Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.63 KB, 18 trang )


Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER)
I>Khái niệm:
Bộ đếm của vđk có tác dụng để đếm các dữ
kiện bên ngoài (đếm sp chẳng hạn)
Bộ đếm được sử dụng khá rộng rãi trong thực
tế đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất , đặc
biệt trong các dây truyền sx côg nghiệp

Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER)

Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER)

Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER)
II>Lập Trình Bộ Đếm cho VĐK:

Cách thức hoạt động và cách sử dụng bộ đếm
hoàn toàn giống như BĐT , chỉ khác là ở cách
thức tăng giá trị của các thanh ghi THx và
TLx: vơi BĐT thì nó sẽ là xung clock trong
VĐK(mỗi chu kỳ tăng bộ đếm lên 1) ,còn với
bộ đếm nó sẽ lấy xung clock ngoài (mỗi xung
từ 1 xuống 0 bộ đếm sẽ tăng lên 1), cụ thể thì
xung clock sẽ được cấp vào chân P3_4
(Counter0) và P3_5(Counter1)

Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER)

Các thanh ghi được dùng cho bộ đếm chính là
các thanh ghi dùng cho BĐT (TMOD , IE ,
TCON)



Cách khơi tạo và chương trình ngắt cho bộ
đếm hoàn toàn tương tự BĐT (chỉ khác là
thêm việc thiết lập bit C/T trong thanh ghi
TMOD lên 1 )

Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER)
Các Bước Để Sư Dụng BĐT Như Sau
Start
Các Lệnh tiền xử lý
Hàm bộ đếm
Hàm phục vụ ngắt
counter
Hàm main

Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER)
B1 :Dùng bộ đếm Counter0 để đếm số lần nhấn phím ở
chân P3_4 và đưa giá trị đếm được ra Led 7 thanh
B2 :Dùng bộ đếm Counter1 : bấm 5 lần thì sáng Led1 , ấn
10 lần thì sáng Led2 , ấn 15 lần thì tắt cả 2 Led và quay lại
quá trình.
B3 :Dùng bộ đếm Counter1 : bấm 5 lần thì sáng chuyển
sang chế độ liên tục nháy Led1(1s một lần) , ấn 10 lần thì
nháy Led2(2 s một lần) , ấn 15 lần thì tắt chế độ trên của 2
Led và quay lại quá trình.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×