Tải bản đầy đủ (.pdf) (447 trang)

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng Hệ Thực vật bậc cao có mạch tại vườn quốc gia Phia Oắc – Phia Đén, tỉnh Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.1 MB, 447 trang )

B

GIÁO D CăVĨăĐĨOăT O

VI N HÀN LÂM KHOA H C
VÀ CÔNG NGH VI T NAM

H C VI N KHOA H C VÀ CÔNG NGH
-----------------------------

TR NăVĔNăH I

NGHIÊN C UăĐAăD NG H TH C V T B C CAO
CÓ M CH T IăV

N QU C GIA

PHIA O C ậ PHIAăĐÉN,ăT NH CAO B NG

LU N ÁN TI NăSƾăSINHăH C

HÀ N I ậ 2020


VI N HÀN LÂM KHOA H C VÀ CÔNG NGH VI T NAM
H C VI N KHOA H C VÀ CÔNG NGH
ầầ..ầ.***ầầầầ

TR NăVĔNăH I

NGHIÊN C UăĐAăD NG H TH C V T B C CAO


CÓ M CH T IăV

N QU C GIA

PHIA O C ậ PHIAăĐÉN,ăT NH CAO B NG

LU N ÁN TI NăSƾăSINHăH C
Chuyên ngành: Th c v t h c
Mã s : 9 42 01 11

Ng

iăh

ng d n khoa h c: GS.TS. Trần Thế Bách

Hà N i ậ 2020


L I C Mă N
LuậnăánăđượcăhoƠnăthƠnhătheoăchư ngătrìnhăđƠoătạo Tiếnăsĩăc a Học viện
Khoa học và Cơng nghệ. Hồn thành LuậnăánănƠy,ătơiăđãănhậnăđược sự quan tâm
c aă bană Giámă đốc Học viện, cán bộ ph trách Khoa Sinh thái và Tài nguyên
Sinh vật. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biếtă năđến sự giúpăđỡ quỦăbáuăđó.
Tơi xin bày tỏ lòng biếtă nă sơuă sắc tới GS. TS. Trần Thế Bách – Viện
Sinh thái và Tài nguyên Sinh Vậtăđãătrực tiếp chỉ dẫn, nhiệtătìnhăgiúpăđỡ tơi hồn
thành Luận án. C mă năTS.ăNguyễn Thị ThanhăHư ng,ăTS.ăĐỗ VĕnăHƠiăvƠătập
thể cán bộ Phòng Thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vậtăđãăgiúpăđỡ tơi
trong q trình hồn thành Luận án c a mình. Ngồi ra, tơi cịn bầy tỏ lịng c m
năsơuăsắc tới Ban qu n lý VQG. Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằngăđãăgiúpă

đỡ và tạoăđiều kiện cho tơi hồn thiệnăđề tài.
Quaă đơyă choă tơiă được bày tỏ lịng c mă nă chơnă thƠnhă tớiă đề tài VAST
04.08/18-19 thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Sự hỗ trợ
từ dự ánă “Tiềmă nĕngă sinhă học c a nguyên liệu sinh học Việtă Nam”ă mãă số
VONO01.03/20-20 và sự hỗ trợ b iăđề tƠiăĐTĐLCN.58/19ăc aăchư ngătrìnhă562ă
thuộc Bộ Khoa học và Cơng nghệ đãătạo điều kiện và hỗ trợ kinhăphíăgiúpăđỡ tơi
hồn thiện luận án c a mình.
Tơi xin gửi l i c mă năđếnăgiaă đình,ăbạnă bèă đ ng nghiệpă đãă động viên,
ng hộ tơi trong suốt q trình thực hiệnăđề tài.
Mặcădùăđãăcóănhiều nỗ lựcănhưngăchắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu
sót, tơi r t mong nhậnă được những ý kiếnă đóngă gópă c a các thầy cô, các nhà
khoa học và bạnăbèăđ ng nghiệpăđể b n Luận án hồn thiệnăh n.
Tơi xin trân trọng c mă n!
Hà Nội, ngày
tháng
H c viên

Tr năVĕnăH i

nĕmă2020


L IăCAMăĐOAN
TơiăxinăcamăđoanăđơyălƠă cơngătrìnhănghiênăc u c a tơi. Các số liệu, kết
qu nêu trong Luận án là trung thựcă vƠă chưaă được cơng bố trong b t kỳ cơng
trìnhăđể b o vệ luậnăvĕnăThạcăsĩăhayăluận án TiếnăsĩănƠo.ăCácăhìnhă nh sử d ng
trong cơng trình là c a tôi và tập thể cộng tác./.

Tác gi


Tr năVĕnăH i


M CL C
M

Đ U

1

1. Tính c p thi t c aăđề tài lu n án

1

2. M c tiêu nghiên c u

2

3.ăụănghƿaăkhoaăh c và th c ti n

2

4. B c c c a Lu n án

2

CH

3


NGă1.ăT NG QUAN

1.1. Nh ng nghiên c u về đaăd ng H Th c v t trên th gi i

3

1.1.1. Nghiên cứu về thành phần các taxon trong Hệ Thực vật

3

1.1.2. Những nghiên cứu đa dạng về dạng sống

7

1.1.3. Những nghiên cứu về yếu tố địa lý và đặc hữu

9

1.1.4. Những nghiên cứu về thực vật nguy cấp, quý hiếm

10

1.2. Nh ng nghiên c u về đaăd ng H Th c v t

11

Vi t Nam

1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần các taxon trong Hệ Thực vật Việt
Nam


11

1.1.2. Những nghiên cứu về dạng sống

15

1.2.3. Những nghiên cứu về yếu tố địa lý và đặc hữu

17

1.2.4. Những nghiên cứu về thực vật nguy cấp, quý, hiếm

17

1.3. Nh ng nghiên c u về đaăd ng H Th c v t t i t nh Cao B ng và
VQG. Phia O c ậ PhiaăĐén
1.4. Điềuăki năt ănhiênăvƠăkinhăt ă- xưăh iăV

17
năqu căgiaăPhiaăO căậ

PhiaăĐén,ăt nhăCaoăB ng

20

1.4.1.ăĐiều ki n t nhiên VQG. Phia O c ậ PhiaăĐén,ăt nh Cao B ng

20


1.4.1.1. Địa hình, địa mạo

20

1.4.1.2. Đặc điểm tài nguyên đất

20

1.4.1.3. Đặc điểm thủy văn

21

1.4.1.4. Đặc điểm khí hậu

21

1.4.1.5. Đặc điểm thảm thực vật

22

1.4.2.ăĐặcăđiểm kinh t - xã h i

22


1.4.2.1. Đặc điểm dân cư

22

1.4.2.2. Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế


23

1.4.2.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật

24

CH

NGă 2.ă Đ Iă T

NG, N Iă DUNGă VĨă PH

NGă PHÁPă

NGHIÊN C U

25

2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

25

2.2. Nội dung nghiên cứu

25

2.3. Phương pháp nghiên cứu

25


CH

38

NGă3.ăK T QU VÀ TH O LU N

3.1.ăĐaăd ng H Th c v t VQG. Phia O c ậ PhiaăĐén,ăt nh Cao B ng

38

3.1.1. Đa dạng mức độ ngành

38

3.1.2. Đa dạng ở mức độ họ

46

3.1.3. Đa dạng ở mức độ chi

48

3.1.4. Đa dạng về dạng sống của Hệ Thực vật VQG. Phia Oắc – Phia
Đén, tỉnh Cao Bằng

61

3.1.5. Đa dạng các yếu tố địa lý của Hệ Thực vật VQG. Phia Oắc – Phia
Đén, tỉnh Cao Bằng


