


- Phòng phó Giám đốc.
- Phòng Kinh doanh .
- Phòng Kế toán, ngân quỹ.
- Phòng Giao dịch số 21, 22.
- Phòng Marketing.
- Quỹ tiết kiệm
- Ban bảo vệ.
II.PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT VỀ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NHNo VÀ
PTNT QUẬN TÂY HỒ.
1. Cơ cấu nguồn vốn.
Trong điều kiện biến động hết sức phức tạp của nền kinh tế thế giới hiện nay. Nhà
nước chủ trương tăng cường mọi biện pháp nhằm duy trì nền kinh tế phát triển ổn định an
ninh chính trị, tạo môi trường pháp lý thu hút mọi nguồn vốn trong và ngoài nước để đầu
tư phát triển đặc biệt là phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn song song với phát
triển công nghiệp…nhằm nâng cao thu nhập cho khu vực nông nghiệp – nông thôn.
Quan điểm của NHNo & PTNT Việt Nam là: Tập trung khai thác mọi nguồn vốn
trong nền kinh tế, tăng cường huy động vốn để từ đó mở rộng đầu tư là phương châm hoạt
đông kinh doanh, bằng việc phát triển hình thức huy động vốn, đưa ra các biện pháp huy
động vốn năng động, phù hợp để thu hút khách hàng, phải chú trọng khai thác các nguồn
vốn trung và dài hạn, phát triển hình thức huy động vốn “Phát hành kỳ phiếu trái phiếu…”.
Đổi mới cơ cấu nguồn vốn huy động theo hướng đa dạng hoá hình thức huy động đã góp
phần làm tăng thêm tỷ lệ vốn lưu động từ các tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng. Tổng
nguồn vốn năm 2002 đạt 496.518 tr.đ , tăng 136.293 tr.đ so với năm 2001, tốc độ tăng
38,47%.Trong đó ngoại tệ đạt 42.936 tr.đ, nội tệ đạt 447.582 tr.đ.
Tình hình huy động vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Quận Tây Hồ năm 2001 – 2002.
Biểu 1: Cơ cấu nguồn vốn 2001 – 2002 của NHNo & PTNN Quận Tây Hồ.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng + - (tr.đ) +- (%)

1)T.G tiết
kiệm
- không kỳ hạn
- kỳ hạn <12 th
- kỳ hạn 12 th
46.201,5
6.588
29.158,5
10.455
0
13,03%
1,85%
8,23%
2,95%
0%
87.240
5.748
64.777,5
16.714,5
0
17,77%
1,17%
13,2%
3,4%
0%
41.038,5
- 840
35.619
6.259,5
0

88,285
-12,75
122,15
59,87
0
2)T.G TCKT
- không kỳ hạn
- kỳ hạn < 12
th
- kỳ hạn 12 th
- kỳ hạn > 12th
63.975
43.089
5.886
15.000
0
18,06%
12,16%
1,66%
4,24%
0%
111.216
26.092,5
2.623,5
82.500
0
22,66%
5,32%
0,54%
16,8%

0%
47.241
- 16.996,5
- 3.262,5
67.500
0
73,84
-39,45
- 55,43
450
0
3)T.G TCTD
- không kỳ hạn
- có kỳ hạn
49.392
49.392
0
13,94%
13,94%
0%
55.917
55.917
0
13,4%
13,4%
0%
6.525
6.525
0
13,21

13,21
0
4) P.H kỳ
phiếu
194.656,5 54,95% 236.145 48,14% 41.488,5 21,31
Tổng cộng
Trong đó:
ngoại tệ quy
đổi VND
354.225
30.298,5
100%
8,55%
490.518
42.936
100%
8,75%
136.293
12.637,5
38,4
7
41,7

Căn cứ vào Biểu 1. Ta thấy cơ cấu nguồn vốn năm 2002 đã có bước chuyển biến rõ rệt.
Tổng nguồn vốn đến ngày 31/12/2002 đạt 490.518 tr.đ. so với 31 tháng 12 năm2001
tăng 136.293 tr.đ , tỷ lệ tăng 38,47%. Trong đó nguồn tăng chủ yếu là nguồn vốn huy động
từ các tổ chức kinh tế và phát hành kỳ phiếu. Tuy nhiên trong tổng số nguồn vốn huy động
từ tổ chức kinh tế nguồn vốn không kỳ hạn và nguồn vốn có kỳ hạn < 12
th
có xu hướng