64

3.1.6. Đa dạng về giá trị sử dụng của Hệ Thực vật VQG. Phia Oắc –
Phia Đén

67

3.1.7. Đa dạng về nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm

97

3.2. B o t n loài theo th t

uătiênăd a trên t ng h p 4 d li u Sách

đ Vi t Nam (CR, EN, VU), Ngh đ nh 06/2019 (IA, IIA), danh sách
cácăloƠiăđặc h u Vi t Nam, danh sách các loài trong IUCN 2019

112

3.3. Nguyên nhân gây suy gi m và gi i pháp b o t nă đaă d ng H
Th c v t

VQG. Phia O c ậ PhiaăĐén,ăt nh Cao B ng

129

3.3.1. Các nguy cơ gây suy giảm đa dạng Hệ Thực vật VQG. Phia Oắc –
Phia Đén


129

3.3.2. Đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học cho Hệ Thực vật
VQG. Phia Oắc – Phia Đén, tỉnh Cao Bằng

133

K T LU N VÀ KI N NGH

138


K t lu n

138

Ki n ngh

139

NH NGăĐịNGăGịPăM I C A LU N ÁN

140

DANH M CăCÁCăCỌNGăTRỊNHăĐĩăCÔNG B
TÀI LI U THAM KH O
PH L C

DANH M C CÁC B NG

B ng 1.1. Số lượng họ, chi, lồi c a thực vật có mạch trên thế giới
B ng 1.2.ăDiệnătích,ădơnăsốăvƠămậtăđộădơnăsốăVQG Phia Oắc – PhiaăĐén

4
22

B ng 2.1. Các tuyến nghiên c u tại VQG Phia Oắc-PhiaăĐén,ătỉnh Cao
Bằng
B ng 2.2. Danh l c các loài thực vật

27
VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh

Cao Bằng

31

B ng 2.3. Các yếu tố địaălỦăthưcăvật c a Hệ Thực vật Việt Nam

31

B ng 2.4. T ng hợp giá trị sử d ng c a các loài trong Hệ Thực vật

34

B ng 2.5. Các kiểu dạng sống áp d ng tiêu chuẩn c a Raunkiear (1934)
với sự chỉnh sửa c a NguyễnăNghĩaăThìnă(2007)

35


B ngă3.1. Đaădạngăcácăbậcătaxonăc aăHệăThựcăvật VQGăPhiaăOắcă– Phia
Đén,ătỉnhăCaoăBằng

39

B ng 3.2. Tỷ lệ số loài c a Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén
với Hệ Thực vật Việt Nam

41

B ng 3.3. Soăsánhăđangădạng ngành c a Hệ Thực vật VQG Phia Oắc –
PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng; Hệ Thực vật VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai;
Hệ Thực vậtăVQGăXuơnăS n,ătỉnh Phú Thọ

42

B ng 3.4. So sánh tỷ lệ % các loài trong các ngành thực vật c a VQG
Phia Oắc – PhiaăĐénăvới VQG Hoàng Liên,ăVQGăXuơnăS n.

44

B ng 3.5. So sánh tỷ lệ diện tích nghiên c u với số loài ghi nhậnăđược
c a HTV Phia Oắc – PhiaăĐen,ăHTVăHoƠngăLiên,ăHTVăXuơnăS n

44


B ngă3.6.ăSựăphơnăbốăc aăcácătaxonătrongăngƠnhăNgọcălan
B ng 3.7. Thống kê 10 họ có số loài nhiều nh t


45

VQG Phia Oắc - Phia

Đén,ătỉnh Cao Bằng

47

B ng 3.8. So sánh m căđộ đaădạng loài, chi và họ thực vật c a Hệ Thực
vật VQG. Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

48

B ng 3.9. Thống kê 10 họ có số lượng chi nhiều nh t trong Hệ Thực vật
VQG. Phia Oắc-PhiaăĐén

49

B ng 3.10. Thống kê 10 chi có số lượng lồi nhiều nh t trong Hệ Thực
vật VQG Phia Oắc-PhiaăĐén

50

B ng 3.11. Danh sách các loài b sung cho Hệ Thực vật VQG Phia OắcPhiaăĐén
B ng 3.12. Ph dạng sống c a Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,

51

tỉnh Cao Bằng


62

B ng 3.13. Các yếu tố địa lý thực vật c a Hệ Thực vật VQG Phia Oắc –
PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

64

B ng 3.14. Thống kê giá trị sử d ng c a các loài thực vật VQG Phia
Oắc– PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

67

B ng 3.15.ăĐaădạng 10 họ thực vật giầu loài nh t c a Hệ Thực vật VQG
Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

69

B ng 3.16. T ng hợp 10 Chi có số lượng lồi có giá trị sử d ng nhiều
nh t c a Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén

70

B ng 3.17.ăĐaădạng 10 họ, 10 chi thực vật c aănhómăcơyăĕnăđược trong
Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

71

B ng 3.18.ăĐaădạng 10 họ, 10 chi thực vật c a nhóm cây cho gỗ trong
Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng


73

B ng 3.19.ăĐaădạng 10 họ, 10 chi thực vật c a nhóm cây cho Sợi trong
Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

74

B ng 3.20.ă Đaă dạng 9 họ, 10 chi thực vật c a nhóm cây cho tinh dầu
trong Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

75

B ng 3.21.ăĐaădạng 10 họ, 10 chi thực vật c aănhómăcơyăcóăđộc trong

76


Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng
B ng 3.22.ăĐaădạng 10 họ, 10 chi thực vật c a nhóm cây làm c nh trong
Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

77

B ng 3.23.ă Đaă dạng 10 họ, 10 chi thực vật c a nhóm cây làm th că ĕnă
động vật trong Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

78

B ng 3.24.ăĐaădạng 10 họ, 10 chi thực vật c a nhóm cây làm thuốc trong
Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng


79

B ng 3.25. Thực vật làm thuốc nguy c p, quý, hiếm tại VQG Phia Oắc –
PhiaăĐén

80

B ng 3.26. M căđộ nguy c p c aăcácăloƠiăcóănguyăc ătuyệt ch ng

83

B ng 3.27. Số lượng các lồi có tiềmănĕngăchữa các bệnh và nhóm bệnh
khác nhau

84

B ng 3.28.ă Đa dạng 10 họ, 10 chi thực vật c a nhóm cây làm thuốc trị

bệnh Lị trong Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

87

B ng 3.29. So sánh tỷ lệ các loài thực vậtă dùngă để trị bệnh Lị với Hệ
Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén

88

B ng 3.30.ăĐaădạng 10 họ, 10 chi thực vật c a nhóm cây làm thuốc trị
M n nhọt trong Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén, tỉnh Cao Bằng


89

B ng 3.31. So sánh tỷ lệ các loài thực vậtădùngăđể trị M n nhọt với Hệ
Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén

90

B ng 3.32.ă Đaă dạng 10 họ, 10 chi thực vật c a nhóm cây trị Rắn cắn
trong Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

91

B ng 3.33. So sánh tỷ lệ các loài thực vậtădùngă để trị Rắn cắn với Hệ
Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén

91

B ng 3.34.ăĐaădạng 10 họ, 10 chi thực vật c a nhóm cây trị Th p khớp
trong Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

92

B ng 3.35. So sánh tỷ lệ các loài thực vậtădùngăđể trị Th p khớp với Hệ
Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén

93

B ng 3.36. M căđộ đaădạng 10 họ, 10 chi thực vật c aănhómăcơyădùngăđể
nhuộm trong Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng


95


B ng 3.37. M căđộ nguy c p c aăcácăloƠiăcóănguyăc ătuyệt ch ng

97

B ng 3.38. Danh l c các loài thực vật quý hiếm tại VQG Phia Oắc –
PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

100

B ng 3.39. Danh sách lồi có c trongăCRă+ăNĐ06/2019ă(IIA)

113

B ng 3.40. Danh sách lồi có trong CR

113

B ng 3.41. Danh sách lồi có c trongăENă+ăNĐ06/2019ă(IA)+ăĐặc hữu

114

B ng 3.42. Danh sách lồi có c trongăENă+ăNĐ06/2019ă(IA)

114

B ng 3.43. Danh sách lồi có c trongăENă+ăNĐ06/2019ă(IIA)+ăĐặc hữu


114

B ng 3.44. Danh sách lồi có c trongă ENă +ă NĐ06/2019ă (IIA)+ IUCN
2019

114

B ng 3.45. Danh sách lồi có c trongăENă+ăNĐ06/2019ă(IIA)

115

B ng 3.46. Danh sách lồi có trong EN

115

B ng 3.47. Danh sách lồi có c trongă VUă +ă NĐ06/2019ă (IA)+ IUCN
2019

116

B ng 3.48. Danh sách loài có c trongă VUă +ă NĐ06/2019ă (IIA)ă +ă Đặc
hữu

116

B ng 3.49. Danh sách lồi có c trongă VUă +ă NĐ06/2019ă (IIA)+ IUCN
2019

116


B ng 3.50. Danh sách lồi có c trongăVUă+ăNĐ06/2019ă(IIA)

116

B ng 3.51. Danh sách lồi có c trongăVUă+ăĐặc hữu

117

B ng 3.52. Danh sách lồi có c trong VU +IUCN 2019

117

B ng 3.53. Danh sách lồi có c trongăNĐ06/2019ă(IA)+ IUCN 2019

117

B ng 3.54. Danh sách lồi có c trongă NĐ06/2019ă (IIA)ă +ă Đặc hữu +
IUCN 2019

117

B ng 3.55. Danh sách loài có c trongăNĐ06/2019ă(IIA)ă+ăĐặc hữu

118

B ng 3.56. Danh sách lồi có c trongăNĐ06/2019ă(IIA)+ IUCN 2019

118


B ng 3.57.ăDanhăsáchăloƠiăcóătrongăNĐ06/2019ă(IIA)

118

B ng 3.58. Danh sách lồi có c trongăĐặc hữu + IUCN 2019

119

B ng 3.59.ăDanhăsáchăloƠiăcóătrongăĐặc hữu

120

B ng 3.60. Danh sách lồi có trong IUCN 2019

124


B ng 3.61. Mối quan hệ giữa các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp
làm suy gi măđaădạng thực vật tại VQG Phia Oắc – PhiaăĐén

132

B ng 3.62. Các Gi i pháp khắc ph c nguyên nhân gây suy gi măđaădạng
sinh học cho Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

133

DANH M C CÁC HÌNH
Hình 1.1. S ăđ các tuyếnăđiều tra thu thập mẫu tại VQG Phia Oắc– Phia
Đén,ătỉnh Cao Bằng


27

Hình 2.1.

37

ng d ng c a phần mềm Microsoft Access

Hình 3.1. Biểuăđ so sánh tỷ lệ % các taxon trong từng ngành c a Hệ Thực
vật VQG Phia Oắc-PhiaăĐén

39

Hình 3.2. Biểuăđ so sánh c u trúc tỷ lệ % số loài trong từng ngành c a
HTV Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng; HTV Hoàng Liên, tỉnh Lào
Cai;ăHTVăXuơnăS n,ătỉnh Phú Thọ.

43

Hình 3.3. Biểuăđ phân bố tỷ lệ % c a hai lớp trong ngành Ngọc lan

46

Hình 3.4. Biểuăđ so sánh m căđộ đaădạng loài, chi và họ thực vật c a
Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

48

Hình 3.5. Biểuăđ so sánh tỷ lệ % số họ, chi, loài c a 10 họ đaădạng nh t

với c Hệ Thực vật

50

Hình 3.6. Ph dạng sống c a Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,
tỉnh Cao Bằng

63

Hình 3.7. Tỷ lệ dạng sống các nhóm cây ch i trên c a Hệ Thực vật VQG
Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

64

Hình 3.8. Tỷ lệ % các nhóm yếu tố địa lý c a Hệ Thực vật VQG Phia
Oắc – PhiaăĐén

66

Hình 3.9. Biểuăđ thể hiện sự phong phú về giá trị sử d ng c a các loài
thực vật

VQG. Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng

68


Hình 3.10. So sánh tỷ lệ các lồi thực vậtă dùngă để trị bệnh Lị với Hệ
Thực vật VQ Phia Oắc – PhiaăĐén


88

Hình 3.11. So sánh tỷ lệ các lồi thực vậtădùngăđể trị M n nhọt với Hệ
Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén

90

Hình 3.12. So sánh tỷ lệ các loài thực vậtă dùngă để trị Rắn cắn với Hệ
Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén

92

Hình 3.13. So sánh tỷ lệ các loài thực vậtădùngăđể trị Th p khớp với Hệ
Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén

94

Hình 3.14. Mơ hình kết hợp toàn diện và hợp lý cho b o t n, phát triển
96

lồi
Hình 3.15.ă S ă đ phân bố các loài thực vậtă trongă Sáchă đỏ Việt Nam,
2007 và Nghị định số 06/2019

99

Hình 3.16.ăS ăđ phân bố các lồi thực vậtătrongăSáchăđỏ Việt Nam

109


Hình 3.17.ăS ăđ phân bố các lồi thực vật trong Nghị định 06/2019

111

Hình 3.18. Mơ hình kết hợp toàn diện và hợp lý cho b o t n, phát triển
loài

137

DANH M C CH

VI T T T

VQG:

Vư n Quốc gia

ĐDSH:

Đaădạng sinh học

HTV:

Hệ Thực vật


1

M ăĐ U
1. Tính c p thi t c aăđề tài lu n án

Thực vật là ngu n tài nguyên có thể tái tạo vơ giá, giữ vai trị r t quan
trọngăđối với khoa học, kinh tế xã hộiăvƠămôiătrư ng mỗi quốc gia, mỗi khu
vực.ăĐiều tra nghiên c u về các Hệ Thực vật,ăđặc biệt là Thực vật bậc cao có
mạchă lnă được coi là nhiệm v tiênă phong,ă lƠă cácă c ă s khoa học cần thiết,
không thể thiếuăđối vớiăcácălĩnhăvựcăđiều tra, nghiên c u, giáo d c,ăđƠoătạo,ă…ă
về thực vật, nông, lâm nghiệp,ăyădược,ă…ăĐơyăcũngălà một trong những nhiệm
v quan trọng về điều tra, nghiên c uă c ă b nă cácă điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên c a mỗi quốc gia, mỗi khu vực, nh t là vớiăcácăVư n Quốc
gia (VQG), các Khu b o t n Thiên nhiên (Khu BTTN),ă…ăCácăthơngătinăvề Hệ
Thực vật, chính là những dữ liệu khoa học r t cần thiết góp phần làm c liệu
khoa học cho nhiệm v xây dựng các chiếnălược quy hoạch phát triển kinh tế, xã
hội,ămôiătrư ng,…ăc aăđ tănước ta.
VQG Phia Oắc – Phiaă Đénă lƠă khuă vực có vị tríă địaă lỦ,ă địaă hìnhăvƠă điều
kiện khí hậuăkháăđặc biệt, nên có Hệ Thực vật r tăđaădạng, r t phong phú khơng
c a chỉ riêng tỉnh Cao Bằng mà cịn c với vùng núi phía Bắc Việt Nam. Nghiên
c u về Hệ Thực vật VQG Phia Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng sẽ giúp chúng ta
hiểu biết rõ thành phần, tính ch t c a Hệ Thực vậtăn iăđơy,ănhằm xây dựng mơ
hình về khai thác, sử d ng, phát triển và b o vệ ngu n tài nguyên thực vật một
cách bền vững, khơng nhăhư ngăđếnămơiătrư ng sống, thích ng với biếnăđ i
khí hậu và các hiệnătượng thiên tai cựcăđoan,ăph c h i các Hệ sinhătháiăđãăbị suy
thối, mang lại lợiăíchălơuădƠiăchoăconăngư i. Việc nghiên c u về Hệ Thực vật
cịn góp phần cung c p các mẫu vật, các dẫn liệu r t cần thiết,ălƠmăc ăs khoa
học cho việc xây dựngăcácăphư ngăánăquyăhoạch, b o t n, phát triển và sử d ng
bền vữngă Đaă dạng sinh học tại VQG Phia Oắc – Phiaă Đén,ă tỉnh Cao Bằng
cũngănhưăvới c nước.
Trong mỗi Hệ Thực vật thì thực vật bậc cao có mạch ln là thành phần
chiếmăưuăthế tuyệtăđối và giữ vai trò quan trọng nh t về kinh tế, xã hội và môi
trư ng. Choăđến nay, chưaăcóămột cơng trình nào nghiên c u một cách hệ thống,
đầyăđ về Hệ Thực vật bậc cao có mạch tại VQG Phia Oắc – PhiaăĐén. Vì lý do
đó,ătácăgi thực hiệnăđề tài luận án: "Nghiên cứu đa dạng Hệ Thực vật bậc cao