giảm cụ thể là: nguồn vốn không kỳ hạn giảm 16.996,5 tr.đ tương đương mức giảm so với
cùng kỳ năm trước là 39,45% . nguồn vốn có kỳ hạn < 12
th
giảm 3.262,5 tr.đ tương đương
mức giảm 55,43%. Còn nguồn vốn có kỳ hạn = 12
th
có xu hướng tăng mạnh đạt 82.500tr.đ,
tăng 67.500tr.đ tương đương mức tăng 450% so với 2001. Điều đó phản ánh khu vực các
tổ chức kinh tế đã có chuyển biến mạnh mẽ trong việc sử dụng vốn của họ. Tình trạng đó
làm tăng chi phí hoạt động vốn của Ngân Hàng nhưng tăng tính ổn định cho Ngân Hàng
trong kinh doanh nói chung, trong sử dụng vốn cho vay nói riêng. Bên cạnh đó nguồn vốn
huy động từ dân cư thông qua tiền gửi tiết kiệm cũng tăng mạnh, năm 2002 dạt 87.240 tr.đ
tăng 41.038,5tr.đ so với 2001. Trong đó chủ yếu là nguồn vốn huy động 12
th
. Tiền gửi từ
TCTD và tiền gửi khác cũng có sự tăng nhẹ, và chủ yếu là các khoản tiền huy động không
kỳ hạn. Điều đó phản ánh mối quan hệ giữa Ngân Hàng với các Ngân Hàng bạn là rất tốt
các dịch vụ thanh toán của Ngân Hàng đã phát triển đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong
thanh toán thông qua Ngân Hàng đối tác, nhưng tính ổn định của nguồn vốn này lại rất
thấp. Huyđộng thông qua phát hành kỳ phiếu mà chủ yếu là kỳ phiếu lớn hơn một năm(13
tháng) cũng tăng mạnh, năm 2002 đạt 23.6145 tr.đ tăng 41.488,5 tr.đ so với năm 2001,
Tương đương tốc độ tăng 21,31%. Như vậy qua (Biểu1) cho ta thấy cơ cấu nguồn vốn của
chi nhánh phát triển tương đối ổn định và tăng trưởng nhanh điều đó không những đáp ứng
nhu cầu về vốn mà còn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tại chỗ và các nguồn vốn thừa điều
về thành phố để hưởng phí thừa vốn tăng thu nhập.
Tuy nhiên, một mặt còn hạn chế chưa ổn định của công tác huy động vốn là nguồn
vốn của tổ chức tín dụng (tiền gửi không kỳ hạn)còn cao năm 2002 đạt 55.917tr.đ chiếm tỷ
trọng 13,4% trong tổng nguồn vốn. Nếu nguồn vốn này giảm mạnh khi các tổ chức tiến
dụng có nhu cầu rút vốn sẽ ảnh hưởng gây khó khăn về nguồn vốn trong hoạt động kinh
doanh của chi nhánh. Vì vậy, cần tăng trưởng các nguồn vốn khác thay thế mà chủ yếu phải

thay thế bằng nguồn vốn huy động từ dân cư để đảm bảo tính ổn định của nguồn vốn.
2.Sử dụng vốn.
Tín dụng là sử chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang
người sử dụng. Khi kết thúc thời gian sử dụng( kỳ hạn ) vốn được quay trở về người sở
hữu với một lượng giá trị lớn hơn vốn gốc ban đầu ( vốn gốc + lãi ).
Kinh doanh Ngân Hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt, kinh doanh “ quyền sử
dụng tiền tệ” trên cơ sở đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh trong đó cơ bản là hoạt
động thanh toán và hoạt động tín dụng.
Hoạt động thanh toán là cơ sở của hoạt động tín dụng. Thanh toán và tín dụng là hai
hoạt động chủ yếu, nền tảng của hoạt động kinh doanh Ngân Hàng. Để phù hợp với sử
phát triển của nền kinh tế và tránh sử ảnh hưởng trước sự biến động của nền kinh tế thế
giới mà theo quan điểm của các nhà kinh tế học thì nó đang bị đám mây đen từ cuộc chiến
tranh IRắc che phủ, kinh doanh Ngân Hàng phải không ngừng phát triển ổn định, đa dạng
hoá sản phẩm tạo tính phong phú cho sản phẩm phát triển các loại hình dich vụ như tư vấn
tài chính, chuyển tiền nhanh… Để từ đó góp phần quan trọng phát triển nền kinh tế nói
chung, tạo sử chuyển biến và phát triển vượt bậc của kinh tế khu vực nông nghiệp nói
riêng.
Theo báo cáo tổng kết năm 2002 của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Tây Hồ, tính
đến ngày 31/ 12/ 2002. Dư nợ tín dụng đạt 289.966tr.đ tăng 124.500 tr.đ so với năm 2001.
Tương ứng tỷ lệ tăng 75,24%. Trong đó dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp quốc doanh
và hộ gia đinh chiếm tỷ trọng cao.
Điều này chứng tỏ NHNo & PTNT Quận Tây Hồ đã đầu tư đúng hướng, đúng
đường lối chinh sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh
nhằm phát triển mô hình này bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước. Dư nợ tín dụng trung
và dài hạn tuy còn chiếm tỷ trọng ít hơn tín dụng ngắn hạn nhưng bằng mọi biện pháp
NHNo & PTNT QuậnTây Hồ đã cố gắng nâng tỷ trọng vốn tín dụng ở lĩnh vực này. sử
dụng vốn, mở rộng đầu tư tín dụng bằng nhiều hình thức đa dạng cụ thể được thể hiện qua
bảng số liệu sau:
Biểu 2: Tình hình sử dụng vốn theo loại hình kinh tế tại chi nhánh NHNo & PTNT Quận
Tây Hồ năm 2001-2002 .