có mạch tại Vườn Quốc gia Phia Oắc – Phia Đén, tỉnh Cao Bằng".


2

2. M c tiêu nghiên c u
Đánhăgiáăđượcătínhăđaădạng Hệ Thực vật bậc cao có mạch tại VQG Phia
Oắc – PhiaăĐén,ătỉnh Cao Bằng.
3.ăụănghƿaăkhoaăh c và th c ti n
- Ý nghĩa khoa học
+ Cập nhật, b sung và hệ thống các dẫn liệu về đaădạng Hệ Thực vật bậc
cao có mạch tại VQG Phia Oắc – Phiaă Đén,ă tỉnh Cao Bằng,ă trongă đóă đã phát
hiện, mơ t và cơng bố 01 lồi mới cho khoa học.
+ă Đánhăgiáă đượcă tínhăđaă dạng các bậc taxon ( m că độ ngành, lớp, họ,
chi, loài), dạng sống, yếu tố địa lý, giá trị sử d ngă trênă c ă s

ng d ng phần

mềm Microsoft Access.
+ Xây dựngăđược danh l căvƠăs ăđ phân bố các loài thực vật nguy c p,
quý hiếm vƠăđề xu t được các gi i pháp b o t n và phát triển đaădạng Hệ Thực
vật bậc cao có mạch tại VQG Phia Oắc – PhiaăĐén.
- Ý nghĩa thực tiễn
Kết qu c aăđề tƠiălƠăc ăs khoa họcăđể các nhà khoa học và nhà qu n lý
đề xu t và xây dựng chiếnălược b o t n t ng thể và phát triển bền vững Hệ Thực
vậtăcũngănhưăcóăđịnhăhướng phát triển, ưuătiênăb o t n cho các loài thực vật tại
VQG Phia Oắc-PhiaăĐén.
4. B c c c a lu n án
Luận án g m 144 trang, 62 b ng, 18 hình, 38 trang nh.
C u trúc luậnăánănhưăsau:ăM đầu (2 trang); Chư ngă1:ăT ng quan tài liệu

(24 trang);ă Chư ngă 2:ă Đốiă tượng, nộiă dungă vƠă phư ngă phápă nghiênă c u (10
trang); Chư ngă 3: Kết qu và th o luận (90 trang); Kết luận và kiến nghị (2
trang); Nhữngă đóngă góp mới c a luận án (1 trang); Tài liệu tham kh o (14
trang); Danh m c cơng trình cơng bố liênăquanăđến luận án (1 trang); Phần ph
l c.


3

CH

NGă1. T NG QUAN

1.1. Nh ng nghiên c u về đaăd ng H Th c v t trên th gi i
1.1.1. Nghiên cứu về thành phần các taxon trong Hệ Thực vật
Ngu n tài nguyên thực vật là tài s n vô cùng giá trị c a nhân loại cùng
với sự phongăphúăvƠăđaădạngătrênătráiăđ t. Trong quá trình nghiên c u các nhà
thực vật họcă đãă dự đốnă số lồi thực vật bậc cao hiện có trên thế giới vào
kho ng 500.000 - 600.000 lồi. Nghiên c u về thực vật có từ r t lâu, trong tác
phẩmă“Lịch sử tự nhiên”ăc a Plinus (79-23ătrước công nguyên), nhà bác học La
Mãăđãămôăt gần 1000 loƠiăcơyătrongăđóăcóănhiều lồi cây làm thuốcăvƠăĕnăqu .
Trong tác phẩmă“Lịch sử thực vật”ănhƠăkhoaăhọcăngư i Anh - Ray (1628-1705)
đãămơăt tới 18.000 lồi thực vật. Nhà bác học Th yăĐiển Carl Linnaeus (17071778),ăngư iăđầu tiên kh iăxướng ra khái niệm loƠiăvƠăđặt tên loài bằng tên kép,
đãă môă t h nă8.000ăloƠiă cơy.ă NhƠă bácă họcă ngư i Pháp - Antoine - Laurent de
Jussieu (1748-1836)ăôngălƠăngư iăđầu tiên sắp xếp thực vật vào các họ vƠăđãămôă
t gần 100 họ [ghi theo 1, 2, 3].
Lecomte H. (1907 - 1952)[4] nhà thực vậtăngư i Pháp với bộ “Thực vật
chíăđại cư ngăĐơngăDư ng”ăg m 7 tậpăđãăghiănhậnăđược 7.004 lồi, 1.850 chi,
c a 289 họ. Trong cơng trình này tác gi đãătiến hành thu thập mẫu,ăđịnh tên và
lập khoa mô t các lồi thực vật bậc cao có mạch trên tồn bộ lãnh th Đôngă

Dư ng.ă Trongă nhữngă nĕmă từ 1938 – 1950,ă Humbertă đãă b sung, chỉnhă lỦă để
hoàn thiện việcă đánhă giáă thƠnhă phần loài cho toàn vùng (ghi theo Phạm Bình
Quyền, NguyễnăNghĩaăThìn,ă2008)ă[5].
Aubréville A., Leroy J. F., Morat Ph. (Redacteurs) (1960 - 1994)ă [6]ă đãă
kh iăxướng và ch biên bộ “Thực vật chí Campuchia, Lào và ViệtăNam”.ăĐến
nayăđãăcơngăbố 36 tập g m 83 họ cây có mạchănghĩaălƠăchưaăđầy 20% t ng số họ
đãăcó.
Hul S.P., 2014 [7] đã mơ t

về họ Solanaceae c a Hệ Thực vật

Campuchia, Lào và Việt Nam bao g m 22 chi, 108 loài và 10 loài ph biến, với
đề cập ngắn gọn về 13ăloƠiăđược tr ng khác.


4

Trên thế giới có r t nhiều nhà khoa học nghiên c u về phân loại thực vật,
có r t nhiều những thành tựu về nghiên c u thực vậtănhư:ăHutchinson, 1975 [8],
Heywood, 1997 [9], Takhtajan, 2009 [10],...đãă đề cập t ng thể về các họ thực
vật hạt kín trên thế giới.
Trong tác phẩmă“Vascularăplantăfamiliesăandăgenera”ăc a R. K. Brummitt,
1992ă[11],ăôngăđãăthống kê tiêu b n thực vật bậc cao có mạch trên thế giới và
xếp vào 13.884 chi, 511 họ thuộc 6 ngành là Psilotophyta, Lycopodiophyta,
Equisetophyta, Polypodiophyta, Pinophyta và Magnoliophyta.ă Trongă đóă
Magnoliophyta có 13.477 chi, 454 họ vƠăđược chia ra 2 lớp là Dicotyledoneae
bao g m 10.715 chi, 357 họ và Monocotyledoneae bao g m 2.762 chi, 97 họ.
Nghiên c u c a Maarten J.M. Christenhusz, James W. Byng, 2016 [12]: có
kho ng 374.000 lồi thực vật đãăđược mơ t ,ătrongăđóăcó kho ng 308.312 lồi
thực vật bậc cao có mạch với 295.383 lồi thực vật có hoa.

B ng 1.1. S l
Nhóm phân lo i
Lycopodiophyta

ng h , chi, loài c a th c v t có m ch trên th gi i
S l

ng h

S l

ng chi

S l

ng loài

3

5

1.290

21

215

10.560

Pinophyta


12

83

1.079

Magnoliophyta

416

13.164

295.382

Vascular plants

452

13.467

308.312

Equisetophyta,
Psilotophyta,
Polypodiophyta

Ngu n: Maarten J.M. Christenhusz, James W. Byng (2016)[12]

Richard T. Corlett, 2016 [13]: có kho ng 500.000 loài thực vật thuộc

Magnoliophyta, Pinophyta, Equisetophyta, Psilotophyta, Polypodiophyta, và
Lycopodiophyta với sự đaă dạng tập trung ch yếu

vùng nhiệtăđới ẩm; nhiều

loài thực vậtăchưaăbiết.
William K. Cornwell, William D. Pearse, Rhiannon L. Dalrymple and
Amy E. Zanne, 2019 [14] khi xem xét dữ liệu lớn từ 4 ngu n là The Plant List


5

(Danh l c thực vật về phân loại học), Global Biodiversity Information Facility
(C ăs thơngătinăđaădạng sinh học tồn cầu về phân bố), TRY (về đặcăđiểm hình
thái) và GenBank (về dữ liệu gen) cho th y chỉ có 17,7% lồi thực vậtă được
ch p nhậnătênăvƠăđược mô t trong t t c 4 ngu n dữ liệu,ăcóănghĩa lƠăh nă82%ă
các lồi thực vật vắng mặt ít nh t

một ngu n dữ liệu. Dữ liệu về phân bố là

cao nh t còn dữ liệu về gen là th p nh t.
Enquist et al., 2019 [15] đãă xácă định tỷ lệ 36,5% số loài là hiếm trong
435.000 thực vật trên thế giới.
Một số cơng trình tiêu biểu c a một số nước lân cận với Việtă Namă như:ă
Thực vật chí Malaixia (1948-1972) [16], Thực vật chí H i Nam (1971-1980)
[17], Thực vật chí Vân Nam (1977-1997) [18], Thực vật chí Trung Quốc (19942013), (1968-2000), (1972-1976) [19, 20], Đaă dạng Hệ Thực vật

năĐộ (Rao,

1997) [21], Thực vật chí H ng Kơng (2007-2009) [22], Thực vậtăchíăĐƠiăLoană

(1993-2000) [23], ...
Nghiên c u về Hệ Thực vật Thái Lan g m: Tem Smitinand, Kai Larsen
(ch biên) (1970-1981)ă [24],ăđãă môăt các taxon thuộc một số họ

Thái Lan;

Tem Smitinand, Kai Larsen (ch biên)ă(1984,ă1985)ă[25,ă26]ăđãămôăt các taxon
thuộc Leguminosae – Caesalpinioideae
(ch

Thái Lan; Tem Smitinand, Kai Larsen

biên), 1987 [27],ă đãă môă t các taxon thuộc các họ Aristolochiaceae,

Bignoniaceae,

Droseraceae,

Epacridaceae,

Gentianaceae,

Opiliaceae,

Philydraceae, Proteaceae, Salicaceae, Thismiaceae, Valerianaceae, Xyridaceae;
Tem Smitinand, Kai Larsen (ch biên), 1990ă[28],ăđãămôăt các taxon thuộc họ
Scrophulariaceae; Tem Smitinand, Kai Larsen (ch biên), 1991 [28]ă đãă môă t
các taxon thuộc các họ Bretschneideraceae, Capparaceae, Malpighiaceae,
Menispermaceae, Nyctaginaceae; Tem Smitinand, Kai Larsen (ch biên), 1992
[30]ă đãă môă t

Caryophyllaceae,

các taxon thuộc các họ Amaranthaceae, Basellaceae,
Chloranthaceae,

Crypteroniaceae,

Phytolaccaceae,

Sonneratiaceae, Umbelliferae; Puangpen Sirirugsa, 1992ă [31],ă đãă phơnă loại chi
Kaempferia (Zingiberaceae)

Thái Lan; Tem Smitinand, Kai Larsen (ch biên),

1993ă [32],ă đãă môă t các taxon thuộc 2 họ Taccaceae, Tiliaceae; Busban Na


6

Songkhia, Chumphol Khunwasi, 1993ă [33],ă đãă phơnă loại 10 chi c a họ
Convolvulaceae

Thái Lan; Chantaranothai P., Parnell J., 1994 [34], phân loại

các chi Acmena, Cleistocalyx, Eugenia s.s và Syzygium thuộc họ Myrtaceae
Thái Lan; Kongkanda Chayamarit, 1994 [35], xây dựngăkhóaăđịnh loại các chi,
danh l c các taxon thuộc họ Anacardiaceae; Tem Smitinand, Kai Larsen (ch
biên), 1996 [36],ă đãă môă t các taxon thuộc họ Myrsinaceae; Tem Smitinand,
Kai Larsen (ch biên), 1997ă[37],ăđãămôăt các taxon thuộc các họ Cruciferae,
Hugoniaceae,


Ixonanthaceae,

Linaceae,

Loganiaceae,

Thymelaeaceae;

Thawatchai Santisuk, Kai Larsen (editors), 1999ă[38],ăđãămôăt các taxon thuộc
các họ Apocynaceae, Primulaceae, Sapindaceae; Thawatchai Santisuk, Kai
Larsen (editors), 2000 [39],ă đãă môă t các taxon thuộc các họ Callitrichaceae,
Chenopodiaceae, Hydrophyllaceae, Monotropaceae, Myricaceae, Oleaceae,
Salvadoraceae, Saururaceae, Zygophyllaceae; Thawatchai Santisuk, Kai Larsen
(editors), 2001ă [40],ă đãă môă t
Aponogetonaceae,
Hydrocharitaceae,

các taxon thuộc các họ Alismataceae,

Ctenolophonaceae,
Lemnaceae,

Cymodoceaceae,

Limnocharitaceae,

Hamamelidaceae,
Melastomataceae,


Polygalaceae, Potamogetonaceae, Sterculiaceae; Chamlong Phengklai, 2008
[41], phân loại họ Fagaceae

Thái Lan; Thawatchai Santisuk, Kai Larsen

(editors), 2008ă [42],ă đãă môă t các taxon thuộc các họ Cannaceae, Caricaceae,
Carlemanniaceae, Costaceae, Cunoniaceae, Heliconiaceae, Hemerocallidaceae,
Iridaceae, Lomandraceae, Marantaceae, Orobanchaceae, Plagiopteraceae,
Plantaginaceae, Sabiaceae, Strelitziaceae, Trigoniaceae, Typhaceae; Peter C.
Boyce, Duangchai Sookchaloem, Wilbert L.A. Hetterscheid, Guy Gusman,
Niels Jacobsen, Takashige Idei & Nguyen Van Du, 2012ă[43],ăđãăxơyădựng khóa
định loại và mô t các taxon thuộc họ Araceae

Thái Lan; Carmen Puglisi,

David J. Middleton, 2017ă [44],ă đãă phơnă loại chi Damrongia thuộc họ
Gesneriaceae

Thái Lan. Trongăđiều kiện cịn thiếu những cơng trình mang tính

tồn diện về Hệ Thực vậtăĐơngăDư ngăthìăcácătƠiăliệu trên về Hệ Thực vật Thái
Lan sẽ là r t quan trọngăđể định loại các lồi thực vật

ĐơngăDư ng.