Đơn vị: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2001 Tỷ trọng Năm 2002 Tỷ trọng
1. Doanh số cho vay
*. KTQD
- Ngắn hạn
- Trung & Dài hạn
*. KTNQD
- Ngắn hạn
- Trung & Dài hạn
274500
37332
37332
0
237168
126884
110284
100%
13,6%
13,6%
0%
86,4%
46,25%
40,15%
412140
65118
65118
0
347022
180451
166571

100%
15,8%
15,8%
0
%
84,2%
43,8%
40,4%
2. Doanh số thu nợ.
*. KTQD
*. KTNQD
207996
24335,5
183660,5
100%
11,7%
88,3%
339141
60028
279113
100%
17,7%
82,3%
3. Tộng dư nợ.
* KTQD
- Ngắn hạn
- Trung &Dài hạn
* KTNQD
- Ngắn hạn
- Trung & Dài hạn

165466
35695
35695
0
129771
94156
35615
100%
21,57%
21,57%
0%
78,43%
56,91%
21,52%
289966
30072
30072
0
259894
198336
61558
100%
10,37%
10,37%
0%
89,63%
68,4%
21,23%
Năm 2002, Doanh số cho vay KTQD đạt 15,8% tăng hơn năm 2001 là 2,2%. Doanh
số cho vay KTNQD đạt 347.022tr.đ tăng 109.854tr.đ so vơi năm 2001 nhưng chiếm tỷ

trọng 84,2% trên tổng doanh số cho vay, tương ứng giảm 2,2% so vơi năm 2001.
Tốc độ cho vay khu vực KTNQD giảm nhưng giảm chậm hơn tốc độ thu nợ ở khu
vực này nên cơ cấu dư nợ khu vực kinh tế này vận tăng mạnh, cụ thể là đạt 89,63% so với
năm 2001.
Bên cạnh các nghiệp vụ tín dụng, các nghiệp vụ khác như chuyển tiền điển tử, kinh
doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý cũng ngày càng được phát triển. Trong năm qua việc tổ
chức thanh toán tốt, đặc biệt chi nhánh đã áp dụng phương pháp thanh toán tại chỗ rất có
hiệu qủa, tạo được lòng tin cho khách hàng. Mặc dù khối lượng công việc lớn nhưng công
tác kế toán, thanh toán và kho quỹ luôn có sự phối hợp chặt chẽ đảm bảo an toàn tuyệt đối,
chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán, thống kê, an toàn kho quỹ, góp phần đáng kể vào
kết quả kinh doanh của Ngân Hàng.
3.Kết quả kinh doanh.
Năm 2002 là năm có nhiều khó khăn và thách thức đối với sự ổn định và phát
triển của nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh Ngân Hàng nói riêng. Những ảnh
hưởng không nhỏ của lãi suất ngoại tệ, đặc biệt là đồng USD. Sau sự kiện ngày 11/09/2001
cục dự trữ liên bang mỹ đã liên tục cắt giảm lãi suất của đồng USD, dẫn đến sự khan hiếm
của đồng nội tệ là rất lớn. Mặc dù vậy trong năm qua chi nhánh đã tập trung mọi nguồn
lực, đưa ra các giải pháp phù hợp để tăng thu nhập cắt giảm mọi khoản chi phí chưa cần
thiết để đạt được mức lợi nhuận 191.289tr.đ tăng 58,84% so với năm 2001.
Biểu 3: Kết quả kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Tây Hồ.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh
+ - (tr.đ) + - (%)
Tổng Thu Nhập 30198 64019 +33821 +112
Tộng Chi Phí 17821 44730 +26909 +151
Lợi Nhuận 12377 191289 +6912 +55,84

×