7

Một số kết qu nghiên c u về thực vật


Lào g m: Jin H.-Y.et al., 2016

[45] vƠăNewman,ăM.F.ăetăal.,ă2007ă[46]ăđãăbướcăđầu cung c p danh l c thực vật
bậc cao có mạch c a Lào.
Một số kết qu nghiên c u về thực vật

Campuchia g m: Rundel, P.W.

&ăMiddleton,ăD.J.,ă2017ă[47]ăđãănghiênăc u về Hệ Thực vật cao nguyên Bokor,
góp phần cập nhật vào danh l c các loài thực vật
Một số kết qu nghiên c u về cây có ích

Campuchia.
Mianma: Thet Thet Mar Win

(ch biên) và cộng sự, 2019 [48] đãămơăt 100 lồi cây có ích

Mianma.

Longchun và cộng sự, 1993, nghiên c u về đaă dạng thực vật

Hệ sinh

tháiănư ngărẫy tại Xishuang Bana tỉnh Vân Nam Trung Quốc đãăchoăkết qu : khi
nư ngărẫy bỏ hốăđượcă3ănĕm thì có 17 họ, 21 chi, 21 lồi; bỏ hốă19ănĕmăthìăcóă
60 họ, 134 chi và 167 loài (ghi theo Nguyễn Thị Yến, 2015) [49].
Bên cạnhăđó,ăcịnăr t nhiều những cơng trình khoa học và các báo cáo khác
được xu t b n và r t nhiều cuộc hội th oăkhácănhauăđãăđược t ch c nhằm th o
luận về quanăđiểm, về phư ngăphápăluậnăcũngănhưăthôngăbáoăcácăkết qu đãăđạt
được trong nghiên c u về đaădạng sinh vật và b o t n trên toàn thế giới.

1.1.2. Những nghiên cứu đa dạng về dạng sống
Dạng sống có mối quan hệ chặt chẽ vớiăđiều kiện tự nhiên c a từng vùng
và là biểu hiện sự tácăđộng c aăđiều kiệnăsinhătháiăđối với loài thực vật.ăĐãăcóă
r t nhiều các nhà khoa học với các cơng trình nghiên c u về dạng sống c a các
lồi thực vật trên thế giới, một số cơngătrìnhăđángăchúăỦănhư:
Raunkiaer, 1934ă[50]ăđể phân chia dạng sống cho Hệ Thực vậtăôngăđãădựa
trênăc ăs là sự khác nhau về kh nĕngăthíchănghi,ăRaunkiaerăchỉ chọn một d u
hiệu là vị trí c a ch i nằm

đơuătrênămặtăđ t trong suốt th i gian b t lợi trong

nĕm.ă Vớiă quanăđiểm c aă mìnhăơngăđãă chia giới thực vật trên thế giới theo 05
nhóm dạng sốngăc ăb n:
1. Phanerphytes (Ph): nhóm cây có ch i trên mặtăđ t


8

2. Chamaetophytes (Ch): nhóm cây có ch i sát mặtăđ t
3. Hemicrytophytes (Hm) nhóm cây có ch i nửa ẩn
4. Crytophytes (Cr): nhóm cây có ch i ẩn
5. Therophytes (Th): nhóm cây sốngă1ănĕm
Ơngăcũngăxơyădựng ph chuẩn c a các dạng sống

các vùng khác nhau

trênătráiăđ t (SB):
SB = 46%Ph + 9%Ch + 26%Hm + 6%Cr + 13%Th
Hệ thống phân chia dạng sống c a Raukiaer, 1934 cóăỦănghĩaăquanătrọng,
đ m b o tính khoa học, dễ áp d ng. Phân chia dạng sống c a ông dựa trên

nhữngăđặcăđiểmăc ăb n c a thực vật,ănghĩaălƠădựaătrênăđặcăđiểm c u tạo,ăphư ngă
th c sống c a thực vật,ă đóă lƠă kết qu tácă động c a các yếu tố môiă trư ng tạo
nên.
Costa et al., 2007 [51], dựa trên hệ thống c a Raukiaer, 1934 mô t dạng
sống c a mộtă vùngă phíaă đơngă bắc Brazil g m: Ph (26,3%), Ch (15,8%), Hm
(12,8%), Cr (2,3%), Th (42,9%).
Braun – Blanquet, 1951 [52], trong nghiên c u về dạng sống c a các lồi
thực vậtăơngăđãăcĕnăc vào tính liên t căhayăđ năđộcăđể đánh giá cách mọc c a
các loài. Kết qu nghiên c u c aăôngăđãăchiaăcáchămọc c a thực vật thành 5 loại
nhưăsau:ămọc lẻ; mọc thành vạt; mọc thành d i nhỏ; mọc thành vạt lớn và mọc
thành khóm lớn.
Jafari Z. et al., 2016 [53] khi nghiên c u Hệ Thực vật c a một vùng

Iran

đãăchoăkết qu về dạng sống: 53% (43 lồi) có dạng sống Hm có tỷ lệ cao
nh t, tiếp theo là dạng sống Th chiếm tỷ lệ 30% (24 loài), Ge chiếm tỷ lệ
6% (5 loài) và Ch chiếm tỷ lệ 6% (5 loài) và Ph chiếm tỷ lệ 5% (4 loài)
Hệ thống phân loại về dạng sống c a Raunkiaer, 1934 đãăđược r t nhiều
nhà khoa học khi nghiên c u về dạng sống cho Hệ Thực vật

Việt Nam áp

d ng vì vừaăđ m b o tính khoa học vừa dễ áp d ng vì nó dựa trên nhữngăđặc
điểmăc ăb n c a thực vật,ănghĩaălƠădựaătrênăđặcăđiểm c u tạo,ăphư ng th c sống
c a thực vật,ăđóălƠăkết qu tácăđộng t ng hợp c a các yếu tố môiătrư ng tạo nên.
1.1.3. Những nghiên cứu về yếu tố địa lý và đặc hữu


9


Trên thế giới, có nhiềuăcơngătrìnhăliênăquanăđến yếu tố địaălỦăvƠăđặc hữu
c a các loài thực vật

từng vùng hay c a mỗi quốc gia,ătrongăđóămột số cơng

trìnhănhư:
Yuanjun Zhu et al., 2019 [54], khi nghiên c u vùng Hulun Buir Steppe
phía bắc Trung Quốcăđãăchoămột số về kết qu yếu tố địa lý như Hệ thực vật c a
Hulun Buir Steppe có liên quan chặt chẽ với Hệ thực vật

ĐơngăÁ, t ng cộng

các lồi có phân bố ơnăđới chiếm 67,19% t ng số lồi; sự chiếmăưuăthế c a các
yếu tố ônăđới cho th y Hệ Thực vật c a xã Hulun Buir Steppe từ lơuăđãăthíchă
nghi cao vớiăđiều kiện khí hậuăơnăđới,…
Kyriacos G., Pinelopi D., 2010 [55]: Hy Lạpăcóătínhăđaădạng thực vật cao
(5800ăloƠi),ătrongăđóă15,6%ălƠăcácăloƠiăđặc hữu thuộc 56 họ và 242 chi. Các loài
đặc hữu xu t hiện
đ o và

mọiăđộ cao,ănhưngăchiếmăưuăthế lƠăđộ cao 0-600 m

các

vùngăcaoătrênăđ t liền. Tình trạng b o t n c aăcácăloƠiăđặc hữu Hy Lạp

chỉ ra rằngăh nă40%ăcácătaxon bị đeădọa hoặc sắp bị đeădọa.
Zabta K. Shinwari, 2010 [56]: kho ng 37% (266 loài) trong t ng số 709
loài nguy c p là loƠiăđặc hữu c a Pakistan.

Kumar, K.M.P. et al., 2012 [57]: 60 chi và 2015 loài thực vật có hoa đặc
hữu

cácăđ o năĐộ.
Maria M. Romeiras et al., 2016 [58]: xem xét tình trạng b o t n và các mối

đeădọaăđối với Hệ Thực vật có mạchăđặc hữu c a quầnăđ o Cape Verde, phần
lớn dựa trên hai thập kỷ c a việc thu thập, xem xét tài liệu và các mẫu phòng
tiêu b n.

ng d ng các tiêu chí c a Danh l că đỏ IUCN, sử d ng phần mềm

RAMAS cho th y rằng 78% các loài thực vậtăđặc hữu là bị đeădoạ (29,3% r t
nguy c p, 41,3% nguy c p, 7,6% sẽ nguy c p).
Nhưăvậy, việc nghiên c u về thành phần loƠiăđặc hữu cũngănhưăđánhăgiáă
m căđộ nguy c p c a chúng đãăđược tiến hành nhiềuăn i trên thế giới.ăĐiềuăđóă
cho th yăđặc hữu là yếu tố quan trọng trong nghiên c u b o t n.

1.1.4. Những nghiên cứu về thực vật nguy cấp, quý hiếm


10

Danh l căđỏ IUCN được cơng bố vƠoănĕmă1964,ănóălƠădanhăsách tồn diện
nh t về tình trạng b o t n và đaădạng c a các loài động vật và thực vật trên thế
giới. Nó sử d ng một bộ tiêuăchíăđể đánhăgiáănguyăc ătuyệt ch ng c a các loài
(hayădưới loài) [59].
Nĕmă1994,ăIUCNăđãăđề xu t những th hạng và tiêu chuẩn mới cho việc
phân hạng tình trạngăcácăloƠiăđộng vật, thực vật bị đeădọa trên tồn thế giới. Các
th hạng và tiêu chuẩn c aă IUCNă được c thể hóaă nhưăsau:ă LoƠiătuyệt ch ng

(EX), lồi r t nguy c p (CR), loài nguy c p ( EN), loài sẽ nguy c pă (VU),…
[60].
Danh l c đỏ IUCN cơng bố vĕnăb nănĕmă2004.ăTrongăvĕnăb n này, 8321
lồi thực vật đãăđượcăđánhăgiáăvề nguyăc ătuyệt ch ng. Danh l c đỏ đãăcập nhật,
thayăđ i qua các nĕmă2006,ă2007,ă2008,ă2012, Danh l că đỏ IUCN - 2019 [61]
cập nhật mới nh t về cácăloƠiăđeăbị đeădọa.
Trong dữ liệu các loài thực vật quý hiếm, nhiềuăloƠiăđược xu t b n trong
Sáchă đỏ hay Danh l că đỏ (phần thực vật) c aă cácă nước,ă đơyă lƠă những tài liệu
quan trọngătrongăđánhăgiáăhiện trạng các lồi thực vậtăcóănguyăc ătuyệt ch ng và
xácăđịnh tình trạng nguy c p theo các tiêu chí c a IUCN: Sáchăđỏ LiênăXơăđãă
chính th c xu t b n lầnăđầuătiênăvƠoănĕmă1978; đến nay, danh sách vẫnăđược
cập nhật và công bố trên mạng. Danh sách các loài thực vật bị đeădọa

châu Âu

cũngăđược liệt kê kèm theo phân hạng IUCN và một số thông tin về phân loại
học, phân bố,.... C ă quană B o t nă Thiênă nhiênă Đ c công bố Danh l că đỏ c a
Đ c cho ít nh tă48000ăđộng vật và 24000 thực vật và n m [59].
Nhưăvậy,ăđể nâng cao nhận th c trong xã hội và tồn cộngăđ ng về vai trị
c aă đaă dạng sinh học chúng ta cần có những cơng trình nghiên c uă cũngă nhưă
hoàn thiện các gi i pháp b o t n. Công tác b o t n trên thế giớiă đãă được chú
trọng từ r tălơu,ăđặc biệtălƠăcácănước phát triển,ăcácăvư n quốc gia, khu b o t n
đãăđược thành lập từ r t sớm. ViệtăNamăcũngăđãătíchăcực tham gia vào việc b o
t n và phát triển các loài thực vật quý, hiếmăvƠăđặc hữu vớiăcácăchư ngătrìnhăvƠă
hƠnhăđộng c thể.
1.2. Nh ng nghiên c u về đaăd ng H Th c v t

Vi t Nam



11

Nghiên c u về tài nguyên thực vật c a nước ta có từ r t sớm. Ngay từ khi
thựcădơnăPhápăxơmălượcănước ta, các nhà khoa họcăngư iăPhápăđãătập trung vào
nghiên c u về ngu nătƠiăngunăthiênănhiênă(trongăđóăcóătƠiăngunăthực vật)
với m că đíchăkhaiăthác.ăDoăvậy,ăđãă cóăr t nhiều các cơng trình nghiên c u về
thực vậtăđãăđược các nhà khoa học thực hiện.
1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần các taxon trong Hệ Thực vật
Việt Nam
Khi nghiên c u về Hệ Thực vật c a Việt Nam, nhiều nhà khoa học trong
vƠăngoƠiănướcăđãăxu t b n nhiều n phẩm n i tiếngănhưăc a Loureiro, 1790 [62],
c a Pierre (1880 – 1888) [63],ăđơyălƠănhững cơng trình n i tiếng, là nền t ng cho
việcăđángăgiáătínhăđaădạng thực vật c a Việt Nam từ thế kỷ XXăđến nay.
“Thực vật chí Đại cương Đơng dương”ădoăH.ăLecomteăch biên (1907 –
1952) [4], là một cơng trình n i tiếngăđãăđược các nhà thực vật học tại Việt Nam
và trên thế giới sử d ngănhưămột cẩm nang khi nghiên c u về thực vật. Trong
tác phẩm này tác gi đãăthuăthập mẫuăvƠăđịnh tên, lập khóa mơ t các lồi thực
vật có mạch trên tồn bộ lãnh th ĐơngăDư ng.ăDựa vào tác phẩm này, các nhà
khoa họcăcũngăđãăthốngăkêăđược số lượng loài thực vật tại Việt Nam bao g m:
TháiăVĕnăTrừng, 1978 [64], đãăthống kê Hệ thực vật Việt Nam và biếtăđược có
7004 lồi, 1850 chi, 289 họ.
“Thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam”ă (1960ă – 2004) [6] do
Aubréville kh iăxướng và ch biên cùng với nhiều tác gi khácăđếnănayăđãăcôngă
bố 36 tập, g m 83 họ thực vật bậc cao có mạch. Ngồi ra cịn nhiều cơng trình
nghiên c uăkhácăcũngăđãăđược cơng bố g m:ă“Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam”ă
g m 6 tập do Lê Kh Kế ch biên từ nĕmă1969ă– 1976 [65];ă“Cây cỏ miền Nam
Việt Nam”ăc a Phạm Hồng Hộ mơ t ngắn gọn 5326ăloƠi,ătrongăđóăcóă60ăloƠiă
thực vật bậc th p và 20 lồi Rêu, cịn lại 5246 lồi thực vật có mạch (ghi theo
NguyễnăNghĩaăThìn,ăNguyễn Thanh Nhàn, 2004) [66].
Trongă giaiă đoạn từ nĕmă (1971ă – 1988) [67], Việnă Điều tra Quy hoạch

rừng ViệtăNamăđãăcôngăbố 7 tậpă“Cây gỗ rừng Việt Nam”ăgiới thiệu khá chi tiết


12

cùng với tranh vẽ minh họa về các loài cây gỗ.ăVõăVĕnăChi, 2012 [68], đãăcôngă
bố “Từ điển cây thuốc Việt Nam”.
Công trình “Cây cỏ Việt nam”ăc a Phạm Hồng Hộ (1999 – 2000) [69],
đơyălƠăbộ sáchăkháăđầyăđ và dễ sử d ng, góp phầnăđángăkể cho khoa học thực
vật

Việt Nam và là tài liệu quan trọngălƠmăc ăs cho việcăđánhăgiáăvề đaădạng

thực vật Việt Nam, đãăthốngăkêăđược 11.611 lồi trong Hệ Thực vật Việt Nam.
Trong q trình nghiên c u NguyễnăNghĩaă Thìn,ă2007ă[70]ăăđãă cơngăbố
cuốnă“Các phương pháp nghiên cứu thực vật”,ăđơyălƠăcuốnă“cẩmănang” hướng
dẫnăđánhăgiáătínhăđaădạng thực vật.
Theo Phan Kế Lộc, 1970 [71], khi nghiên c u Hệ Thực vật miền bắc Việt
Namăđãăghiănhận Hệ Thực vật

đơyăcóă5.609ăloƠiăthuộc 1660 chi và 240 họ.

Nguyễn Tiến Bân, 1997 [72], trong cuốnă“Cẩm nang tra c u và nhận biết
các họ thực vật hạt kín

ViệtăNam”ăđãămơăt đặc điểm hình thái và xây dựng

khóa b ng m c a 265 họ và cung c p thông tin về danh pháp c a kho ng 2.300
chi.
Trung tâm nghiên c u Tài nguyên và Môiătrư ng - Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2001 [73], xu t b n Danh l c các loài thực vật bậc cao có mạch, tập I, đơyă
là tài liệu quan trọng về danh l c các loài thực vật trừ ngành Ngọc lan
(Magnoliophyta)

Việt Nam.

Nguyễn Tiến Bân (ch biên) (2003, 2005) [74, 75], xu t b n Danh l c các
loài thực vật thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) vớiăh nă10200ăloƠiăđơyălƠă
tài liệu quan trọng nh tă choă đến nay

Việt Nam về Danh l c thực vật thuộc

ngành Ngọc lan. Tài liệu đãăđược cập nhật tên khoa học,ătênăđ ngănghĩaăcũngă
nhưăphơnăbố c a chúng

Việt Nam và trên Thế giới.

Để ph c v công tác nghiên c u và sử d ng hợp lý tài ngun thực vật,
nhiềuăcơngătrìnhăđãăđược cơng bố b iăcácă đ năvị nghiên c uăcũngănhưăcácăcáă
nhân bao g m: ViệnăĐiều tra Quy hoạch Rừngăđãăcôngăbố 7 tập Cây gỗ rừng
Việt Nam (1971 - 1988) [67]; Trầnă Đìnhă LỦă vƠă cộng sự, 1993 [76] cơng bố
“1.900ăcơyăcóăíchă Việt Nam”;ăTrầnăĐìnhăLỦă(ch biên) và cộng sự, 2006 [77],


13

Hệ sinhătháiăgòăđ i các tỉnh Bắc Trung bộ; Tập thể tác gi c a ViệnăDược liệu,
2004 [78] cho ra cuốnă‘Cây thuốcăvƠăđộng vật làm thuốc

ViệtăNam”,ă...


Lê Trần Ch n và cộng sự, 1999 [79], khi nghiên c u một số đặcăđiểm c a
Hệ Thực vật Việtă Namă đãă ghiă nhận 10.192 loài c a 2.298 chi, 285 họ c a 6
ngành thực vật.
Joongku Lee, Tran The Bach và cộng sự, 2011 [80], mơ t 150 lồi thực
vật có ích

Việt Nam; Joongku Lee, Tran The Bach và cộng sự (2012) [81], mô

t 230 lồi thực vật có ích

Việt Nam; Joongku Lee, Tran The Bach, Kae Sun

Chang và cộng sự, 2014 [82],ăđãănghiênăc uăđaădạng Hệ Thực vật tại Khu b o
t n thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa; Sangmi Eum, Tran The Bach, 2016
[83], mơ t 200 lồi thực vật có ích

Việt Nam.

Nhiều cơng trình nghiên c u về các họ thực vật c a Việtă Namă đãă được
các nhà khoa học công bố như:ă họ Lan (Orchidaceae)

Việt Nam c a

Averyanov A., Phillip Cribb, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, 2004 [84] và L.
V. Averyanov & A. V. Averyanov, 2003 [85], họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)
Việt Nam c a NguyễnăNghĩaăThìn, 1999 [86], họ Na (Annonaceae) c a Nguyễn
Tiến Bân, 2000 [87], họ Cói (Cyperaceae) c a Nguyễn Khắc Khôi, 2002 [88],
họ Đ nă nemă (Myrsinaceae)ă c a Trần Thị Kim Liên, 2002 [89], họ Bạc hà
(Lamiaceae) (2000) và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) (2007) c aă Vũă Xuơnă

Phư ngă[90, 91], họ TrúcăđƠoă(Apocynaceae)ăc a TrầnăĐìnhăLỦ, 2007 [92], họ
Cúc (Asteraceae) c a Lê Kim Biên, 2007 [93], Chi Hoàng th o (Dendrobium)
c aăDư ngăĐ c Huyến, 2007 [94], họ Rauărĕmă(Polygonaceae)ăc a Nguyễn Thị
Đỏ, 2007 [95]; bộ Hoa loa kèn (Liliales) c a Nguyễn Thị Đỏ, 2008 [96]; họ B
hòn (Sapindaceae) c a Hà Minh Tâm, 2017 [97]; họ Cau (Arecaceae) c a Trần
Thị Phư ngăAnh,ăAndrewăHenderson, 2017 [98]; họ Bông (Malvaceae) c a Đỗ
Thị Xuyến, 2017 [99]; họ Thiên lý (Asclepiadaceae) c a Trần Thế Bách, 2017
[100]; họ Ráy (Araceae Juss.) c a Nguyễnă Vĕnă Dư, 2017 [101]; họ Cà
(Solanaceae) c aă Vũă Vĕnă Hợp, 2017 [102]; họ Mã tiền (Loganiaceae) c a Vũ
Vĕnă Hợp,ă Vũă Xuơnă Phư ng, 2017 [103]; họ Tai voi (Gesneriaceae) c aă Vũă
Xuơnă Phư ng, 2017 [104]; họ Chè (Theaceae) c a Nguyễn Hữu Hiến, 2017


×